1 Thanh toán và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) 1.1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các mối quan hệ kinh tế, chính trị thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên các khoản thu và chi tiền tệ quốc tế giữa các đối tác ở các nước khác nhau. Các mối quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa dạng với quy mô ngày càng lớn. Chúng góp phần tạo nên tình hình tài chính của mỗi nước, có thể ở trạng thái bội thu hay bội chi. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nước khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh toán không thể tiến hành trực tiếp với nhau mà phải thông qua các tổ chức trung gian, đó chính là các ngân hàng thương mại cùng với mạng lưới hoạt động khắp nơi trên thế giới. Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhưng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 20 khi mà khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế ngày càng gia tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng tiền của các nước để chi trả lẫn nhau. Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay. Thanh toán quốc tế có thể được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây, xin nêu ra hai định nghĩa tiêu biểu về thanh tóan quốc tế: - Theo giáo trình thanh toán quốc tế của trường Đại học Ngân hàng TPHCM: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ hoạt động mậu dịch và phi mậu dịch giữa các cá nhân, tổ chức tại quốc gia này với các cá nhân, tổ chức ở quốc gia khác hoặc giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng”. - Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006): “Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau”. Từ hai định nghĩa trên đây, chúng ta có thể thấy một số đặc điểm của thanh toán quốc tế. Trước hết, thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này để lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau về đồng tiền của nước nào sẽ là đơn vị tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế.
Tình hình thanh toán tín dụng chứng từ và chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng nhập khẩu tại SACOMBANK MỤC LỤC Tình hình thanh toán tín d ng ch ng t và ch t l ng thanh toán tín d ng ch ng t ụ ứ ừ ấ ượ ụ ứ ừ i v i hàng nh p kh u t i SACOMBANK đố ớ ậ ẩ ạ 1 M C L CỤ Ụ 2 CH NG 1: M T S LÝ LU N C B N V PH NG TH C THANH TOÁN ƯƠ Ộ Ố Ậ Ơ Ả Ề ƯƠ Ứ TÍN D NG CH NG T VÀ CH T L NG THANH TOÁN PH NG TH C TÍN Ụ Ứ Ừ Ấ ƯỢ ƯƠ Ứ D NG CH NG T (L/C)Ụ Ứ Ừ 4 1.1 Thanh toán và ph ng th c thanh toán tín d ng ch ng t (L/C)ươ ứ ụ ứ ừ 4 1.1.1 T ng quan v thanh toán qu c tổ ề ố ế 4 1.1.1.1 Khái ni m và c i m c a thanh toán qu c tệ đặ đ ể ủ ố ế 4 1.1.1.2 Vai trò c a thanh toán qu c t i v i n n kinh tủ ố ế đố ớ ề ế 6 1.1.1.3 Các ph ng th c thanh toán qu c tươ ứ ố ế 7 1.1.1.3.1 Ph ng th c chuy n ti n (Remittance)ươ ứ ể ề 7 1.1.1.3.2 Ph ng th c ghi s ( Open Account)ươ ứ ổ 7 1.1.1.3.3. Ph ng th c nh thu (Collection of Payment)ươ ứ ờ 9 1.1.1.3.4 Ph ng th c giao ch ng t tr ti n (Cash against documents- CAD)ươ ứ ứ ừ ả ế 11 1.1.2 Ph ng th c thanh toán tín d ng ch ng tươ ứ ụ ứ ừ 12 1.1.2.1 Khái ni mệ 12 1.1.2.2 Quy trình nghi p vệ ụ 12 1.1.2.3 Các lo i th tín d ng.ạ ư ụ 13 1.1.2.3.1 Th tín d ng có th h y b (Revocable letter of Credit)ư ụ ể ủ ỏ 13 1.1.2.3.2 Th tín d ng không th h y ngang (Irrevocable letter of Credit)ư ụ ể ủ 14 1.1.2.3.3 Th tín d ng không th h y ngang có xác nh n (Confirmed irrevocable ư ụ ể ủ ậ letter of Credit) 14 1.1.2.3.4 Th tín d ng không th h y ngang mi n truy òi: (Irrevocable without ư ụ ể ủ ễ đ recource letter of Credit) 15 1.1.2.3.5 Th tín d ng chuy n nh ng (Transferable letter of Credit)ư ụ ể ượ 15 1.1.2.3.6 Th tín d ng giá (Back to back letter of Credit)ư ụ 16 1.2 Ch t l ng thanh toán ph ng th c tín d ng ch ng tấ ượ ươ ứ ụ ứ ừ 16 1.2.1 Ch t l ng ấ ượ 16 1.2.1.1 Ch t l ng là gìấ ượ 16 1.2.1.1.1 Quan ni m chung v ch t l ngệ ề ấ ượ 16 1.2.1.1.2 Qu n lý ch t l ng t i Vi t Namả ấ ượ ạ ệ 18 1.2.1.2 Qu n lý ch t l ng trong l nh v c ngân hàng theo quan i m hi n iả ấ ượ ĩ ự đ ể ệ đạ 18 1.2.2 Ch t l ng thanh toán ph ng th c tín d ng ch ng t ấ ượ ươ ứ ụ ứ ừ 21 1.2.2.1 Th nào là ch t l ng thanh toán tín d ng ch ng t ?ế ấ ượ ụ ứ ừ 21 CH NG 2: TÌNH HÌNH THANH TOÁN TÍN D NG CH NG T VÀ CH T ƯƠ Ụ Ứ Ừ Ấ L NG THANH TOÁN TÍN D NG CH NG T I V I HÀNG NH P KH U ƯỢ Ụ Ứ Ừ ĐỐ Ớ Ậ Ẩ T I SACOMBANKẠ 27 2.1 Gi i thi u t ng quan v ngân hàng TMCP Sacombankớ ệ ổ ề 27 21.1 L ch s hình thànhị ử 27 2.1.2 S n ph mả ẩ 33 2.1.3 Tình hình ho t ng trong nh ng n m quaạ độ ữ ă 37 2.1.4 nh h ng chi n l c 2008-2010 Đị ướ ế ượ 40 2.2 Tình hình th c hi n ph ng th c thanh toán tín d ng ch ng t và ánh giá ch t ự ệ ươ ứ ụ ứ ừ đ ấ l ng thanh toán ph ng th c tín d ng ch ng t i v i hàng nh p kh u t i ượ ươ ứ ụ ứ ừ đố ớ ậ ẩ ạ Sacombank 43 2.2.1 Tình hình ho t ng ph ng th c thanh toán tín d ng ch ng t t i ạ độ ươ ứ ụ ứ ừ ạ Sacombank 43 2.2.2.1 ánh giá chung v ho t ng thanh toán qu c t t i SacombankĐ ề ạ độ ố ế ạ 43 2.2.2.2 Tình hình thanh toán b ng ph ng th c tín d ng ch ng tằ ươ ứ ụ ứ ừ 46 2.2.2 ánh giá ch t l ng thanh toán tín d ng ch ng t t i Sacombank theo tiêu Đ ấ ượ ụ ứ ừ ạ chu n ch t l ngẩ ấ ượ 48 2.2.2.1 ánh giá ch t l ng L/C c m vào th i i m h p lý và có n i dung phù h pĐ ấ ượ đượ ở ờ đ ể ợ ộ ợ 48 2.2.2.2 ánh giá ch t l ng vi c ki m tra chính xác tính chân th t b ngoài c a L/C và Đ ấ ượ ệ ể ậ ề ủ nhanh chóng chuy n L/C nh n c t ngân hàng phát hành cho ng i xu t kh u ể ậ đượ ừ ườ ấ ẩ (khi óng vai trò là ngân hàng thông báo)đ 53 2.2.2.3 ánh giá ch t l ng v tính hoàn h o c a b ch ng t do nhà xu t kh u l p Đ ấ ượ ề ả ủ ộ ứ ừ ấ ẩ ậ và ch t l ng công tác t v n l p ch ng t c a ngân hàng thông báo i v i nhà xu t ấ ượ ư ấ ậ ứ ừ ủ đố ớ ấ kh uẩ 54 2.2.2.4 ánh giá ch t l ng ngân hàng phát hành th c hi n t t trách nhi m c a mình khiĐ ấ ượ ự ệ ố ệ ủ ti p nh n b ch ng t hàng hóa t phía ng i xu t kh u ế ậ ộ ứ ừ ừ ườ ấ ẩ 56 2.2.2.5 ánh giá ch t l ng ngân hàng phát hành nhanh chóng thu c ti n hàng t phíaĐ ấ ượ đượ ề ừ ng i nh p kh uườ ậ ẩ 57 2.2.2.6 ánh giá ch t l ng theo tiêu chu n t l r i ro trong thanh toán ph i th p.Đ ấ ượ ẩ ỷ ệ ủ ả ấ 58 K T LU NẾ Ậ 77 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) 1.1 Thanh toán và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) 1.1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các mối quan hệ kinh tế, chính trị thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên các khoản thu và chi tiền tệ quốc tế giữa các đối tác ở các nước khác nhau. Các mối quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa dạng với quy mô ngày càng lớn. Chúng góp phần tạo nên tình hình tài chính của mỗi nước, có thể ở trạng thái bội thu hay bội chi. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nước khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh toán không thể tiến hành trực tiếp với nhau mà phải thông qua các tổ chức trung gian, đó chính là các ngân hàng thương mại cùng với mạng lưới hoạt động khắp nơi trên thế giới. Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhưng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 20 khi mà khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế ngày càng gia tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng tiền của các nước để chi trả lẫn nhau. Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay. Thanh toán quốc tế có thể được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây, xin nêu ra hai định nghĩa tiêu biểu về thanh tóan quốc tế: - Theo giáo trình thanh toán quốc tế của trường Đại học Ngân hàng TPHCM: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ hoạt động mậu dịch và phi mậu dịch giữa các cá nhân, tổ chức tại quốc gia này với các cá nhân, tổ chức ở quốc gia khác hoặc giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng”. - Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006): “Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau”. Từ hai định nghĩa trên đây, chúng ta có thể thấy một số đặc điểm của thanh toán quốc tế. Trước hết, thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này để lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau về đồng tiền của nước nào sẽ là đơn vị tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán. 1.1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế Trong các mối quan hệ thanh toán quốc tế, ngân hàng đóng vai trò trung gian tiến hành thanh toán. Nó giúp cho quá trình thanh toán được tiến hành an toàn, nhanh chóng và thuận lợi đồng thời giảm thiểu chi phí cho khách hàng. Với sự ủy thác của khách hàng, ngân hàng không chỉ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong các giao dịch thanh toán mà còn tư vấn cho họ nhằm tạo nên sự tin tưởng, hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh toán với các đối tác nước ngoài. Thanh toán quốc tế không chỉ làm tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng các dịch vụ mà còn nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế. Trong quá trình lưu thông hàng hoá, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng, do vậy nếu thanh toán thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu được thực hiện sẽ có tác dụng thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Thông qua thanh toán quốc tế còn tạo nên các mối quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp được các ngân hàng tài trợ vốn trong trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán thông qua việc hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với các đối tác. Thanh toán quốc tế còn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gia tăng qui mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hoá giao dịch và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước. Về phương diện quản lý của Nhà nước, thanh toán quốc tế giúp tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước và sử dụng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo điều kiện thực hiện tốt cơ chế quản lý ngoại hối của nhà nước, quản lý hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu theo chính sách ngoại thương đã đề ra. 1.1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế 1.1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) * Khái niệm - Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng- người trả tiền yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác- người hưởng lợi, ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. * Quy trình nghiệp vụ Hình 1.1- Trình tự nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền (1) Giao dịch thương mại. (2) Người chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc điện) cùng ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại Ngân hàng). (3) Ngân hàng nhận chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài chuyển tiền cho người hưởng lợi. (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi. * Trường hợp áp dụng Do phương thức chuyển tiền mức độ an toàn trong thanh toán thấp, nó chỉ nên sử dụng cho các mối quan hệ giữa các đối tác tin cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ. Trong quan hệ thanh toán mậu dịch, không nên sử dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu mà chỉ nên sử dụng trong thanh toán hàng nhập khẩu. 1.1.1.3.2 Phương thức ghi sổ ( Open Account) * Khái niệm: Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người hưởng lợi Người chuyển tiền (2) (3) (4) (1) - Là phương thức người bán mở một tài khoản hoặc một quyển sổ để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ có thể là tháng, quý hoặc năm người mua trả tiền cho người bán. Đặc điểm của phương thức này thể hiện đây là phương thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản, bên người bán chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu người mua mở tài khoản để ghi, tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh toán giữa hai bên. * Quy trình nghiệp vụ Hình 1. 2- Trình tự nghiệp vụ thanh toán ghi sổ. (1) Người bán giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hóa cho người mua. (2) Bảo nợ trực tiếp giữa người bán và người mua. (3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán * Trường hợp áp dụng Với đặc điểm của phương thức ghi sổ, nó sẽ phù hợp trong trường hợp nhà nhập khẩu khan hiếm ngoại tệ, khi đó họ chấp nhận trả giá cao hơn, đổi lại họ sẽ mua được hàng hoá. Nó cũng phù hợp trong các mối quan hệ mua bán hàng đổi hàng hoặc hàng bán giao làm nhiều lần. Phương thức này chỉ áp dụng giữa các bên có quan hệ mua bán thường xuyên và tin cậy lẫn nhau, giữa nội bộ các công ty với nhau, giữa công ty mẹ và công ty con. Nó cũng có thể được áp dụng trong các thanh toán phi mậu dịch. (1) Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Người muaNgười bán (2) (3) (3) 1.1.1.3.3. Phương thức nhờ thu (Collection of Payment) * Khái niệm: - Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. * Quy trình nghiệp vụ Trên thực tế, có hai loại nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. - Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection) Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng. Trình tự tiến hành nghiệp vụ của nhờ thu phiếu trơn phải trải qua các bước sau đây Hình 1.3- Trình tự nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trơn (1) Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và ủy thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua nhờ thu itền, còn gọi là Ngân hàng phục vụ bên mua. Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên bán (2) (4) (4) (3) (4) (1) Gửi hàng và Chứng từ (3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu nếu trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu nếu mua chịu. (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán, nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hối phiếu hoặc chuyển lại cho người bán. - Nhờ thu kèm chứng từ (Documnetary Collection) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ cũng giống như nhờ thu phiếu trơn, chỉ khác ở khâu (1) là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền. Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo, ở khâu (3) là ngân hàng đại lý chỉ trao cho người mua nếu như người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Trong nhờ thu kèm chứng từ, người ủy thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ gửi hàng đối với người mua, nhờ đó quyền lợi của người bán được đảm bảo hơn. Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn. Hình 1.4- Trình tự nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ. * Trường hợp áp dụng - Phương thức nhờ thu phiếu trơn không được áp dụng nhiều trong thanh toán về mậu dịch, vì nó không đảm bảo quyền lợi. Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên bán Người mua Ngân hàng phục vụ bên bán (2) (4) (4) (3) (4) (1) Gửi hàng [...]... thông báo đối với nhà xuất khẩu - Ngân hàng phát hành thực hiện tốt trách nhiệm của mình khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hóa từ phía người xuất khẩu - Ngân hàng phát hành nhanh chóng thu được tiền hàng từ phía người nhập khẩu - Tỷ lệ rủi ro trong thanh toán phải thấp CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU TẠI SACOMBANK 2.1 Giới... hợp với hợp đồng (5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán (6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ. .. giá chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombank: - L/C được mở vào thời điểm hợp lý và có nội dung phù hợp - Ngân hàng thông báo kiểm tra chính xác tính chân thật bề ngoài của L/C và nhanh chóng chuyển L/C nhận được từ ngân hàng phát hành cho người xuất khẩu - Tính hoàn hảo của bộ chứng từ do nhà xuất khẩu lập và chất lượng công tác tư vấn lập chứng từ của ngân hàng thông báo đối. .. (7) (1) Người nhập khẩu (6) (4) (5) (3) Người xuất khẩu Hình 1.6- Trình tự nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ (1) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng (2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo... xuất khẩu, tạo điều kiện để nhà xuất khẩu có thể thực hiện nhanh chóng hợp đồng 1.2.2.2.3 Tính hoàn hảo của bộ chứng từ do nhà xuất khẩu lập và chất lượng công tác tư vấn lập chứng từ của ngân hàng thông báo đối với nhà xuất khẩu Căn cứ vào L/C do ngân hàng thông báo chuyển đến, nhà xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng và lập chứng từ Việc nhà xuất khẩu có được thanh toán hay không sẽ phụ thuộc vào chất lượng. .. từ cho người xuất khẩu (7) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán (8) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì hoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở thư tín dụng, nếu không thì có quyền từ chối trả tiền 1.1.2.3 Các loại thư tín dụng 1.1.2.3.1 Thư tín dụng có thể hủy bỏ... góp phần tạo lòng tín nhiệm, thu hút khách hàng về với khách hàng Và trong đó, việc tiếp tục nâng cao những chất lượng trong nghiệp vụ cũng chính là một phần quan trọng then chốt hướng tới chất lượng chăm sóc khách hàng tốt hơn 1.2.2 Chất lượng thanh toán phương thức tín dụng chứng từ 1.2.2.1 Thế nào là chất lượng thanh toán tín dụng chứng từ? Một sản phẩm làm ra được xem là có chất lượng khi nó phải... quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hóa khác 1.2 Chất lượng thanh toán phương thức tín dụng chứng từ 1.2.1 Chất lượng 1.2.1.1 Chất lượng là gì 1.2.1.1.1 Quan niệm chung về chất lượng Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng: - Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Theo từ điển Tiếng Việt... bộ chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình Nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng thông báo, nhờ thu hộ tiền từ phía nhà nhập khẩu Lúc này, ngân hàng thông báo sẽ giúp nhà xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ, tư vấn cho nhà xuất khẩu sửa chữa những sai sót và có được bộ chứng từ hoàn hảo Nhờ đó, ngân hàng phát hành không thể từ chối thanh toán và nhà xuất khẩu có thể nhanh chóng thu được tiền hàng. .. khi từ chối thanh toán cho nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành phải giữ nguyên trạng bộ chứng từ, thông báo cho nhà nhập khẩu biết bộ chứng từ bất hợp lệ và thực hiện theo chỉ thị của nhà nhập khẩu Nếu như bộ chứng từ không có sai sót hoặc trong trường hợp có sai sót nhưng đã được nhà nhập khẩu chấp nhận, ngân hàng phát hành phải nhanh chóng tiến hành thanh toán cho phía xuất khẩu và trao bộ chứng từ . trơn và nhờ thu kèm chứng từ. - Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection) Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền. nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn. Hình 1.4- Trình tự nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ. * Trường hợp áp dụng - Phương thức nhờ thu