1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Thế giới đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển. Trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề và ứng dụng tri thức quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao cho các lĩnh vực của đời sống xã hội.Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã nêu rõ “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suất đời.” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI). Để hoàn thành được sứ mệnh đó phải cần có một đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa.Đội ngũ giáo viên luôn được coi là lực lượng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng có vai trò quyết định việcnâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục của Đảng 2thành hiện thực. Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương lần thứ 4 khóa VIII đã xác định “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng”. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “ mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội2011-2020, trong mục “ 9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo. Có nêu: “ ... Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt....”. Để thực hiện được các mục tiêu trên, trong mỗi nhà trường việc tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ một cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa là một nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước.Hiện tại, đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa vẫn còn thiếu về số lượng, đội ngũ giáo viên thường xuyên bị biến động do chuyển vùng công tác, tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt trên chuẩn còn ít, năng lực công tác của một số giáo viên còn yếu, chất lượng giáo dục của nhà trường còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh Thái Nguyên, những điều kiện khách quan về cơ chế chưa tạođiều kiện cho các GV phát huy hết khả năng và sở trường của mình. Từ những 3điều này đi đến mục đích mà tôi muốn đề cập là: Làm thế nào để năng lực giáo viên của nhà trường được phát huy và nâng cao, tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn ngày càng tăng cao, tất cả GV thực sự tâm huyết với nghề của mình.Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa”.2. Mục đích nghiên cứuVận dụng chuẩn giáo viên THPT đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũgiáo viên của trường THPT Định Hóa trong các năm tiếp theo.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ GV ở trường THPT.- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trườngTHPT Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ P HẠM –––––––––––––––––––––– HỨA ĐỨC TOÀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN HÓA Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 6014 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 17 trong quá trình học tập, nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các Phòng, Ban của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, các cán bộ quản lý giáo dục, các CBGV nhân viên trường THPT Định Hóa cùng gia đình và các bạn đồng nghiệp đã tận tình hợp tác, giúp đỡ. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ khoa học Phan Hữu Tham, đã tận tình hướng dẫn, bổ xung những kiến thức và phương pháp luận trong suốt thời gian qua để tôi hoàn thành luận văn này. Dù bản thân đã cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tác giả Hứa Đức Toàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứ u 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thiết nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn nghiên cứ u 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn gồm : 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN HÓA 5 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 6 1.2.1. Giáo viên 6 1.2.2. Giáo viên THPT 6 1.2.3. Giáo viên cao cấp phổ thông trung họ c 9 1.2.4. Đội ngũ giáo viên THPT 10 1.2.5. Phát triển đội ngũ giáo viên T HPT 10 1.2.6. Chuẩn hó a 11 1.3. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa 12 iii 1.3.1. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.3.2. Đặc trưng của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 12 1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THP T 16 1.3.4. Vận dụng chuẩn hóa trong các nội dung công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 20 2.1. Khái quát về nhà trường 20 2.2. Thực trạng chất lượng giáo dục và đội ngũ giáo viên của trường 20 2.2.1. Thực trạng về số lượng học sinh và chất lượng giáo dục 20 2.2.2. Đội ngũ giáo viên của trư ờng 22 2.2.3. Cơ cấu đội ngũ Cán bộ giáo viên nhân viên của nhà trường theo hình thức tuyển dụng 23 2.2.4. Trình độ chuyên môn đào tạo của đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa 24 2.2.5. Về giới tính và độ tuổi của cán bộ GV nhân viên của nhà trường 25 2.2.6. Về thâm niên giảng dạy và chất lượng của đội ngũ CBGVNV 26 2.3. Thực trạng về đánh giá, xếp loại giáo viên cuối mỗi năm học 27 2.4. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 29 2.4.1. Công tác quy hoạch đội ngũ giáo v iên 29 2.4.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 29 2.4.3. Phương pháp, hình thức tổ chức phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa 31 2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển đội ngũ GV củ a nhà trường 37 iv 2.5.1. Những mặt mạnh 37 2.5.2. Những hạn chế 37 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN T R Ư ỜNG THPT ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN HÓA 40 3.1. Các nguyên tắc của việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa 40 3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa 42 3.2.1. Giải pháp 1: Quy hoạch và tuyển dụng đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa theo chuẩn nghề nghiệp 42 3.2.2. Giải pháp 2: Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 46 3.2.3. Giải pháp 3: Áp dụng chuẩn nghề nghiệp vào đánh giá, xếp loại giáo viên trường THPT Định Hóa 58 3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát tri ển đội ngũ giáo viên 61 3.2.5. Mối quan hệ của các giải pháp 64 3.3. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của của các gi ải pháp phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 1: PHIẾU ĐĂNG KÝ BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO 72 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐỊNH HÓA 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên CBGV : Cán bộ giáo viên NV : Nhân viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân NCKH : Nghiên cứu khoa học. vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng: Bảng 2.1. Tổng hợp quy mô lớp học 21 Bảng 2.2. Bảng chất lượng giáo dục 2 mặt và tỷ lệ TN lớp 12 21 Bảng 2.3. Bảng sô liệu về cơ cấu cán bộ giáo viên nhân viên 22 Bảng 2.4. Bảng số liệu về giới tính và độ tuổi của CBGV-NV 25 Bảng 2.5. Bảng thâm niên và chất lượng đội ngũ cán bộ GV nhân viên 26 Bảng 2.6. Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên trong 3 năm học gần đây 27 Bảng 2.7. KQ đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn, năm học 2010 - 2011 28 Bảng 2.8. Bảng số liệu về số giờ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 30 Bảng 2.9. Nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên nhà trường 31 Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 65 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1. Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển đội ngũ giáo viên THPT 15 Sơ đồ 3.1. Những nội dung trọng tâm bồi dưỡng đội ngũ GV của trường 54 1 1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Thế giới đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển. Trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề và ứng dụng tri thức quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao cho các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát tri ển năm 2011) đã nêu rõ “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suất đời.” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI). Để hoàn thành được sứ mệnh đó phải cần có một đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa. Đội ngũ giáo viên luôn được coi là lực lượng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng có vai trò quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục của Đảng 2 thành hiện thực. Nghị quyết Hội nghị BCH trung ương lần thứ 4 khóa VIII đã xác định “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng”. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “ mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020, trong mục “ 9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo. Có nêu: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt ”. Để thực hiện được các mục tiêu trên, trong mỗi nhà trường việc tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ một cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa là một nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước. Hiện tại, đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa vẫn còn thiếu về số lượng, đội ngũ giáo viên thường xuyên bị biến động do chuyển vùng công tác, tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt trên chuẩn còn ít, năng lực công tác của một số giáo viên còn yếu, chất lượng giáo dục của nhà trường còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh Thái Nguyên, những điều kiện khách quan về cơ chế chưa tạo điều kiện cho các GV phát huy hết khả năng và sở trường của mình. Từ những 3 điều này đi đến mục đích mà tôi muốn đề cập là: Làm thế nào để năng lực giáo viên của nhà trường được phát huy và nâng cao, tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn ngày càng tăng cao, tất cả GV thực sự tâm huyết với nghề của mình. Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng chuẩn giáo viên THPT đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa trong các năm tiếp theo. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ GV ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 4. Giả thiết nghiên cứu Hiện nay đội ngũ giáo viên của trường THPT Định Hóa tỉnh Thái Nguyên do nhiều nguyên nh â n, đang thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, công tác phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nếu có các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường đáp ứng yêu cầ u chuẩn hóa sẽ góp phần nâng cao chất lượng nhà giáo và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa lý luận về công tác phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. + Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Định Hóa - Thái Nguyên. + Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Định Hóa đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. [...]... trường THPT Định Hóa đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa - Phần kết luận và kiến nghị 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN HÓA 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Lịch sử nghiên cứu các vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên gắn liền với lịch sử phát triển của nền giáo dục Việt Nam Trong những năm qua, nền giáo dục nước... và phát triển đội ngũ, … + Nghiên cứu các văn bản và tài liệu chuyên đề về chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT 7.2 Nhóm các phương pháp thực tiễn: + Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên trường THPT Định Hóa + Điều tra bằng Ankét + Phỏng vấn một số cán bộ quản lý và giáo viên + Lấy ý kiến chuyên gia và giáo viên về tính khả thi của các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo. .. lĩnh vực quản lý nhân sự trong giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên 6 Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển giáo dục trong giai đoạn mới thì đội ngũ giáo viên cần phải không ngừng được chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nên việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT nói chung mà đặc biệt là ở trường THPT Định Hóa tỉnh Thái Nguyên vẫn cần... trình độ phát triển của giáo viên được mô tả như sơ đồ dưới đây: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT Chất lượng đội ngũ Trình độ đào tạo với nhau Sự hài hòa giữa các yếu tố Cơ cấu đội ngũ Cơ cầu về trình độ Số lượng giáo viên Cơ cầu về chuyên môn Cơ cầu về độ tuổi Cơ cầu về giới tính Sơ đồ 1.1 Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển đội ngũ giáo viên THPT 16 1.3.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT - Chuẩn. .. giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa 7.3 Các PP toán học ứng dụng trong xử lý kết quả điều tra, xử lý thông tin 8 Cấu trúc của luận văn gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên Chương 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ GV trường THPT Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ GV trường THPT. .. đội ngũ GV trung học; từ kết quả quả việc đánh giá giáo viên theo chuẩn, làm cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV trung học 1.3.4 Vận dụng chuẩn hóa trong các nội dung công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Nội dung công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT chính là nội dung phát triển nguồn nhân lực cũng như xây dựng tập thể sư phạm trong trường THPT. .. là yêu cầu cấp thiết đối với các trường THPT Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT có ý nghĩa rất quan trọng: Quản lý được nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo, tạo động lực tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội trên địa bàn, thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong thực tế đời sống và lao động sản xuất của nhân dân Để phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn. .. chuẩn hóa có hiệu quả cẩn phải: Thực hiện đầy đủ các mục tiêu, nội dung phát triển giáo viên theo quản điểm chuẩn hóa; thực hiện đồng bộ các khâu từ quy hoạch, kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá việc phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường THPT 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái trường quát về nhà Trường THPT. .. xác định quy chuẩn các sản phẩm, các quá trình tạo ra sản phẩm khuyến kích và tạo ra môi trường chính thức ngày càng thích hợp cho sự phát triển, đồng thời hạn chế những nhân tố tự phát, phi chính thức trong phát triển hoặc những nhân tố phát triển 12 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa 1.3.1 Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Trường THPT. .. hiệu quả nhằm không ngừng phát triển đội ngũ giáo viên của trường đáp ứng với yêu cầu của chẩn nghề nghiệp 29 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 2.4.1 Công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên Công tác quy hoạch đội ngũ GV trong những năm qua đã được ngành Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên triển khai và thực hiện Tuy nhiên do chưa có kế hoạch manh tính chiến lược, nên các nhà trường