MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế xã hội. Trong đó quan trọng hàng đầu là sự phát triển nguồn lực con người. Đảng ta đã khẳng định: Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[20; tr6].Quan điểm phát triển giáo dục của Đảng rất phù hợp với xu thế thế giới. Chúng ta gọi quan điểm này là quan điểm coi giáo dục là cơ sở hạ tầng của xã hội. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt coi trọng con người, giáo dục và đào tạo nguồn lực người. Ngay ở bậc phổ thông đã phải quán triệt quan điểm phát triển người thành nguồn lực người, vốn người - điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục phổ thông có nhiệm vụ quan trọng là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tương lai của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục phổ thông. Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục phổ thông đã có bước phát triển đáng tự hào. Chất lượng giáo dục phổ thông từng bước được cải thiện, góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tất nhiên phải tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, phát triển năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, quảnlý giáo dục, cơ sở vật chất trường học. Ngoài vai trò quyết định của giáo viên 2đối với phát triển giáo dục và thực hiện chất lượng giáo dục, một trong khâu đột phá nâng cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thụng phải bắt đầu từ việc xây dựng nề nếp học tập của học sinh. Phải làm cho học sinh thực sự là chủ thể của hoạt động học tập, học sinh cùng giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy và học. Việc giáo dục nề nếp, kỷ cương, kỷ luật học tập cho học sinh phổ thông phải là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, đến chất lượng dạy-học ở trường phổ thông.
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH NGỌC
THÁI NGUYÊN - 2011
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện từ tháng
02/2011 đến tháng 8/2011 Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau, các thông tin đã được ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã được tổng hợp
và xử lí Luận văn được chính bản thân vận dụng các kiến thức đã được cácthầy giáo, cô giáo giảng dạy trong chương trình đào tạo sau đại học, để tiếnhành nghiên cứu và trình bày
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàyhoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Nếuphát hiện có vấn đề sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 8 năm 2011
Tác giả
Dương Thị Lanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành tôi xin được tỏ lòng kính trọng và cảm ơn banchủ nhiệm khoa sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm -Đại học Thái nguyên cùng các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫnnghiên cứu khoa học và quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp này, tôi xinđược bày tỏ lòng chân thành cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Thị MinhNgọc, trường Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và học sinh trường THPTQuảng Khê, Ba Bể, Bắc Kạn, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên tạo mọiđiều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp
Luận văn không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự quantâm chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiêncứu được hoàn chỉnh hơn
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả
Dương Thị Lanh
Trang 4Trang phụ bìa
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các sơ đồ x
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Kết cấu luận văn
5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
6 1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 6
1.2 Những vấn đề lý luận về nề nếp học tập 8
1.2.1 Khái niệm nề nếp 8
1.2.2 Quan hệ giữa việc hình thành nề nếp học tập cho học sinh và dạy học 9
1.2.3 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh dân tộc miền núi 11
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập của học sinh 14
Trang 61.2.5 Vai trò của việc thực hiện nề nếp học tập ở trường phổ thông đối
với sự phát triển nhân cách của học sinh 17
1.3 Những vấn đề lý luận về quản lý nề nếp học tập của học sinh 17
1.3.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý và bản chất quản lý 17
1.3.1.1 Khái niệm quản lý 17
1.3.1.2 Bản chất của quản lý 19
1.3.2 Quản lý giáo dục 21
1.3.2.1 Khái niệm về quản lý giáo dục 21
1.3.2.2 Chức năng của quản lý giáo dục 24
1.3.3 Quản lý nhà trường 25
1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học 27
1.3.5 Quản lý nề nếp học tập 28
1.3.6 Biện pháp quản lý NNHT 31
Kết luận chương 1 32
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG KHÊ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 33
2.1 Vài nét về đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Kạn và trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 33
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35
2.2.1 Mục đích khảo sát 35
2.2.2 Địa bàn và quy mô khảo sát 35
2.2.3 Nội dung khảo sát gồm những vấn đề sau 37
2.2.4 Phương pháp khảo sát 37
2.2.5 Phương pháp đánh giá 37
Trang 82.3 Kết quả khảo sát 382.3.1 Đặc điểm tình hình giáo dục của trường THPT Quảng Khê 382.3.2 Thực trạng thực hiện nề nếp học tập của học sinh của trường THPT
Quảng Khê 40
2.3.2.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên, học sinh 412.3.2.2 Thực trạng lập kế hoạch tự học 422.3.2.3 Đánh giá về thực trạng thực hiện nề nếp học tập của học sinh 44
2.3.2.4 Thực trạng sử dụng các phương pháp thực hiện nề nếp
học tập 452.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập của học sinh 462.3.3 Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập của học sinh
trường THPT Quảng Khê 482.3.3.1 Thực trạng công tác quản lý xây dựng và bồi dưỡng động
cơ hình thành nề nếp học tập cho học sinh 502.3.3.2 Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học
nhằm rèn NNHT cho học sinh 522.3.3.3 Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học để
hình thành nề nếp học tập 532.3.3.4 Quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để rèn nề
nếp học tập 552.3.3.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nề nếp học tập
của học sinh 562.3.3.6 Quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ nề
nếp học tập 582.3.4 Các biện pháp tổ chức quản lý nề nếp học tập 60Kết luận chương 2 66
Trang 10Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG QUẢNG KHÊ 67
3.1 Định hướng phát triển và nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý
67 3.2 Các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh 68
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê 87
3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 88
3.3.2.Các bước tiến hành 88
3.3.3 Kết qủa thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh THPT Quảng Khê 88
3.3.3.1 Kết qủa khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp quản lý 89
3.3.3.2 Kết qủa khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý 90
Kết luận chương 3 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93
1 Kết luận 93
2 Khuyến nghị 94
2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể 95
2.2 Đối với sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn 95
2.3 Đối với Nhà trường
95 2.4 Đối với GV 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC 99
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Quy mô trường lớp, cán bộ giáo viên, số học sinh từ năm
học 2008 - 2011 36Bảng 2.2 Cơ sở vật chất, phương tiện của trường THPT Quảng Khê 38Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục trường THPT Quảng Khê năm học
2008 - 2011 39Bảng 2.4 Nhận thức về vai trò thực hiện nề nếp học tập cho học sinh của
Ban giám hiệu (BGH); giáo viên; học sinh 41
Bảng 2.5 Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh 43Bảng 2.6 Thực trạng thực hiện nề nếp học tập của học sinh THPT
Quảng Khê 44Bảng 2.7 Yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập của học sinh trường
THPT Quảng Khê 46Bảng 2.8 Các biện pháp quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ nề
nếp học tập cho học sinh 51Bảng 2.9 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế
hoạch tự học 52Bảng 2.10 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội
dung tự học 54Bảng 2.11 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự
học để rèn nề nếp học tập 55Bảng 2.12 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nề
nếp học tập của học sinh 57Bảng 2.13 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị
phục vụ nề nếp học tập của học sinh 59Bảng 2.14 Các biện pháp tổ chức quản lý NNHT hiện nay 60
Trang 15Bảng 2.15 Các biện pháp chỉ đạo quản lý nề nếp học tập 62Bảng 2.16 Các biện pháp cán bộ quản lý và giáo viên đã tiến hành
quản lý nề nếp học tập của học sinh 64Bảng 3.1 Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý nề nếp học
tập của học sinh 89Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý cần
thiết của các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh 90
Trang 16DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Các chức năng quản lý và thông tin trong quản lý 20
Sơ đồ 2: Lôgic của khái niệm quản lý 23Biểu đồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập của học sinh
trường THPT Quảng Khê 47Biểu đồ 2: Các biện pháp tổ chức quản lý nề nếp học tập của học sinh 61Biểu đồ 3: Các biện pháp chỉ đạo quản lý nề nếp học tập của học sinh 63Biểu đồ 4: Các biện pháp cán bộ quản lý và giáo viên đã sử dụng để
quản lý nề nếp học tập của học sinh 65
Trang 17Quan điểm phát triển giáo dục của Đảng rất phù hợp với xu thế thế giới.Chúng ta gọi quan điểm này là quan điểm coi giáo dục là cơ sở hạ tầng của xãhội Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt coi trọng con người, giáo dục
và đào tạo nguồn lực người Ngay ở bậc phổ thông đã phải quán triệt quanđiểm phát triển người thành nguồn lực người, vốn người - điều kiện cơ bản đểphát triển kinh tế xã hội Giáo dục phổ thông có nhiệm vụ quan trọng là giúphọc sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc bước vàocuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tương lai của đấtnước phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục phổ thông Trong những năm qua, sựnghiệp giáo dục phổ thông đã có bước phát triển đáng tự hào Chất lượng giáodục phổ thông từng bước được cải thiện, góp phần quan trọng vào việc nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để nâng cao chất lượng giáodục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tất nhiên phải tăng cườngxây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, phát triển năng lực sưphạm cho đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, quản
lý giáo dục, cơ sở vật chất trường học Ngoài vai trò quyết định của giáo viên
Trang 18đối với phát triển giáo dục và thực hiện chất lượng giáo dục, một trong khâuđột phá nâng cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thụng phải bắt đầu
từ việc xây dựng nề nếp học tập của học sinh Phải làm cho học sinh thực sự
là chủ thể của hoạt động học tập, học sinh cùng giáo viên là chủ thể của hoạtđộng dạy và học Việc giáo dục nề nếp, kỷ cương, kỷ luật học tập cho họcsinh phổ thông phải là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, đến chất lượng dạy-học ở trườngphổ thông
Hiện nay, việc xây dựng nề nếp học tập của học sinh đó được các trườngphổ thông quan tâm và có những chuyển biến tích cực Công tác tổ chức quản
lý nề nếp học tập của học sinh thu được một số kết quả đỏng khích lệ (kỷ luậthọc tập được đảm bảo, học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy học tập, đihọc đúng giờ, tích cực tham gia xây dựng bài, có thói quen tự giác học tập,làm bài tập về nhà, học kỹ lý thuyết trước khi làm bài,… ngăn chặn được tìnhtrạng vỡ lớp, trò bỏ học) Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, trongthực tế việc quản lý nề nếp học tập của học sinh phổ thông nhất là trường phổthông vẫn cũn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thật sự có hiệu quả (việc chấphành nội quy học tập còn mang tính hình thức, đi học không đúng giờ, chưachăm chú nghe giảng, lười học, trốn học đi chơi điện tử, không làm bài tập vềnhà, ý thức tự giác học tập chưa cao ) Nguyên nhân chủ yếu là do đa số họcsinh là dân tộc thiểu số, nhận thức cũn chậm, nhiều gia đình chưa thật sự quantâm đến việc học của con em mình, phần đông học sinh chưa có kỹ năng vàphương pháp học tập khoa học, hợp lý Một số giáo viên tuổi đời và tuổi nghềcòn trẻ, năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lýhọc sinh Do đời sống giáo viên còn nhiều khó khăn, cho nên một số giáo viênchỉ quan tâm đến dạy học, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếphọc tập Vì vậy, việc nghiên cứu một cách thấu đáo và có hệ thống công tác
Trang 19quản lý nề nếp học tập của học sinh trường phổ thông nói chung, trườngTHPT Quảng Khê nói riêng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn trong việckhẳng định vai trò của rèn luyện nề nếp học tập trong việc nâng cao kết quảhọc tập Hơn nữa việc tìm ra các biện pháp quản lý để nâng cao nề nếp họctập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn cóđóng góp quan trọng trong việc nâng cao hơn về chất lượng dạy và học củanhà trường
Xuất phát từ những nhận thức trên tác giả chọn đề tài: “ Biện phápquản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn" làm luận văn tốt nghiệp chương trìn h đào tạo thạc sĩquản lý giáo dục
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý nề nếp học tập cho học sinh THPT nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê,huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học ở trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảngkhê, tỉnh Bắc Kạn
4 Giả thuyết khoa học
Chất lượng dạy học của trường THPT Quảng Khê còn thấp và phụ thuộcvào nhiều yếu tố như nề nếp học tập của học sinh, tổ chức quản lý nề nếp họctập của học sinh Nếu đề xuất được hệ thống các biện pháp quản lý nề nếp họctập của học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường và gia đình thì sẽ gópphần nâng cao nề nếp học tập của học sinh nói riêng, chất lượng và hiệu quảquá trình dạy học nói chung
Trang 205 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về nề nếp học tập và quản lý nề nếp học tập của học sinh THPT
5.2 Khảo sát thực trạng nề nếp học tập, các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê
5.3 Đề xuất biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1 Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý nề nếp
học tập của học sinh
6.2 Khách thể: Đề tài nghiên cứu học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Thời gian: Năm 2009 - 2011
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá các tàiliệu lý luận về nề nếp học tập
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề, phát hiện và khai thác nhữngkhía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây đã đề cập đến vấn đề về nề
nề nếp học tập và tổ chức nề nếp học tập, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếptheo
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát nề nếp học tập của học sinh trường THPT QuảngKhê trong mối quan hệ với hoạt động dạy học
- Phương pháp điều tra bằng ankét về thực trạng nề nếp học tập và quátrình quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê
- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia góp ý về cách xử lý kết quả điềutra, các biện pháp quản lý
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong quản lý nề nếp học tập
Trang 217.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra
8 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, kết quả nghiên cứu, phần nộidung được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nề nếp học tập của học sinh ở trường
trung học phổ thông
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập của học sinh
trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Chương 3: Các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường
THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Trang 22Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Thời kỳ trước, trong và sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, công táchoạt động giáo dục chưa được xây dựng trên cơ sở khoa học như ngày nay,nhưng công tác giáo dục nề nếp cho học sinh đã được chú ý
Việc giáo dục nề nếp về hành vi đạo đức hàng ngày được các ông đồ nhogiải quyết bằng những bài học trong sách “Minh tâm bảo giám”, “Minh đạogia huấn” nhằm giúp các em tạo thói quen, hình thành những nề nếp ứng xửđẹp trong gia đình và ở cộng đồng
Hiện nay công tác xây dựng nề nếp cho học sinh nhất là học sinh tiểuhọc là vấn đề được rất nhiều nhà giáo dục và các bậc phụ huynh quan tâm, bởicông tác giáo dục cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết, giáo dục nề nếp có cótác dụng to lớn, tác động đến việc giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, giáo dụcthẩm mỹ, rèn luyện nghị lực và ý chí, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứngngày một tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc đổi mới nềnkinh tế của đất nước trong giai đoạn mới
Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo phổ thông hiện còn bộc lộ nhiều hạnchế cần phải khắc phục Một trong các nguyên nhân của hạn chế đó là côngtác quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo, trong đó có công tác quản lý nềnếp học tập của học sinh
Một trong những giải pháp có tính chất quyết định để nâng cao chấtlượng giáo dục phổ thông là phải cải tiến công tác quản lý nề nếp học tập củahọc sinh trung học Ở các trường THPT, nề nếp học tập của học sinh có vaitrò vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và quản
lý mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Chất lượng giáo dục phụ thuộcrất nhiều vào nề nếp học tập của học sinh trên lớp cũng như tự học ở nhà
Trang 23Đến năm 1986, Việt Nam triển khai cải cách giáo dục theo đường lối đổimới của Đảng đã được khởi xướng ở Đại hội VI thì vấn đề ổn định giáo dụcphổ thông, thực hiện nề nếp, kỷ luật, kỷ cương trong các trường phổ thông bắtđầu được chú trọng Từ năm 1986 đến nay, công tác quản lý nề nếp học tậpcủa học sinh phổ thông được nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà sư phạm quantâm, nhiều sáng kiến giảng dạy ở các cấp độ khác nhau được thực hiện
Điển hình là sáng kiến của Đinh Thị Thanh Loan trường Tiểu học LýThường Kiệt, Quận Đống Đa - Hà Nội về “Những định hướng để hình thành
nề nếp học tập cho học lớp 1” đã chỉ ra một số biện pháp giúp học sinh rèn nềnếp học tập trên lớp, rèn nề nếp học tập ở nhà, kết hợp với giáo viên bộ môn
và phụ huynh học sinh cùng có biện pháp rèn nề nếp cho học sinh, đồng thời
áp dụng biện pháp nêu gương, khen thưởng đối với những học sinh có nề nếphọc tập tốt, nhờ đó các em đã có ý thức học tập tốt hơn và có hứng thú say mêtrong học tập
Ngoài ra còn có một số bài viết về nề nếp học tập, sinh hoạt cho con củaPhạm Thị Thu Hà, nghiên cứu này đề cập biện pháp hướng dẫn học sinh tựhọc ở nhà, giáo viên cần cải thiến nội dung và các hình thức tổ chức dạy họcthu hút hứng thú học tập của trẻ 7 tuổi Ngoài ra còn có một số sáng kiến kinhnghiệm khác nghiên cứu về nề nếp nhưng cũng chỉ nghiên cứu về xây dựng
nề nếp chủ nhiệm đối với học sinh tiểu học
Hạn chế của một số sáng kiến và nghiên cứu trên là chưa chú ý tập trungcác biện pháp có tính toàn diện mà nhà quản lý và giáo viên, phụ huynh phảivận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục
Nhìn chung, những năm gần đây các sáng kiến và công trình nghiên cứu
về công tác quản lý nề nếp của học sinh THPT hầu như chưa được đề cập đến,đặc biệt là các biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sinh trường THPTcác tỉnh miền núi phía Bắc Chính vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp quản
Trang 24lý nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê cần được triển khai đánh giá một cách thấu đáo, nghiêm túc và có tính hệ thống.
1.2 Những vấn đề lý luận về nề nếp học tập
1.2.1 Khái niệm nề nếp
Có nhiều khái niệm kỹ năng về nề nếp
Theo Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, nề nếp là toàn bộnhững quy định và thói quen để duy trì sự ổn định, trật tự, có tổ chức trongsinh hoạt cũng như công việc [28, tr1179]
Nề nếp là những lề lối, nội quy, quy chế, thói quen làm việc được duy trìtheo một trật tự nhất định, có sự sắp xếp khoa học, quy củ làm nền tảng đểthực hiện một công việc có hiệu quả
Vậy, nề nếp có thể được hiểu là những nội quy, quy chế, chuẩn mực xãhội bắt buộc cá nhân phải thực hiện tốt, không thể làm trái hoặc làm ngoàinhững quy định nhà quản lý đã đưa ra nhằm duy trì hiệu quả hoạt động
Theo từ điển Tâm lý học, nề nếp lớp học là những chuẩn mực của giáoviên yêu cầu học sinh thực hiện [27]
Trên cơ sở thừa kế các khái niệm về nề nếp, đề tài đưa ra quan niệm về nềnếp học tập như sau: Nề nếp học tập là toàn bộ những nội quy, quy chế, quyđịnh, kỷ luật, lề lối, thói quen học tập được nhà quản lý, giáo viên và học sinhgiữ gìn, duy trì hoạt động dạy và học một cách hợp lý, có tổ chức và hiệu quả.Nếu xem xét nề nếp học tập (NNHT) trong mối quan hệ với hoạt độngdạy học hay nói cách khác diễn ra trong quan hệ với giáo viên, thì NNHT diễn
ra dưới các hình thức khác nhau:
- Nề nếp học tập diễn ra dưới sự điều khiển trực tiếp của giáo viên vànhững phương tiện kỹ thuật trên lớp, học sinh phát huy hết những năng lực,phẩm chất như nghe giảng, ghi chép bài phân tích, khái quát hoá, để tiếp thunhững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giáo viên định hướng cho Từ đó thông
Trang 25qua việc thiết kế bài giảng, giáo viên tạo điều kiện để học sinh phát huy đượctính tích cực, chủ động sáng tạo, đồng thời sẽ dần hình thành được cho họcsinh một NNHT tốt ở trên lớp.
- Nề nếp học tập diễn ra dưới sự điều khiển gián tiếp của giáo viên, thìlúc này học sinh phải biết tự sắp xếp thời gian, điều kiện cơ sở vật chất để tựhọc, tự củng cố, tự đào sâu những tri thức hoặc tự hình thành những kỹ năng,
kỹ xảo theo yêu cầu đã được hướng dẫn, và có sự quản lý của chính gia đìnhhọc sinh Từ đó cũng sẽ dần hình thành được cho học sinh có được một NNHTtốt tại gia đình
Việc hình thành NNHT cho học sinh dù có mặt của giáo viên hay không
có mặt của giáo viên đều giúp học sinh phát huy được tính tự giác, tích cựccao thể hiện ở việc học sinh có một thói quen tốt trong việc tự nguyện, tìm tòiphương pháp, phương tiện và điều kiện để thực hiện nhiệm vụ học tập
1.2.2 Quan hệ giữa việc hình thành nề nếp học tập cho học sinh và dạy học
Hoạt động dạy học là một hoạt động kép gồm hoạt động dạy do thầyđảm nhận và hoạt động học do học sinh đảm nhận Hoạt động dạy của thầygiữ vai trò chủ đạo, còn hoạt động học giữ vị trí chủ động
Vai trò chủ đạo của thầy thể hiện ở các bình diện như:
- Định hướng, kích thích hình thành động cơ học tập ở HS bằng cách làmcho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của việc học, của môn học đối với bản thân, vớicuộc sống, với nghề nghiệp tương lai Từ đó học sinh tự giác, tích cực học tậpbởi việc học được xuất phát từ động cơ đúng đắn, từ động lực bên trong - học
vì sự phát triển của bản thân, học vì chất lượng cuộc sống, học vì lập nghiệpcho tương lai
- Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh một cách sinh động, tích cực
và hiệu quả Thầy xây dựng các tình huống học tập vừa sức với học sinh, đặthọc sinh vào các tình huống học tập, gợi ý các phương hướng, các điều kiện
Trang 26giải quyết tình huống, tạo điều kiện để học sinh tích cực giải quyết tìnhhuống, qua đó lĩnh hội được kiến thức và phương pháp tìm ra kiến thức.
- Giúp đỡ, hỗ trợ học sinh trong quá trình tự lực giải quyết tình huốnghọc tập Trong quá trình học sinh tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập bằngphương pháp tự học của mình, các em luôn gặp nhiều khó khăn từ bên trongnhư động cơ học chưa đủ mạnh, kiến thức, kỹ năng nền bị hổng,… và bênngoài như thời gian tự học, tài liệu tham khảo thiếu… điều này khiến HS chánnản và từ bỏ việc tự học và việc thực hiện NNHT của các em sẽ không đượcduy trì tốt Vì thế giáo viên luôn phải phát hiện kịp thời những khó khăn màhọc sinh đang phải đối mặt và có những giúp đỡ kịp thời, hợp lý
- Kiểm tra, điều chỉnh và xác nhận kết quả học tập của học sinh Giáoviên dùng câu hỏi, bài tập, tình huống để kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh Qua kết quả trả lời, giải bài tập, giải quyết tìnhhuống mà GV xác nhận kết quả học tập của HS hay điều chỉnh việc dạy củamình và học sinh điều chỉnh việc học của mình
Phân tích vai trò chủ đạo của GV, chúng ta thấy GV không phải là ngườimang tri thức đến cho HS mà là người tổ chức cho HS tự mình tìm ra tri thức
GV là người tạo ra môi trường học tập để học sinh hoạt động và qua đó lĩnhhội được tri thức, kĩ năng và nhiều giá trị khác
Theo Nguyễn Kỳ: “Dạy học là hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích ngườihọc xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong con người.Dạy học là khuyến khích học Dạy học là tri thức hoá con người” [16; tr16].Quản lý hoạt động dạy học phát huy NNHT của học sinh không phải chỉquản lý mục tiêu, nội dung chương trình mà chủ yếu quản lý hoạt động lênlớp của giáo viên, đặc biệt quản lý phương pháp giảng dạy của giáo viên ởtrên lớp để kích thích và hình thành NNHT cho học sinh
Trang 271.2.3 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh dân tộc miền núi
* Đặc điểm tâm lý trong học tập
- Đặc điểm về nhận thức
Trong quá trình học tập, sự biến đổi nhận thức của người học chịu sự tácđộng của các lực lượng giáo dục, của nội dung, phương pháp và các hình thứcdạy học, trong điều kiện dạy và học cụ thể, dưới ảnh hưởng của điều kiệnkinh tế - xã hội, phong tục tập quán, lối sống đã được hình thành ở học sinh.Như vậy, đặc điểm quá trình nhận thức của học sinh dân tộc bao gồm nhữngyếu tố đã ổn định và những yếu tố mới hình thành và phát triển trong quátrình dạy học và giáo dục
Nhìn chung, các nét tâm lý như ý chí rèn luyện, óc quan sát, trí nhớ, tínhkiên trì, tính kỷ luật của học sinh dân tộc chưa được chuẩn bị chu đáo Việchọc chưa được coi trọng vì thiếu động cơ thúc đẩy, hay nói cách khác, quátrình chuyển hoá nhiệm vụ, yêu cầu học tập, cũng như cơ chế hình thành ởbản thân học sinh diễn ra chậm Tuy nhiên, do sống từ nhỏ trong không gianrộng, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, nên nhận thúc cảm tính của học sinh pháttriển khá tốt Cảm giác, tri giác của các em có những nét độc đáo, tuy nhiêncòn thiếu toàn diện, cảm tính, mơ hồ, không thấy được bản chất của sự vậthiện tượng Quá trình tri giác thường gắn với hành động trực tiếp, đối tượngtri giác của học sinh chủ yếu là sự vật gần gũi, cây con, thiên nhiên Nhờ vàoviệc tổ chức các hình thức học tập đa dạng như: tham quan, ngoại khoá,
nghiên cứu tài liệu, tăng cường cách dạy học trực quan sẽ làm tăng hiểu biết
cho học sinh, uốn nắn lệch lạc, tạo ra phương pháp nhận thức cảm tính tíchcực làm tiền đề cho nhận thức ở mức độ chính xác hơn, cao hơn
Khả năng tư duy kinh nghiệm của học sinh đạt mức cao so với trình độchung của lứa tuổi, song khả năng tư duy lý luận còn thấp so với yêu cầu;trình độ các thao tác tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát nhiều khi
Trang 28thiếu toàn diện, hệ thống Tri thức thói quen được hình thành bằng con đườngkinh nghiệm ảnh hưởng đến quá trình tiến hành các thao tác trí tuệ cho các
em Tuy nhiên, trong thao tác tư duy thì khả năng phân tích, tổng hợp và kháiquát ở các em còn phát triển chậm, khả năng tư duy nói chung và khả năngtiến hành các thao tác trí óc nói riêng hình thành khó khăn
Quá trình tư duy đối với các khái niệm khoa học và khái niệm thôngthường thì sự hiểu biết thuộc tính bản chất khái niệm và sự vận dụng các kháiniệm đó vào thực tế chỉ đạt mức gần trung bình Các em hay lầm lẫn giữathuộc tính bản chất với thuộc tính không bản chất của khái niệm
Những đặc điểm quá trình nhận thức của học sinh chi phối mạnh mẽ cácthuộc tính tâm lý khác như: khả năng ghi nhớ có chủ định chậm được hìnhthành, khả năng tự điều chỉnh ghi nhớ có ý thức của học sinh còn yếu Đặcbiệt về mặt ngôn ngữ các em còn gặp khó khăn vì trước khi đi học các emthường dùng tiếng mẹ đẻ Trong khi đó quá trình nhận thức, tiếp thu tri thức ởtrường lại diễn ra bằng ngôn ngữ tiếng Việt Như vậy, ở góc độ nhất định, sựgiao thoa ngôn ngữ gây khó khăn trong hoạt động nhận thức khi mà công cụ tưduy bị hạn chế Trong học tập các em không biết lật đi lật lại vấn đề, phát hiệnthắc mắc, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề học tập Đa số học sinh chỉ cố gắng ghinhớ toàn bộ lời giảng của giáo viên rồi lặp lại y nguyên, ngại đào sâu suy nghĩ,tìm dấu hiệu bản chất của nội dung vấn đề Trong lối sống, các em không thích
gò bó, thường có những thói quen chưa tốt như tác phong lề mề, chậm chạp,thiếu ngăn nắp… ảnh hưởng tới công tác giáo dục, dạy học khi các em học ởtrường phổ thông, cũng như khi học ở các trường chuyên nghiệp
- Đặc điểm nhu cầu
Hoạt động học tập của học sinh, nguồn gốc cơ bản là xuất phát từ mộtnhu cầu - nhu cầu hiểu biết và tự hoàn thiện mình Đối với học sinh dân tộcnói riêng, đến trường đi học là sự thay đổi căn bản của hoạt động chủ đạo
Trang 29Lúc này, nhận thức của các em có sự chuyển biến tích cực, ý thức về mình làhọc sinh, là những cán bộ tương lai của địa phương, đất nước Vì vậy nhàtrường cần phải duy trì được nhu cầu thích học, khẳng định vị trí mới chongười học là một trong những yêu cầu sư phạm cần thiết để giáo dục học sinh.
ý thức tập thể, kỷ luật học tập phải trở thành nếp sống mới, thói quen mới vàdần được khắc sâu trong học sinh
Vấn đề là ở nhà trường phổ thông việc tổ chức học tập cho học sinh làmsao cho hiệu quả, phù hợp với đặc điểm nhận thức, hứng thú của học sinh.Tuy nhiên việc hình thành và phát triển nhu cầu cho học sinh cần gắn liền vớicải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức học tập thích hợp, để nângcao kết quả học tập
- Đặc điểm giao tiếp
Trước khi đến trường, học sinh dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng mạnhcủa giao tiếp cộng đồng Thông qua con đường giao tiếp tự nhiên, học sinhdân tộc trao đổi thông tin, trao đổi tình cảm trong cuộc sống bằng phương tiệnchủ yếu là tiếng mẹ đẻ Các phương tiện giao tiếp khác hầu như hạn chế Do
đó, lối nói, cách nghĩ, hành vi của học sinh dân tộc có những nét riêng Tronggiao tiếp, các em thiếu mềm mỏng, bộc lộ cảm xúc rõ rệt song thiếu kỹ năngđịnh vị Khi giao tiếp với người thân, với bạn là thẳng thắn, bình đẳng, lời nói
ít quan tâm đến chủ ngữ, hay nói trống không, với giáo viên ít thưa gửi Gặpngười lạ các em khó tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu là tò mò quan sát Kỹnăng định hướng trong giao tiếp chưa được hình thành chắc chắn Mặc dù cưtrú xen kẽ với nhiều dân tộc khác, tiếp xúc với nhiều nguồn ảnh hưởng, songkhông làm biến đổi lớn về phong cách giao tiếp của học sinh dân tộc
Trong quá trình học tập ở trường phổ thông là môi trường giao tiếp sưphạm mới đa dạng, phong phú về các hình thức tổ chức học tập: học trên lớp,ngoài lớp, hoạt động xã hội, trong và ngoài nhà trường, môi trường giao lưu
Trang 30ngày càng mở rộng Tuy nhiên tính tích cực giao tiếp của học sinh chưa cao,khả năng giao tiếp và nhận thức, nhu cầu còn có mâu thuẫn.
Từ những đặc điểm này, đòi hỏi cách thức tổ chức học tập cho học sinh
ở trường phổ thông cũng như quản lý NNHT của học sinh phải đổi mới chophù hợp với nhu cầu đúng đắn của học sinh Do vậy, xây dựng, tổ chức thựchiện các biện pháp học tập đa dạng phong phú nhằm phát triển các đặc điểmtâm lý tích cực của học sinh và khắc phục, hạn chế những tiêu cực là nhiệm
vụ cần thiết, quan trọng của giáo dục nhà trường
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập của học sinh
NNHT của học sinh cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố như nội dung,người học, người dạy, môi trường Trong đó hai yếu tố ảnh hưởng chính đếnNNHT của học sinh là hai yếu tố người học và người dạy
* Yếu tố người học: Bao gồm trong nó rất nhiều yếu tố bộ phận như
động cơ, mục đích, hứng thú học, tri thức, kỹ năng vốn sống,…
Động cơ là cái thôi thúc con người hoạt động, nó không phải là cái trừutượng mà được cụ thể hoá trong mục đích của hoạt động Có rất nhiều động
cơ học như học để đạt điểm cao, học để có học bổng, học vì để báo đáp công
ơn cha mẹ, học để mở rộng kiến thức, học để lập nghiệp… Tuỳ vào động cơhọc mà học sinh sẽ chọn phương pháp, phương tiện và các điều kiện họctương ứng Ví dụ, nếu động cơ học để mở rộng hiểu biết, phát triển chínhmình thì việc học sẽ được thực hiện với sự tự giác, tích cực độc lập cao, học ởmọi lúc, mọi nơi với mọi đối tượng, kiến thức tiếp thu được đào sâu, đượcphát triển và ứng dụng phong phú
Khi học sinh có động cơ học tập đúng đắn, các em sẽ chủ động tích cựctrong học tập, nỗ lực ý chí vượt qua khó khăn để theo đuổi việc học, từ đóNNHT thường xuyên được duy trì thực hiện tốt
Động cơ, mục đích học của học sinh liên quan đến việc nhận thức ýnghĩa của việc học, môn học, bài học, liên quan đến phạm vi kiến thức và
Trang 31phương pháp lĩnh hội kiến thức Do đó hình thành động cơ học cho học sinh,giáo viên bằng phương pháp sư phạm của mình làm cho học sinh nhận thứcđược ý nghĩa của việc học, môn học, bài học đối với cuộc sống, các nhân vànghề nghiệp tương lai của học sinh.
* Nội dung môn học
Chương trình môn học đã được lựa chọn từ khoa học tương ứng và đượcsắp xếp theo logic sư phạm của từng cấp học, bậc học Và những kiến thức đó
là đối tượng lĩnh hội của học sinh trong quá trình học tập Nội dung môn họcchủ yếu được thể hiện trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trong cácnguồn thông tin khác Nội dung môn học được mở đầu ở giáo viên và kết thúc
ở học sinh
Nội dung môn học không chỉ là hệ thống tri thức mà ẩn chứa trong nó làcách thức hành động, cách thức tiếp cận Nội dung môn học hàm chứa tínhmới mẻ, tính tiện ích nên bao giờ nó cũng hấp dẫn, lôi cuốn người học Tuynhiên tính mới mẻ, tính tiện ích ẩn chứa bên trong người học khó mà phát hiện
ra và nhận thức được, thường phải nhờ đến khả năng, phương pháp sư phạmcủa giáo viên thì mới giúp học sinh nhận thức được tính mới mẻ, tính giá trịcủa tri thức, kĩ năng trong môn học Nếu nội dung môn học gắn với thực tiễncuộc sống, với vốn sống của học sinh và đặc biệt được thiết kế dưới dạng tìnhhuống có vấn đề nó sẽ tác động rất lớn đến hứng thú học tập, lòng say mê tìmtòi khám phá từ đó kích thích khả năng tự học và NNHT ở học sinh
* Giáo viên
Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy, giáo viên can thiệp đến tất cả cácyếu tố khác của hoạt động dạy học, cụ thể:
- Đối với nội dung, GV lựa chọn và thiết kế nội dung trở nên hấp dẫn và
có ý nghĩa đối với học sinh, nhờ vậy mà HS hứng thú và tích cực nghiên cứunội dung môn học
Trang 32- Đối với học sinh, GV kích thích hứng thú, hình thành động cơ học tậpđúng đắn, tổ chức môi trường học tập tích cực, giúp đỡ và hợp tác với HStrong quá trình tự học nhằm nâng cao NNHT cho học sinh.
- Đối với môi trường, giáo viên gợi ý, tạo điều kiện cho học sinh huyđộng, khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố của môi trường
Để thực hiện được các chức năng trên, giáo viên phải là một người cóphẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, say mê với môn dạy, có kiến thức chuyênmôn vững vàng, sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học trong các tìnhhuống dạy học ở trên lớp
Trong các yếu tố của hoạt động dạy, phương pháp dạy học của giáo viên
có ảnh hưởng lớn đến NNHT của học sinh Tuy nhiên muốn thực hiện đổimới phương pháp dạy học có hiệu quả, nhà quản lý còn phải chú trọng đếncác vấn đề khác như phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất, môi trường dạy học,chương trình đào tạo… trong đó, việc kiểm tra đánh giá của GV đối với họcsinh cũng là một yêu tố tác động rất quan trọng đến NNHT của học sinh
* Môi trường và điều kiện học tập
Con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội Tính cách con ngườinói chung và người học sinh nói riêng không chỉ do ảnh hưởng của giáo dục ởnhà trường phổ thông mà còn do ảnh hưởng của môi trường xã hội Giáo dụcgia đình là hạt nhân cơ bản hình thành tính cách người học ngay từ thuở ấuthơ Sự giáo dục trong gia đình, tấm gương học tập của bố mẹ, anh chị, phongtrào học tập trong trường, lớp là nhân tố cơ bản định hướng cho sự phấn đấu
đi lên trong học tập, giúp các em hình thành NNHT
Bên cạnh đó thì điều kiện cơ sở vật chất như phòng học, thư viện,phương tiện thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, hệ thống mạngInternet, phục vụ cho dạy học cũng ảnh hưởng đến NNHT của học sinh
Trang 331.2.5 Vai trò của việc thực hiện nề nếp học tập ở trường phổ thông đối với
sự phát triển nhân cách của học sinh
Như chúng ta đã biết việc giáo dục nhân cách cho học sinh là một nhucầu cần thiết bởi bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống,học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năngcủa học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của nhà trường
Trong thời đại mở cửa nền kinh tế hiện nay có ảnh hưởng không ít đếnviệc học tập và rèn luyện nhân cách của học sinh Ở độ tuổi này các em rất dễ
bị lôi kéo, rất dễ thể hiện cái tôi, trong khi ngoài xã hội có nhiều cám dỗ vìvậy quan tâm đến ý thức chuyên cần của học sinh, đến việc rèn cho các em cómột nề nếp học tập tốt là một việc làm rất cần thiết nhằm giúp các em đạt kếtquả tốt trong học tập đồng thời vừa giúp các em xây dựng được nề nếp hành
vi đạo đức, rèn luyện nhân cách, hình thành nền nếp làm việc khoa học, rènluyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, óc phê phán và hứng thú học tập
Như trên đã nói nề nếp lớp học là những chuẩn mực để học sinh phảithực hiện tốt Thực tế trong quá trình giảng dạy cho thấy vai trò của nề nếpảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giảng dạy và giáo dục cho học sinh, trongmột tiết học cho dù giáo viên có nắm vững kiến thức, phương pháp truyền thụtinh giảm khoa học, hấp dẫn đến chừng nào mà lớp học không có nề nếp thìtất yếu sự lĩnh hội kiến thức sẽ thấp và chắc chắn là không có chất lượng cao,trong một trường học cũng vậy nếu học sinh không có nề nếp học tập tốt thìchất lượng dạy và học của nhà trường sẽ khó nâng cao được
1.3 Những vấn đề lý luận về quản lý nề nếp học tập của học sinh
1.3.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý và bản chất quản lý
1.3.1.1 Khái niệm quản lý
Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con người đã sớm biết quy
tụ nhau thành bầy, nhóm để tồn tại và phát triển Sự cộng đồng sinh tồn nàydẫn đến sự hình thành các tổ chức với nội dung liên kết con người cùng hoạt
Trang 34động theo một định hướng với những mục tiêu xác định Quá trình tạo ra củacải vật chất, tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống an toàn cho cộng đồng
xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn hơn, với tính phức tạp ngàycàng cao hơn, đòi hỏi phải có sự phân công và hợp tác để liên kết những conngười trong tổ chức
Chính sự phân công chuyên môn hoá và hợp tác lao động đã làm xuất
hiện một dạng lao động đặc biệt - lao động quản lý C.Mác đã chỉ rõ: “Bất cứ một lao động xã hội nào mà tiến hành trên quy mô khá lớn đều yêu cầu phải
có một sự chỉ đạo để điều hoà các hoạt động cá nhân… Một nghệ sĩ độc tấu
tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [3;
tr 28 - 30]
Như vậy, quản lý là một tất yếu khách quan của mọi quá trình lao động
xã hội, bất kể hình thái kinh tế - xã hội nào nếu không thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ quản lý, không thể thực hiện được các quá trình hợp tác laođộng, sản xuất, không thể khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố lao độngsản xuất
Khái niệm quản lý được nhiều tác giả đưa ra theo nhiều cách tiếp cậnkhác nhau, chẳng hạn:
- Theo “Từ điển tiếng việt”: “Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [28; tr 789].
- Theo Aunpu F.F: “Quản lý là một khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con người nhằm đạt được mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động, vừa ổn định bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau” [1; tr75].
- Thomas, J Robbins - Wayned Morison cho rằng: “Quản lý là một nghề nhưng cũng là một nghệ thuật, một khoa học” [23; tr19].
Ở nước ta, có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý:
- Theo tác giả Nguyễn Văn bình thì: “Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác” [5; tr 176].
Trang 35- Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến chuyển của môi trường” [24; tr 43].
- GS Mai Hữu Khuê quan niệm: “Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước” [15; tr 19,20].
- GS Đặng Vũ Hoạt và GS Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quá trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [13; tr17]
- Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [21; tr 24].
Các định nghĩa trên tuy nhấn mạnh một số khía cạnh của quản lý Tuynhiên điểm chung thống nhất đều coi quản lý là hoạt động có tổ chức, có mụcđích nhằm đạt tới mục tiêu xác định Trong quản lý bao giờ cũng có chủ thểquản lý, khách thể quản lý quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý.Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản lý là: Một qua trình tácđộng gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạtđược mục tiêu chung
Trang 36viên, học sinh và các lực lượng khác trong xã hội nhằm thực hiện các hệthống các mục tiêu giáo dục vậy bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗlực của con người thông qua thông qua các chức năng quản lý đó là: Lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Các chức năng cơ bản của quá trình quản lý có quan hệ mật thiết vớinhau và diễn ra có tính chu kỳ trong khoảng thời gian nhất định, không gianxác định Thời gian để thực hiện trọn vẹn một lần chức năng trên, đưa hệthống vận hành đến mục tiêu gọi là chu trình quản lý
Hệ thống thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng, là sức mạnh của côngtác quản lý Thông tin là mạch máu lưu thông tin tức giữa các bộ phận đảmbảo cho toàn bộ hệ thống hoạt động, đảm bảo sự thống nhất trong quản lý.Quá trình quản lý phụ thuộc chặt chẽ vào các thông tin Vai trò của thông tintrong quản lý rất quan trọng: Là cơ sở, chất liệu hình thành các quyết địnhquản lý Chất lượng hiệu quả của quyết định quản lý phụ thuộc vào tính đầy
đủ, chính xác, kịp thời của thông tin
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và hệ thống thông tin được biểudiễn thành sơ đồ sau:
Trang 37Như vậy, đối với mỗi hệ thống hoạt động quản lý có thể phân chiathành 4 nội dung lớn: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch,kiểm tra đánh giá các hoạt động và thực hiện các mục tiêu đã đề ra Trongnhững điều kiện cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch, điều chỉnh lại mụctiêu, điều chỉnh lại các hoạt động cụ thể hoặc có thể điều chỉnh động thời haihoặc ba nhân tố cho phù hợp.
1.3.2 Quản lý giáo dục
1.3.2.1 Khái niệm về quản lý giáo dục
Ở nước ta các nhà nghiên cứu lý luận cho rằng: Quản lý giáo dục(QLGD) là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý nhằm đưahoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn mộtcách có hiệu quả nhất Quản lý giáo dục còn được hiểu là một chuỗi tácđộng hợp lý, có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, mang tính sư phạm củachủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp,tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường, làm cho quá trình này vận hànhmột cách tối ưu tới việc hoàn thành các mục tiêu dự kiến” [tr 11]
- Theo Đặng Quốc Bảo: QLGD hiểu theo nghĩa tổng quát là: “Hoạt độngđiều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế
hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [2; tr 1]
- Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường, QLGD nói chung là thựchiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức làđưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáodục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”.[12, tr 34]
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD thực chất là tác động một cáchkhoa học đến nhà trường, nhằm tổ chức tối ưu các quá trình dạy học, giáo dụcthể chất, theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, tiến tới mục tiêu dựkiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới” [21; tr 93]
Trang 38Khái niệm “quản lý giáo dục” được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhaunhưng có hai cấp độ chủ yếu trong quản lý giáo dục thường thấy là : cấp vĩ
mô và cấp vi mô
Đối với cấp vĩ mô:
- Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắtxích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường)nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đàotạo thế trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục
- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý, lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sửdụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệthống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằngvới môi trường bên ngoài luôn biến động
- Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là một hoạt động tự giác củachủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, mộtcách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụcho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Đối với cấp vi mô:
- Quản lý giáo dục là một hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tậpthể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lựclượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệuquả mục tiêu giáo dục của nhà trường
- Cũng có thể hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủthể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên vàhọc sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
Trang 39Từ những khái niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, ta có thể thấy
rõ bốn yếu tố của quản lý giáo dục là: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý Bốn yếu tố này tạo thành sơ đồ sau:
Mục tiêu quản lý
Khách thể quản lý
Sơ đồ 2: Lôgic của khái niệm quản lý
Trong thực tiễn, các yếu tố trên không tách rời nhau chúng có quan hệtương tác gắn bó mật thiết với nhau nhằm đi đến mục tiêu chung của giáo dục
đề ra Như vậy, quản lý giáo dục với tư cách là một bộ phận của quản lý xãhội cũng đã xuất hiện từ lâu và tồn tại với mọi chế độ xã hội Cùng với sựphát triển của xã hội, mục tiêu, nội dung, phương pháp Giáo dục luôn thayđổi và phát triển làm cho công tác quản lý cũng vận động và phát triển
Từ đó chúng ta có thể hiếu khái niệm QLGD như sau:
- QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quyluật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho theo đường lối và nguyên lý giáo dụccủa Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tâmđiểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ Đưa hệ thống giáo dụctới mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới về chất Từ năm 1973 Thủ tướngPhạm Văn Đảng đã nói: Bản chất của QLGD là: Quản lý thế nào để thầy dạytốt, trò học tốt, tất cả để phục vụ cho hai tốt đó
QLGD được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý trong lĩnh vực công tác giáo dục Nói một cách đầy đủ hơn, QLGD là hệthống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thểquản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân,
Trang 40các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lựclượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.
1.3.2.2 Chức năng của quản lý giáo dục
QLGD cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, nghĩa là
có bốn chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
* Lập kế hoạch: Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc của đơn
vị xác định một bộ máy hợp lý, cấu trúc tối ưu trong nhà trường
- Dự báo đánh giá triển vọng, lựa chọn và phân công cán bộ vào cácnhiệm vụ trên cơ sở tính toán kỹ càng đúng người, đúng việc, phù hợp vớikhả năng của mỗi cá nhân để phát huy được năng lực của mọi người
- Xác định cơ chế quản lý bao gồm các chủ trương, chính sách đối vớicán bộ công nhân viên trong nhà trường, khuyến khích động viên cán bộ côngnhân viên trong hoạt động giáo dục
* Tổ chức:
- Tổ chức trong QLGD là tổ chức các hoạt động giáo dục một cách khoahọc, huy động được sức mạnh của tất cả các bộ phận trong bộ máy giáo dục
để đạt tới mục tiêu giáo dục
- Nội dung của tổ chức trong QLGD bao gồm các công việc: Sắp xếp
bộ máy, sắp xếp công việc, phân công và liên kết các bộ phận trong bộ máygiáo dục
* Chỉ đạo: Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển quá trình tác động đến các thànhviên của tổ chức trong nhà trường nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt cácmục tiêu giáo dục
* Kiểm tra:
- Rút kinh nghiệm, sơ kết, tổng kết các hoạt động giúp cho các nhà quản
lý giáo dục thâu tóm được các hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường quamỗi thời kỳ Trên cơ sở đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, mặt khác thấyđược các mặt mạnh, tích cực để phát huy Tổng kết sư phạm dựa trên cơ sở