Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
740,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ LANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG KHÊ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH NGỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” thực từ tháng 02/2011 đến tháng 8/2011 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lí Luận văn thân vận dụng kiến thức thầy giáo, giáo giảng dạy chương trình đào tạo sau đại học, để tiến hành nghiên cứu trình bày Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Nếu phát có vấn đề sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 2011 Tác giả Dương Thị Lanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin tỏ lịng kính trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Đại học Thái nguyên thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Thị Minh Ngọc, trường Học viện Hành Quốc gia Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT Quảng Khê, Ba Bể, Bắc Kạn, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Dương Thị Lanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận nề nếp học tập 1.2.1 Khái niệm nề nếp 1.2.2 Quan hệ việc hình thành nề nếp học tập cho học sinh dạy học 1.2.3 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh dân tộc miền núi 11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập học sinh 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.5 Vai trò việc thực nề nếp học tập trường phổ thông phát triển nhân cách học sinh 17 1.3 Những vấn đề lý luận quản lý nề nếp học tập học sinh 17 1.3.1 Một số khái niệm quản lý chất quản lý 17 1.3.1.1 Khái niệm quản lý 17 1.3.1.2 Bản chất quản lý 19 1.3.2 Quản lý giáo dục 21 1.3.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 21 1.3.2.2 Chức quản lý giáo dục 24 1.3.3 Quản lý nhà trường 25 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học 27 1.3.5 Quản lý nề nếp học tập 28 1.3.6 Biện pháp quản lý NNHT 31 Kết luận chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG KHÊ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 33 2.1 Vài nét đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Kạn trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Địa bàn quy mô khảo sát 35 2.2.3 Nội dung khảo sát gồm vấn đề sau 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 2.2.5 Phương pháp đánh giá 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3 Kết khảo sát 38 2.3.1 Đặc điểm tình hình giáo dục trường THPT Quảng Khê 38 2.3.2 Thực trạng thực nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê 40 2.3.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh 41 2.3.2.2 Thực trạng lập kế hoạch tự học 42 2.3.2.3 Đánh giá thực trạng thực nề nếp học tập học sinh 44 2.3.2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp thực nề nếp học tập 45 2.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập học sinh 46 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê 48 2.3.3.1 Thực trạng công tác quản lý xây dựng bồi dưỡng động hình thành nề nếp học tập cho học sinh 50 2.3.3.2 Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học nhằm rèn NNHT cho học sinh 52 2.3.3.3 Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học để hình thành nề nếp học tập 53 2.3.3.4 Quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để rèn nề nếp học tập 55 2.3.3.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết thực nề nếp học tập học sinh 56 2.3.3.6 Quản lý sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ nề nếp học tập 58 2.3.4 Các biện pháp tổ chức quản lý nề nếp học tập 60 Kết luận chương 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG KHÊ 67 3.1 Định hướng phát triển nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 67 3.2 Các biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh 68 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê 87 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.3.2.Các bước tiến hành 88 3.3.3 Kết qủa thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh THPT Quảng Khê 88 3.3.3.1 Kết qủa khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý 89 3.3.3.2 Kết qủa khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý 90 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể 95 2.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn 95 2.3 Đối với Nhà trường 95 2.4 Đối với GV 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NNHT Nề nếp học tập PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục SL Số lượng TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp, cán giáo viên, số học sinh từ năm học 2008 - 2011 36 Bảng 2.2 Cơ sở vật chất, phương tiện trường THPT Quảng Khê 38 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục trường THPT Quảng Khê năm học 2008 - 2011 39 Bảng 2.4 Nhận thức vai trò thực nề nếp học tập cho học sinh Ban giám hiệu (BGH); giáo viên; học sinh 41 Bảng 2.5 Việc lập kế hoạch thực kế hoạch tự học học sinh 43 Bảng 2.6 Thực trạng thực nề nếp học tập học sinh THPT Quảng Khê 44 Bảng 2.7 Yếu tố ảnh hưởng đến nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê 46 Bảng 2.8 Các biện pháp quản lý xây dựng bồi dưỡng động nề nếp học tập cho học sinh 51 Bảng 2.9 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học 52 Bảng 2.10 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học 54 Bảng 2.11 Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để rèn nề nếp học tập 55 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết thực nề nếp học tập học sinh 57 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ nề nếp học tập học sinh 59 Bảng 2.14 Các biện pháp tổ chức quản lý NNHT 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix Bảng 2.15 Các biện pháp đạo quản lý nề nếp học tập 62 Bảng 2.16 Các biện pháp cán quản lý giáo viên tiến hành quản lý nề nếp học tập học sinh 64 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh 89 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý cần thiết biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 hình thành NNHT cho học sinh, số biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh chưa thật khoa học hiệu quả, sở vật chất thiếu chưa đồng bộ, việc kiểm tra đánh giá NNHT học sinh tiến hành thường xuyên hiệu chưa cao 1.3 Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng quản lý NNHT học sinh trường THPT Quảng Khê, tỉnh Bắc Kạn, đề xuất biện pháp quản lý NNHT học sinh là: - Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng động học tập - nề nếp học tập cho học sinh - Bồi dưỡng cho giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp tự học nhằm giúp học sinh có NNHT tốt - Quản lý đổi phương pháp dạy học lớp giáo viên - Quản lý sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học, tăng cường sử dụng có hiệu để nâng cao NNHT cho học sinh - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá NNHT học sinh Các biện pháp bổ sung, hoàn thiện thêm biện pháp quản lý mà nhà trường thực hiện, nhằm khắc phục mặt tồn tại, thúc đẩy công tác quản lý NNHT nhà trường thêm bước 1.4 Qua kết khảo sát cán quản lý giáo viên cho thấy rõ cần thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết khả thi Nếu tổ chức thực tốt đồng biện pháp giúp nâng cao chất lượng học tập chất lượng dạy học nhà trường Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng quản lý NNHT học sinh, nhận thấy trường THPT Quảng Khê có đạo đổi PPDH, cách thức kiểm tra, đánh giá q trình dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 học; nâng cấp CSVC, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; có phối hợp lực lượng Tuy nhiên, để N N H T học sinh có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể Tăng cường đầu tư cho nhà trường sở vật chất, thiết bị điều kiện phục vụ cho dạy học, kinh phí để bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực cho GV 2.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất cho trường THPT Quảng Khê - Tăng cường bồi dưỡng giáo viên thường xuyên để giáo viên cập nhật nội dung kiến thức, phương pháp dạy học - Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên nâng cao lực quản lý thông qua lớp bồi dưỡng CBQL, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý trường bạn, tỉnh bạn 2.3 Đối với Nhà trường - Tiếp tục quan tâm giáo dục động ý thức học tập cho học sinh từ đầu năm học suốt năm học nhằm giúp học sinh ý thức rõ nhiệm vụ học tập - Tập huấn cho toàn thể giáo viên phương pháp dạy - tự học Quy chế hoá yêu cầu giáo viên việc sử dụng phương tiện thiết bị dạy học - Nghiên cứu cải tiến quy trình đổi phương pháp dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Cải tiến chế độ kiểm tra, đề kiểm tra, đề thi phải gắn với nội dung tự học để rèn NNHT cho học sinh - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá NNHT học sinh phải nhiều hình thức khác Huy động tồn lực lượng nhà trường tham gia quản lý NNHT học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 - Đầu tư kinh phí hồn thiện sở vật chất, phương tiện thiết bị hỗ trợ cho dạy học 2.4 Đối với GV - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy cao độ tính tích cực, độc lập HS học tập - Bồi dưỡng phương pháp tự học rèn NNHT cho HS q trình dạy học mơn Tổ chức hoạt động dạy học nhiều hình thức nội, ngoại khóa phong phú, hấp dẫn để kích thích hứng thú học tập HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu FF (1994), Quản lý gì, Nxb Khoa học Kỹ thuật Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục Phạm Quang Bảo (2009), Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Văn hóa I - Bộ Cơng an, Luận văn thạc sĩ giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 40 ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2007), “Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với tài liệu học tập”, Tạp chí giáo dục, (số 177) Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Các Mác-Ăng ghen tồn tập (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác, Tư bản, tập trang 28 - 30, Nxb Sự thật Hà Nội 1993 10 Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục 14 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, Nxb KHKT, Hà Nội 15 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 16 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995) Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb giáo dục, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 18 M.I.Kondacôp (1989), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường cán QLGD TW1, Hà Nội 19 Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), “Đôi nét tự đánh giá kết học tập học sinh”, Tạp chí giáo dục, (số 193) 20 Luật giáo dục (2005), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường cán QLGDTW1, Hà Nội 23 Phạm Hồng Quang (1993), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc miền núi, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 24 Thomas, J Robbins - Wayned Morison (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, Nxb Giao thông vận tải 25 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Tồn, (1995), Q trình dạy, tự học, Nxb Giáo dục 27 Lê Thanh Tú (2009), Thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông huyện Thốt Nốt, Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ giáo dục 28 Từ điển tâm lý học 29 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 30 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, Giáo viên) Để có sở đề xuất biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh Trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề mà đồng chí cho thích hợp, cách đánh dấu (x) cột - ô tương ứng phù hợp với ý kiến đồng chí Câu Xin đồng chí cho biết đôi điều quy mô trường, lớp, cán bộ, giáo viên, học sinh trường giai đoạn (2008 - 2011) Cán Năm học Giáo viên quản lý Cán Số lớp văn phòng Số học sinh 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Câu Xin đồng chí cho biết tình hình sở vật chất trường (Đơn vị tính theo số lượng phịng) Văn phịng BGH Hội Y đồng SP tế P.học Đoàn Nhà đa Vi Bộ tính mơn Thƣ Thí Sân Bãi viện Nghiệm chơi tập Câu Đề nghị cho biết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh từ năm 2008 đến năm 2011 Năm học 2008 -2009 Hai Tốt/Giỏi mặt SL % Khá SL Yếu TB % SL % SL Kém % SL % HK HL 2009 -2010 HK HL 2010 - 2011 HK HL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến vai trị việc xây dựng nề nếp học tập học sinh THPT? Mức độ nhận thức Nội dung nhận thức TT RQT QT KQT Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện Nâng cao hiệu dạy chất lượng học tập học sinh Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, hình thành phát triển nhân cách Hình thành tính kỷ luật, tự giác, thói quen nề nếp học tập cho học sinh Ghi chú: Rất quan trọng (RQT); Quan trọng (QT); Không quan trọng (KQT) Ý kiến khác: Câu Theo đồng chí, học sinh trường THPT Quảng Khê thực nề nếp học tập mức độ sau đây? TT Các nội dung thực Học cũ làm tập đầy đủ trước đến lớp Đọc trước mới, trả lời câu hỏi cuối Đọc tài liệu tham khảo Mức độ đánh giá TX KTX KBG Trong học: - Chú ý nghe giảng - Tích cực tham gia xây dựng - Tích cực thảo luận nhóm - Ghi chép đầy đủ Ghi chú: Thường xuyên (TX); không thường xun(KTX); khơng (KBG) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Câu Theo Đ/c yếu tố sau ảnh hưởng đến nề nếp học tập học sinh THPT ? Các điều kiện tự học (không gian tự học, sách, tài liệu…) Chưa có ý thức, động học tập đắn Cịn ham chơi khơng đảm bảo giấc học tập Giáo viên không giao tập tự học, tự nghiên cứu Phương pháp dạy giáo viên Câu Đ/c vui lịng cho biết cơng tác quản lý xây dựng bồi dưỡng động nề nếp học tập cho học sinh trường THPT Quảng Khê thực mức độ nào? Mức độ (%) TT Các biện pháp quản lý xây dựng bồi Thƣờng Chƣa Chƣa dƣỡng động nề nếp học tập cho học sinh xuyên thƣờng thực xuyên Trao đổi với học sinh tầm quan trọng cần thiết phải học với thái độ chân thành nghiêm túc Tổ chức học tập nội quy, quy chế cho học sinh từ nhập học Kích thích hứng thú tự học, đáp ứng nhu cầu học sinh Xây dựng bầu khơng khí thi đua học tập học sinh Câu 8: Đồng chí vui lịng cho biết mức độ quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học Các biện pháp TT quản lý hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học Kế hoạch tự học cho tuần Kế hoạch tự học cho tháng Kế hoạch tự học cho học kỳ Kế hoạch tự học cho năm học Bổ sung điều chỉnh kế hoạch tự học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mức độ (%) Thƣờng Chƣa Chƣa xuyên thƣờng xuyên thực http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Câu9 Xin đồng chí cho biết biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học thực mức nào? Mức độ (%) TT Các biện pháp quản lý hƣớng dẫn học Thƣờng sinh xây dựng nội dung tự học xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Giới thiệu sách tham khảo, tập Giao tập thực hành, chuẩn bị nội dung thảo luận Tập thiết kế học, làm báo cáo thuyết trình lớp Câu 10 Theo đồng chí, mức độ sử dụng biện pháp hướng dẫn học sinh phương pháp tự học sau để rèn NNHT Mức độ (%) TT Các biện pháp quản lý hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Hướng dẫn học sinh kỹ tự học (ghi chép, đọc, vận dụng kiến thức, tìm kiếm tư liệu, ) Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận phương pháp học tập môn Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 11 Xin đồng chí cho biết nhà trường sử dụng biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết thực NNHT học sinh mức độ nào? Mức độ (%) TT Các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá Chƣa Thƣờng kết thực NNHT thƣờng xuyên xuyên Kiểm tra chất lượng tập giao Kiểm tra việc học cũ chuẩn bị Động viên khen thưởng kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣa thực http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Câu 12 Đồng chí vui lòng cho biết nhà trường quản lý sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ NNHT mức độ sau đây? Mức độ (%) TT Quản lý sở vật chất, trang thiết bị Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thư viện Phương tiện học tập Phương tiện thiết bị, đồ dùng dạy học Câu 13 Đồng chí cho biết trường THPT Quảng Khê sử dụng biện pháp tổ chức quản lý nề nếp học tập sau đây? a Thành lập ban đạo thực nề nếp học tập b Xây dựng lực lượng tổ chức, quản lý nề nếp học tập học sinh c Phân công, phân nhiệm quản lý nề nếp học tập học sinh d Xây dựng chế độ kiểm tra nề nếp học tập học sinh Câu 14 Xin đồng chí vui lịng cho biết trường THPT Quảng Khê sử dụng biện pháp đạo quản lý nề nếp học tập sau đây? a Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học, xác định môi trường tự học b Xây dựng nếp tự học c Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh d Tăng cường kiểm tra, giám sát nề nếp học tập học sinh e Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh tự học từ rèn nề nếp học tập g Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò tự học nề nếp học tập học sinh Câu 15 Để tăng cường hiệu thực nề nếp học tập học sinh, đồng chí tiến hành biện pháp quản lý sau đây? a Lập kế hoạch kiểm tra nề nếp học tập học sinh b Xây dựng lực lượng kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 c Tiến hành kiểm tra thường xuyên d Tiến hành kiểm tra theo định kỳ e Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên quản lý nề nếp học tập học sinh g Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra h Hình thành tổ chức tự quản tự kiểm tra Câu 16 Xin đồng chí cho biết đơi điều thân Tuổi Nữ Nam Thời gian công tác ngành giáo dục: Trình độ chuyên môn đào tạo cao Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Hệ đào tạo Chính quy Tại chức Từ xa Chuyên môn đào tạo: Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt được: Xin chân thành cám ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để quản lý tốt nề nếp học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Quảng Khê, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột - ô tương ứng Câu Xin em vui lòng cho biết mức độ nhận thức em vai trò việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh? Nội dung nhận thức TT Mức độ nhận thức RQT QT KQT Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện Nâng cao hiệu dạy chất lượng học tập học sinh Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, hình thành phát triển nhân cách Hình thành tính kỷ luật, tự giác, thói quen nề nếp học tập cho học sinh Ghi chú: Rất quan trọng (RQT); Quan trọng (QT); Không quan trọng (KQT) Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Câu Xin em vui lịng cho biết đơi điều việc lập kế hoạch tự học mức độ thực kế hoạch học tập thân? TT Các loại kế hoạch tự học Lập Mức độ thực kế hoạch kế hoạch Có Khơng Tốt Khá TB Yếu Kế hoạch tự học ngày Kế hoạch tự học tuần Kế hoạch tự học tháng Kế hoạch tự học học kỳ Kế hoạch tự học năm học Ý kiến khác: Câu Xin Em vui lòng cho biết đánh giá mức độ thực nội dung sau đây? TT Các nội dung thực Học cũ làm tập đầy đủ trước đến lớp Đọc trước mới, trả lời câu hỏi cuối Đọc tài liệu tham khảo Mức độ đánh giá TX KTX KBG Trong học: - Chú ý nghe giảng - Tích cực tham gia xây dựng - Tích cực thảo luận nhóm - Ghi chép đầy đủ Ghi chú: Thường xuyên (TX); không thường xuyên(KTX); không (KBG) Câu Để rèn luyện nề nếp học tập xin e vui lòng cho biết mức độ sử dụng phương pháp thực nề nếp học tập (NNHT)? a Lập kế hoạch tự học thực theo kế hoạch tự học b Xác định mục tiêu tự học c Tự đào sâu suy nghĩ để đạt mục tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 d Trao đổi nhóm bạn để hồn thành nhiệm vụ e Khi gặp khó khăn hỏi thầy, hỏi bạn để hồn thành nhiệm vụ g Kết hợp phương pháp ghi nhớ, tư duy, vận dụng để giải nhiệm vụ học tập h Tất phương pháp Câu Theo em nguyên nhân sau ảnh hưởng đến nề nếp học tập học sinh? - Các điều kiện tự học (không gian tự học, sách, tài liệu…) - Chưa có ý thức, động học tập đắn - Cịn ham chơi khơng đảm bảo giấc học tập - Giáo viên không giao tập cho tự học, tự nghiên cứu - Phương pháp dạy giáo viên Ý kiến khác: Câu Xin em cho biết đôi điều thân Tuổi Giới tính: Nam Nữ Dân tộc Tôn giáo Học sinh lớp Nơi nay: Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có sở khoa học thực tiễn việc đề xuất biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh trường THPT Quảng Khê, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xin Đ/c vui lòng cho biết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nề nếp học tập học sinh THPT, cách đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần Khơng thiết cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng động học tập - nề nếp học tập cho học sinh Bồi dưỡng cho giáo viên hướng dẫn học dẫn học sinh kỹ năng,phương pháp tự học nhằm giúp học sinh có NNHT tốt Quản lý đổi phương pháp dạy học lớp giáo viên Quản lý sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học, tăng cường sử dụng có hiệu để nâng cao NNHT cho học sinh Đổi hình thức kiểm tra đánh giá NNHT học sinh Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn