Thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng nhập khẩu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội

146 15 0
Thanh toán tín dụng chứng từ đối với hàng nhập khẩu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh nam hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - VŨ THỊ TUYẾT MAI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - VŨ THỊ TUYẾT MAI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI HỮU ĐỨC Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 12.1 Chất lượng 1.2.2 Đào tạo 1.2.3 Chất lượng đào tạo 1.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo 1.3 Nội dung lý thuyết nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học, Cao đẳng 1.3.1 Vai trò nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 1.4 Các mơ hình quản lí chất lƣợng đào tạo 1.4.1 Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng đào tạ 1.4.2 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Thực tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp 2.1.2 Thực thăm dòlấy ýkiến người học người sử dụng lao đôngg̣32 2.2 Thu thập thông tin 32 2.2.1 Về nguồn liệu sơ cấp 32 2.2.2 Về nguồn liệu thứ cấp 33 2.3 Lịch trình nghiên cứu 33 2.4 Phân tích kết 34 2.5 Tính xác thực độ tin cậy liệu 34 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNGCHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNGCÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 36 3.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Thái Nguyên 36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường 38 3.1.3 Chức nhiệm vụ nhà trường .40 3.1.4 Quy mô ngành nghề đào tạo 42 3.1.5 Những hội thách thức Nhà trường 44 3.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công Nghiệp Thái Nguyên 46 3.2.1 Đội ngũ giảng viên, nhân viên quản lý 46 3.2.2 Cơ sở vật chất 50 3.2.3 Học sinh - Sinh viên .53 3.2.4 Công tác quản lý nhà trường 57 3.2.5 Công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Thái Nguyên 64 3.3 Đánh giá chung chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp .75 3.3.1 Những điểm mạnh 75 3.3.2 Hạn chế tồn .76 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 77 4.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng chiến lƣợc việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng 4.1.1 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp 4.1.2 Các mục tiêu chiến lược 4.1.3 Nội dung chủ yếu chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2015 2020 4.2 Đề xuất giải pháp 4.2.1 Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo 4.2.2 Bồi dưỡng phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên 4.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đầu vào 4.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ dạy học 4.2.5 Tăng cường đổi chương trình nâng cao chất lượng giáo trình, tài liệu học tập 4.2.6 Đổi phương pháp giảng dạy, học tập 4.2.7 Giải pháp nâng cao ý thức tự giác học tập sinh viên 4.2.8 Giải pháp gắn kết nhà trường với doanh nghiệp doanh nghiệp với nhà trường: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình phƣơng pháp tiếp cận giáo trình Hình 2.2 : Đánh giá chất lƣợng theo hệ thống Châu Âu Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng CN &KTCN Bảng 3.1 : Kết thi đua khen thƣởng tập thể, cá nhân cán viên chức giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 3.2 Quy mô ngành nghề đào tạo Bảng 3.3 Công tác tuyển sinh năm Bảng 3.4 Kết phát triển đội ngũ cán viên chức, hợp đồng lao động Bảng 3.4 bảng thống kê thâm niên công tác giáo viên Bảng 3.5 Bảng thống kê tỉ lệ Giáo viên/ học sinh Bảng 3.6 Trình độ đội ngũ quản lý nhân viên nghiệp vụ Bảng 3.7 Danh mục môn học đƣợc áp dụng phƣơng pháp dạy năm 2013 -2014 Bảng 3.8 Kết học tập rèn luyện HSSV Bảng 3.9 Tình hình sở vật chất trƣờng Cao đẳng CN&KTCN Bảng 3.10 Mức đầu tƣ sở vật chất giai đoạn 2010 - 2015 Bản 3.11 Tình hình việc làm HSSVtốt nghiệp Bảng 3.12 tình hình giảm học sinh sau năm thứ Bảng 3.13 Kết tồn khóa học 2010- 2013 2011- 2014 Bảng 3.14 Cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên 5/ 2015 Bảng 3.15: Công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ, giáo viên Bảng 3.16 : Mô tả kết trả lời phiếu thăm dị học sinh khố 2012-2015 Bản 3.17 Kết biên soạn chỉnh sửa giáo trình Bảng 3.18 : Điều tra kỹ ngƣời lao động theo phiếu điều tra kỹ làm việc ngƣời lao động 74 i Bảng 4.1: Dự kiến tiền phụ cấp dạy xa toán thừa cho giáo viên đến năm 2020 Bảng 4.2 : Dự kiến số lƣợng phòng thực Bảng 4.3 : Dự kiến số máy móc thiế Bảng 4.4 : Dự kiến số máy móc, thiế Bảng 4.5: Dự kiến chi phí đầu tƣ sở vật chất đến năm 2020 ii Viết tắt CBCNV CBQL CĐ CN&KTCN CSVC ĐH GV HĐLĐ HSSV KH&CN NCS QLCL TCNN ThS iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực ngƣời nguồn lực quan trọng quốc gia Đặc biệt năm gần đây, nguồn lực ngƣời khơng cịn đánh giá đơn thơng qua tiêu thể chất mà cịn đánh giá thơng qua tiêu chất lƣợng nguồn nhân lực Và chất lƣợng nguồn nhân lực ngày thể vai trị quan trọng q trình phát triển ngành nào, quốc gia nào.Chất lƣợng sống ngày nâng cao thể chất ngƣời ngày phát triển lên theo hƣớng tích cực Ngồi việc đầu tƣ vào dinh dƣỡng để phát triển thể chất tạo tiền đề cho phát triển ngƣời cịn quan tâm ngày nhiều đến trình độ ngƣời lao động, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cách toàn diện Ở Việt Nam nay, thể chất đƣợc nâng cao đáng kể, hƣớng tới cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, tìm cách nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đẩy mạnh công phát triển đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa đồng thời cạnh tranh với nƣớc giới Cùng với phát triển chế thị trƣờng, ngành giáo dục khơng cịn đơn ngành phi lợi nhuận nhƣ trƣớc mà dần đƣợc thƣơng mại hóa, lí có ngày nhiều trƣờng chuyên nghiệp tƣ đƣợc mở Bên cạnh kết đạt đƣợc hội phát triển bùng nổ số lƣợng trƣờng chuyên nghiệp lại bộc lộ nhiều hạn chế, chất lƣợng, hiệu đào tạo thấp, bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Thực tế năm gần đây, hầu hết trƣờng chuyên nghiệp đặc biệt trƣờng cao đẳng, trƣờng dạy nghể chƣa thực trọng đến đầu đào tạo mà cốt cho tuyển sinh cho thật nhiều, chí có trƣờng cốt tuyển cho đủ tiêu đƣợc giao Từ thực tế đó, có nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc đƣợc vận dụng kiến thức đƣợc trang bị với công việc thực tế hay trƣờng phải chấp nhận đào tạo lại làm trái ngành trái nghề đƣợc đào tạo ghế nhà trƣờng Điều gây lãng phí nhiều tiền thời gian ngƣời học Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng đào tạo Chính việc phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nhằm đƣa giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng trở thành nhiệm vụ cần thiết Với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào nghiệp phát triển nhà trƣờng, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Kinh tế Công nghiệp 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lƣợng đào tạo nâng cao chất lƣợng đào tạo sở đào tạo - Phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Kinh tế Công nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Kinh tế Công nghiệp Câu hỏi nghiên cứu - Chất lƣợng đào tạo gì? Chất lƣợng đào tạo đƣợc phản ánh qua tiêu nào? Nhận thức, động thái độ học tập, rèn luyện sinh viên tự thân em có đầy đủ và phụ thuộc phần vào giáo dục từ phía nhà trƣờng Vì vậy, việc giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập rèn luyện phải đƣợc thực từ buổi đầu em nhập học, để em hiểu truyền thống nhà trƣờng, hiểu đƣợc nội quy, quy chế học tập nhƣ chế độ sách nhà nƣớc - Hai là: Giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho sinh viên Giáo dục trị tƣ tƣởng, đạo đức nhằm giúp em nhận thức đƣợc nghĩa vụ, trách nhiệm đất nƣớc nhƣ quyền lợi mà em đƣợc hƣởng tốt nghiệp quyền đƣợc làm việc, có thu nhập nhằm tạo động giúp em vƣơn lên học tập - Ba là:Rèn luyện kỹ học nhóm cho sinh viên Học nhóm hình thức học giúp cho sinh viên chủ động học tâp, rèn luyện đƣợc kỹ thuyết trình, hùng biện, giải tình Đồng thời phƣơng thức học mà thơng qua sinh viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi kiến thức với bạn bè Vì vậy, lên lớp, giáo viên rèn luyện kỹ cho sinh viên cách đƣa tập tình huống, cho sinh viên thảo luận theo nhóm trình bày trƣớc lớp Từ em hình thành đƣợc nhóm tự học nhà nhằm nâng cao kết học tập - Bốn là: Kiểm tra sinh viên giờ học Qua điều tra thấy ý thức tự giác học tập nhà sinh viên Một số sinh viên lần đầu sống xa nhà nên học xa em thƣờng bị lôi vào trị vui chơi khơng bổ ích Một số sinh viên học lớp em thƣờng hay tụ tập quán chơi game, quán nƣớc, , việc quản lý sinh viên nội trú có phần bng lỏng giấc vào, sinh hoạt ký túc xá Vì vậy, nhà trƣờng cần xây dựng rõ ràng nội quy, quy , khen thƣởng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 95 Sáu là: Thay đổi hình thức đánh giá kết học tập sinh viên Hiện nay, để đánh giá kết học tập sinh viên phần lớn giáo viên cẫn sử dụng hình thức thi tự luận, làm tập tính tốn, kết đánh giá đƣợc thực qua hai kỳ thi học phần kết thúc học phần Với hình thức đánh giá sinh viên cần học thuộc lòng nội dung ơn tập cách máy móc, thụ động, chí có sinh viên chẳng học mà mang tài liệu vào phòng thi chép bạn Hình thức đánh giá khơng rèn luyện đƣợc kỹ tƣ duy, phân tích đồng thời khơng phát huy đƣợc ý thức tự giác, tích cực, chủ động học tập sinh viên Do đó, giáo viên cần phải thay đổi hình thức đánh giá kết sinh viên từ hình thức thi tự luận chuyển sang hình thức khác nhƣ thi trắc nghiệm, tập tình huống, câu hỏi mở, , Ngồi hình thức đánh giá kỳ thi học phần kết thúc học phần đánh giá kết học tập sinh viên nội dung khác nhƣ thảo luận nhóm, tập lớn, tham dự lớp chẳng hạn nhƣ: + Dự lớp: 10% + Thảo luận, tập lớn, tiểu luận, đồ án: 20% + Thi học phần: 30% + Thi hết học phần: 40% Với hình thức kiểm tra đánh giá buộc sinh viên phải tham khảo nhiều tài liệu nhà, tổ chức học nhóm, tìm hiểu thực tế - Bảy là: Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cho sinh viên Thông qua buổi sinh hoạt chuyên mơn sinh viên học hỏi lẫn nhau, phấn đấu vƣơn lên học tập Hiện nay, kiến thức ngoại ngữ tin học sinh viên yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Vì giúp sinh viên rèn luyện khả ngoại ngữ tin học nhà trƣờng tổ chức câu lạc ngoại ngữ, câu lạc tin học cho em 96 4.2.8 Giải pháp gắn kết nhà trƣờng với doanh nghiệp doanh nghiệp với nhà trƣờng: Gắn nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với nhu cầu xúc doanh nghiệp, địa phƣơng kinh tế quốc dân - Tiến hành hệ thống hóa doanh nghiệp đóng địa bàn địa phƣơng, khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo; Tổ chức buổi tham quan doanh nghiệp để thiết lập mối liên hệ; - Tổ chức buổi nói chuyện nhà trƣờng với doanh nghiệp để tìm hiểu mong muốn doanh nghiệp số lƣợng chất lƣợng lao động Thông qua sinh viên có định hƣớng học tập, nhà trƣờng có sở thực tiễn để rà sốt, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo đồng thời tạo đƣợc mối quan hệ nhà trƣờng với doanh nghiệp; - Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm trung tâm thu thập thông tin tuyển dụng doanh nghiệp; giới thiệu, tƣ vấn việc làm cho sinh viên; - Tổ chức đào tạo liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp nhƣ đào tạo theo chuyên đề mà doanh nghiệp có nhu cầu, bồi dƣỡng chuyên môn, tay nghề cho lao động doanh nghiệp Nhà trƣờng khơng ngồi chờ doanh nghiệp địi hỏi đào tạo mà Nhà trƣờng phải chủ động tìm kiếm thị trƣờng lao động: - Thông qua nhà môi giới, trung tâm giới thiệu việc làm - Trực tiếp tìm hiểu nhu cầu từ doanh nghiệp Hàng năm Nhà trƣờng nên mở hội nghị khách hàng bao gồm doanh nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm để tìm kiếm nhu cầu đào tạo, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nhà tuyển dụng để đánh giá kết đào tạo chất lƣợng đào tạo nhằm bƣớc hồn thiện nội dung, chƣơng trình, giáo trình ngành học cho phù hợp với trang thiết bị doanh nghiệp Nhờ chƣơng trình định hƣớng biết lắng nghe ý kiến đóng góp chân tình doanh nghiệp để điều chỉnh mục tiêu, nội dung 97 phƣơng pháp đào tạo chuyển hƣớng ngành nghề đào tạo cho phù hVũợp với nhu cầu doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia vào xây dựng đánh giá chƣơng trình đào tạo Việc thực cơng việc bố trí cho học sinh sinh viên thực tập chƣơng trình đào tạo thƣờng giúp cho sinh viên dễ dàng tìm kiếm đƣợc công ăn việc làm sau trƣờng tạo gắn kết sâu nhà trƣờng với doanh nghiệp, với doanh nghiệp tìm giải pháp tốt cho vấn đề có liên quan đến công nghệ kỹ thuật, tận dụng nguồn lực có tay nghề cao bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho họ để họ tham gia vào trình giảng dạy Tận dụng sở mặt bằng, máy móc thiết bị, vật tƣ, lƣợng để kết hợp đào tạo qua thu thêm phân kinh phí đào tạo từ phía doanh nghiệp đóng góp Thơng qua gắn kết chặt chẽ trƣờng với doanh nghiệp doanh nghiệp với nhà trƣờng để hàng năm nhà trƣờng ký đƣợc hợp đồng đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cho doanh nghiệp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ việc giải nhiệm vụ luận văn, cho phép tác giả rút kết luận chủ yếu sau: Chất lƣợng chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng lực lƣợng nòng cốt, định thành bại việc thực chủ trƣơng Đảng cộng sản Việt Nam coi nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu định tồn phát triển nhà trƣờng Nƣớc ta đến thể chế đầy đủ văn quy phạm pháp luật chất lƣợng chất lƣợng đào tạo Đây tiền đề pháp lý quan trọng để nƣớc ta có đội ngũ nguồn nhân lực đƣợc đào tạo ngày có chất lƣợng cao Tuy nhiên khn khổ văn quy phạm pháp luật số nội dung có liên quan đến tiêu chí chất lƣợng chất lƣợng đào tạo chƣa thể làm sáng tỏ sở lý luận Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đánh giá chất lƣợng đào tạo khẳng định lần mục đích, nhiệm vụ nêu luận văn Trong chế quản lý nƣớc ta kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế giới giáo dục đào tạo đƣợc xã hội hóa dần dần, tạo tiền đề cho cạnh tranh thị trƣờng đào tạo Hệ thống Trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học Dạy nghề Nhà nƣớc đƣợc thành lập từ lâu nhƣng nhiều nhà cung cấp dịch vụ đào tạo đời hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo đƣợc hình thành chƣa đƣợc áp dụng phổ biến, dẫn tới tình trạng chất lƣợng đào tạo không đồng Để đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tiễn đặt ra, đòi hỏi Nhà trƣờng phải hồn thiện tiêu chí đào tạo, xác định đối tƣợng đào tạo, chất lƣợng đội ngũ giáo viên, xây dựng sở vật chất, công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, gắn kết Nhà trƣờng với doanh nghiệp doanh nghiệp với Nhà trƣờng 99 Kiến nghị: Nhà nƣớc cần phải quy hoạch lại mạng lƣới Trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề địa bàn tỉnh, thành phố để nâng cao chất lƣợng dạy học Nhà nƣớc cần phải có chủ trƣơng sách tiền lƣơng thích hợp để thu hút khuyến khích ngƣời có tâm huyết với nghề giáo cống hiến cho nghiệp xây dựng giáo dục đất nƣớc Công tác cán nhiệm vụ quan trọng có tính chất định đến phát triển Nhà trƣờng Do vậy, phải Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng cán kể cán đƣơng nhiệm cán dự nguồn, kế cận lý luận bản, lực thực tiễn phƣơng pháp lãnh đạo tổ chức, quản lý Về chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng cần thực nghiêm túc vận động Thủ tƣớng Chính phủ Bộ trƣởng Bộ giáo dục đào tạo “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” tạo thành động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo góp phần tạo lập uy tín thƣơng hiệu Nhà trƣờng trƣớc mắt nhƣ lâu dài Nhà trƣờng cần đẩy mạnh công tác đầu tƣ sở vật chất để xây dựng trƣờng, lớp lớp Đặc biệt trọng tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị dạy học theo hƣớng đại, có công nghệ tiên tiến, đầy đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu đào tạo Với mong muốn đề tài đóng góp, giúp ích dù phần nhỏ bé vào công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp nhằm xây dựng cho luận văn đƣợc hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phƣơng Anh, 2008 “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam với yêu cầu hội nhập” Trung tâm khảo thí kiểm định chất lƣợng Đào tạo, ĐHQG TPHCM Vũ Thị Phƣơng Anh, 2010 “Mơ hình tiêu chí đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên AUN-QA” Kỷ yếu hội thảo xây dựng đánh giá hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trƣờng đại học nhằm hình thành văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng Nguyễn Đức Chính, 2001 Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục 2006, Tài liệu tập huấn kiểm định chất lƣợng Nguyễn Kim Dung, 2005 Tài liệu kiểm định chất lƣợng Đinh Tuấn Dũng “Vai trò kiểm định chất lƣợng đao tạo đại học”, Kỷ yếu hội thảo Vai trò tổ chức kiểm định độc lập kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam Trần Khánh Đức, 2009 Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Khánh Đức, 2004 Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Xuân Kiên, 2009 Đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Luận văn Quản lý giáo dục, Viện đảm bảo chất lƣợng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 101 10 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nguyễn Thị Thanh Thoản, 2005 “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên trường Đại học Bách khoa TPHCM” Kỉ yếu hội thảo đảm bảo chất lƣợng đổi giáo dục đại học 11 Bành Tiến Long, 2004 Quy định tạm thời kiểm định chất lượng đại học, ban hành kèm theo định số 38/QĐ-BGDDDDT Hà Nội, tháng 12 năm 2004 12 Bành Tiến Long, 2007 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học ban hành kèm theo định số 65/2007/QĐBGDĐT Hà Nội, tháng năm 2007 13 Bành Tiến Long, 2007 Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường ĐH, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo định số 76/2007/QĐ-BGDĐT Hà Nội, tháng 12 năm 2007 14 Nguyễn Phƣơng Nga, 2006 Tài liệu kiểm định chất lượng 15 Nguyễn Phƣơng Nga, 2011 Bàn tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn; số 27, trang 59-65 16 PGS.TS Nguyễn Phƣơng Nga, PGS.TS Nguyễn Qúy Thanh (2010), GDĐH, đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lƣợng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Phƣơng Nga, PGS.TS Nguyễn Qúy Thanh (2007), Giáo dục đại học, số thành tố chất lƣợng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Đức Ngọc, 2004 Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Xuân Thanh, 2005 “Hai cách tiếp cận đánh giá”Giáo dục đại học - Chất lượng đánh giá Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Xuân Thanh, 2005 Tài liệu kiểm định chất lượng 102 21 Vũ Trí Tồn, 2007 “Nghiên cứu chất lượng đào tạo khoa Kinh tế quản lý theo mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL” Báo cáo nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội 22 Nguyễn Đức Trí, 2010 Giáo dục nghề nghiệp, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tài Liệu tham khảo nƣớc 23 Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet (2008), “The path to quality teaching in higher education”, FH, SLR.2 24 Jacqueline Douglas and Alex Douglas, April 2006, Evaluating Teaching Quality, Quality in Higher Education, Vol12, No.1 25 Kluwer Academic Publisher, John Biggs (2001), The reflective institution: Assuring and enhancing the quality of teaching and learning, Higher Education, Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands 26 Mark Freman, Sydney University and Carol Johnston, June, 2008,Melbourne University, “Improving teaching and learning through discipline-specific support models”, 27 NGA Center for Best Practices, Improving Teacher Evaluation to Improve Teaching Quality, Education Policy Studies Division, December 9, 2002 28 Sylvia Chong, 2009, Quality teaching and learning: a quality assurance framework for initial teacher preparation programmes, Int J Management in Education, Vol.3, Nos 3/4 103 PHỤ LỤC BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Cơng nghiệp, đồng thời để có cung ứng dịch vụ cho sinh viên ngày tốt hơn, Phòng Đào tạo tiến hành đợt khảo sát nhằm thu thập ý kiến đóng góp từ bạn sinh viên để từ có điều chỉnh hợp lý nhƣ cải tiến công tác đào tạo Nhà trƣờng Để giúp cho trƣờng có đầy đủ thông tin nhằm đánh giá đắn thực trạng đào tạo trƣờng từ có điều chỉnh hợp lý nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, nhà trƣờng mong Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi “Phiếu khảo sát đánh giá chất lƣợng đào tạo Xin cảm ơn! I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………… Khoa:……………………………… Ngành……………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Anh chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến anh/ chị với thang đo: Không đồng ý 2.Đồng ý phân 3.Hoàn toàn đồng ý STT I II III Chỉ tiêu đánh giá Đội ngũ giảng viên, phƣơng pháp g Giảng viên thể kiến thức sâu m Giảng viên đƣa nhiều kiến thức thực t giảng Phƣơng pháp giảng dạy sinh động lấy ngƣời học làm trung tâm, Giảng viên biết cách khuyến khích dậy tích cực học tập sinh viên Giảng viên tạo điều kiện cho sinh viên huy khả tự nghiên cứu sang tạo Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy túc đầy đủ Giảng viên nhiệt tình giảng dạy Cơng tác tổ chức quản lý nhà trƣờng Cơ cấu tổ chức hợp lý tiện cho việc liên hệ công tác sinh viên Các thủ tục hành chính xác, đơn giản Cán quản lý nhiệt tình, tơn có thái độ phục vụ tốt Dễ dàng tiếp cận, liên lạc với cán phụ trách phát sinh vấn đề Cán phụ trách nhiệt tình, chu đáo việc giải vấn đề phát sinh SV Cơ sở vật chất, tài liệu học tập Cảnh quan phù hợp với mơi trƣờng sƣ phạm Phịng học khu vệ sinh Các phƣơng tiện phục vụ học tập (loa, máy chiếu, quạt, ánh sang ) phòng học tốt Phòng đọc thƣ viện thống mát, rơng rãi đáp ứng nhu cầu đọc nghiên cứu SV Tài liệu thƣ viện phong phú, đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu chun mơn PHỤ LỤC BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SINH VIÊN RA TRƢỜNG Nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp , đồng thời để có cung ứng lao động cho thị trƣờng lao động ngày tốt hơn, Phịng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Công nghiệp tiến hành đợt khảo sát đánh giá chất lƣợng sinh viên sau trƣờng nhằm thu thập ý kiến đóng góp từ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động sinh viên đƣợc đào tạo tai trƣờng để từ có điều chỉnh hợp lý nhƣ cải tiến công tác đào tạo Nhà trƣờng Để giúp cho trƣờng có đầy đủ thông tin nhằm đánh giá đắn thực trạng đào tạo trƣờng từ có điều chỉnh hợp lý nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, mong đƣợc giúp đỡ đóng góp q cơng ty, doanh nghiệp Xin q vị vui lịng trả lời câu hỏi sau cách cho diểm phù hợp với ý kiến quý vị chất lƣợng cung cấp với thang đo Khơng đạt u cầu Trung bình Khá Tốt I.THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp, tổ chức: …………………………………………… Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: …………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA TT Các kỹ làm việc Kiến thức lý thuyết công nghệ đƣợc sử dụng t sản xuất Kỹ thực hành liên quan tới công nghệ đƣợc sở sản xuất Kỹ kỹ thuật liên quan tới công việc cụ Kỹ đọc viết báo cáo kỹ thuật Khả sử dụng ngoại ngữ, vi tính Chủ động sáng tạo cơng việc Biết lắng nghe học hỏi ngƣời khác Biết phối hợp với đồng nghiệp công việc Biết cách diễn đạt ý kiến cho ngƣời kh chấp nhận 10 Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm hay k 11 Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù 12 Có thể làm việc với cƣờng độ cao 13 Kỹ khác (ghi cụ thể…)……………………… Chúng xin chân thành cảm ơn quý vị tham gia đóng góp ý kiến! ... chất lƣợng giáo dục Nhà nƣớc với tƣ cách tổ chức quyền lực, cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng giáo dục đầu tƣ lớn vào giáo dục Tỷ lệ đầu tƣ cho giáo dục từ ngân sách nhà nƣớc nƣớc đầu chi? ??m tỷ lệ đáng... lƣợng nhà nƣớc mơ hình chủ yếu gồm có hai loại mơ hình sau: Mơ hình kiểm sốt đầu vào (Imput): Thơng qua sách phát triển giáo dục đào tạo, hệ thống pháp luật, tra giáo dục để kiểm soát đầu vào, từ. .. trƣờng Trung cấp Công nghệ kinh tế đối ngoại Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” đƣa số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhƣ ta thấy Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan