1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của trọng tài trong giải quyết tranh chấp hợp đồng có một bên là chủ thể công theo pháp luật việt nam và một số quốc gia khác

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN HƯƠNG GIANG MSSV: 1953801090026 THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CÓ MỘT BÊN LÀ CHỦ THỂ CÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Ngọc Hà TP Hồ Chí Minh - Năm 2023 NGUYỄN HƯƠNG GIANG MSSV: 1953801090026 THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CÓ MỘT BÊN LÀ CHỦ THỂ CÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Ngọc Hà TP Hồ Chí Minh - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Lê Thị Ngọc Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT TTTM Trọng tài thương mại PPP Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CÓ MỘT BÊN LÀ CHỦ THỂ CÔNG 1.1 Khái quát hợp đồng có bên chủ thể công 1.1.1 Khái niệm hợp đồng có bên chủ thể cơng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng có bên chủ thể cơng 1.2 Khái quát phương thức giải tranh chấp trọng tài 13 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 14 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài 15 1.3 Một số vấn đề giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công trọng tài 17 1.3.1 Về thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng 17 1.3.2 Về lợi ích công cộng nguyên tắc tôn trọng tự thỏa thuận bên 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CĨ MỘT BÊN LÀ CHỦ THỂ CƠNG THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1 Thẩm quyền giải tất tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng trọng tài 22 2.1.1 Quốc gia quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có bên chủ thể công thẩm quyền giải tranh chấp liên quan trọng tài 22 2.1.2 Lý giải việc trọng tài có thẩm quyền giải tất tranh chấp liên quan 29 2.1.3 So sánh bình luận 31 2.2 Thẩm quyền giải số loại tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công trọng tài 32 2.2.1 Quốc gia quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có bên chủ thể cơng thẩm quyền giải tranh chấp liên quan trọng tài 32 2.2.2 Lý giải việc trọng tài có thẩm quyền giải số tranh chấp liên quan 40 2.2.3 So sánh bình luận 40 2.3 Trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ công 41 2.3.1 Quốc gia quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng có bên chủ thể cơng thẩm quyền giải tranh chấp liên quan 41 2.3.2 Lý giải việc trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan 45 2.3.3 So sánh bình luận 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 48 CHƯƠNG III THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CÓ MỘT BÊN LÀ CHỦ THỂ CƠNG TẠI VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 49 3.1 Thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Việt Nam 49 3.1.1 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng phương thức trọng tài 49 3.1.2 Khung pháp lý điều chỉnh việc giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công 50 3.1.3 Quy định cụ thể pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng có bên chủ thể cơng thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng liên quan 52 3.1.4 Lý giải cách tiếp cận pháp luật Việt Nam 56 3.1.5 So sánh bình luận 57 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công 59 3.2.1 Về sở xác định thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công 59 3.2.2 Quy định phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công 60 3.2.3 Quy định điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công 61 3.2.4 Về tên gọi Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 64 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, chủ thể công không quan ban hành định, văn hành để thực chức quản lý mà bên tham gia ký kết hợp đồng với chủ thể tư nhân Các hợp đồng bao gồm khơng giới hạn hợp đồng dịch vụ, hợp đồng thuê mướn, hợp đồng xây dựng, hợp đồng mua sắm hàng hóa, vật dụng, hợp đồng hợp tác đầu tư Trong trình bên tham gia thực hợp đồng, chủ thể cơng tư có xảy tranh chấp Hiện nay, có nhiều phương thức để giải tranh chấp hợp đồng Bên cạnh tòa án, bên lựa chọn phương thức khác hịa giải, thương lượng trọng tài Trong đó, trọng tài quan giải tranh chấp hoạt động thương mại Các bên tranh chấp thỏa thuận với để ủy thác việc giải tranh chấp cho trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập Việc thỏa thuận trọng tài để giải tranh chấp thương nhân hoạt động thương mại khơng có để tranh cãi Tuy nhiên, việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng lại gây nhiều ý kiến trái chiều Có ý kiến cho rằng, trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng hợp đồng khơng mang chất thương mại Tuy nhiên, quan điểm lại khác cho rằng, chủ thể công tham gia hoạt động ngoại thương xử chủ thể hoạt động ngoại thương, có quyền thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài.1 Tại Việt Nam, thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng hành vấn đề lý luận pháp lý nước ta Pháp luật trọng tài Việt Nam khơng có quy định riêng điều chỉnh thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Trong nước chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi tập trung đưa sở lý luận, nêu lên số bất cập chưa phân tích, đánh giá tác động, ảnh hưởng đưa giải pháp quy ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật Trọng tài thương mại, NXB Hồng Đức, tr 123 định thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Từ nhu cầu thực tiễn nghiên cứu học thuật trên, đề tài thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công chọn để nghiên cứu khóa luận Tác giả mong muốn cung cấp kiến thức mặt lý luận, thực tiễn đề giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đến thời điểm tại, liên quan đến thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng, có số cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, khơng có cơng trình nước nghiên cứu thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ching-Lang Lin, Arbitration in administrative contracts: comparative law perspective, Law Institut d’études politiques de paris - Sciences Po, 2014 Tác giả phân tích, so sánh mối tương quan luật tư luật công cho phép trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Đồng thời, tác giả nêu số vấn đề pháp lý thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài trường hợp Ngồi ra, thơng qua việc so sánh, đối chiếu tương đối công phu, chi tiết quy định pháp luật nước Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Canada, tác giả khác cách quy định thẩm quyền trọng tài quốc gia Tác giả lí giải số nguyên nhân dẫn đến khác biệt Jack I Garver, Arbitration involving governmental entities, University of San Francisco Law Research Paper No 2018-06 Trong nghiên cứu này, tác giả đưa nhu cầu xu hướng thỏa thuận trọng tài hợp đồng có bên chủ thể công Tác giả nêu ưu điểm nhược điểm phương thức trọng tài Từ nêu số vấn đề cho phép trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công vấn đề liên quan đến lợi ích cơng, trật tự cơng, số vấn đề liên quan đến nguyên tắc tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại sở lý luận, chưa có đối chiếu với quy định pháp luật Asam Saud Alsaiat, Disputes in administrative contracts and the possibility of utilizing, Public Policy and Administration Research, ISSN 2224-5731(Paper), Vol.5, No.6, 2015 Trong nghiên cứu này, tác giả nêu sở lý luận phương thức giải tranh chấp trọng tài hợp đồng có bên chủ thể công, nêu số lợi ích, hạn chế sử dụng phương thức để giải tranh chấp Tác giả khái quát tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Từ đó, tác giả vai trị trọng tài loại tranh chấp Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại lý thuyết mà chưa sâu nghiên cứu pháp luật quốc gia khơng có kiến nghị, giải pháp hồn thiện Như vậy, cơng trình đưa sở lý luận chung thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công nêu lên số bất cập Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập nhiều đến thực trạng quy định pháp luật quốc gia giới đưa giải pháp giải vấn đề Phần chưa giải tác giả giải đề tài khóa luận Mục tiêu, đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài đánh giá quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng mối tương quan so sánh với pháp luật (i) nhóm quốc gia cho phép trọng tài có thẩm quyền Về thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, việc pháp luật Việt Nam mở rộng thẩm quyền trọng tài, kể tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng lí giải lí khác Thứ nhất, việc mở rộng thẩm quyền trọng tài mang lại lợi ích định việc giảm tải công việc cho Tịa án, từ giảm ngân sách chi tiêu cho hoạt động quan Thứ hai, việc quy định phù hợp với nguyên tắc tự định đoạt bên, bao gồm quyền tự định đoạt phương thức giải tranh chấp Thứ ba, việc mở rộng thẩm quyền trọng tài phù hợp với khoản Điều Luật Mẫu, theo thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa trọng tài tranh chấp định phát sinh hoăc phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định Hơn nữa, nguyên nhân cịn suất phát từ sách cơng Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam ngày đẩy mạnh sách thu hút vốn đầu tư nước Việc mở rộng phương thức thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng phương thức góp phần tạo niềm tin với nhà đầu tư nước ngồi, từ thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam 3.1.5 So sánh bình luận So với quốc gia nhóm hai Pháp, Trung Quốc, Canada, pháp luật Việt Nam khơng có quy định hợp đồng có bên chủ thể cơng pháp luật khái niệm, đặc biệt, cách xác định chủ thể công tham gia ký kết hợp đồng pháp luật Việt Nam giống với pháp luật quốc gia nhóm khơng đưa định nghĩa hợp đồng có bên chủ thể cơng Riêng Pháp, khái niệm hợp đồng hành chính, dịch vụ công xuất từ sớm Điều lý giải đơn giản Pháp nơi ngành luật hành Ngành luật Pháp có mầm mống xuất phát lâu đời so với ngành luật hành Việt Nam Việt Nam năm gần bắt đầu xuất khái niệm dịch vụ công Về thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng, cách tiếp cận pháp luật Việt Nam tương tự với nhóm quốc gia 57 Theo đó, Việt Nam khơng có quy định minh thị việc loại trừ thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Và Luật TTTM Việt Nam năm 2010 hồn tồn có sở để suy thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Pháp luật Việt Nam khơng có quy định hạn chế thẩm quyền trọng tài hay yêu cầu phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền nhóm quốc gia thứ hai Điểm chung Việt Nam ba nhóm quốc gia cân nhắc có đề cập đến vấn đề sách công, trật tự công quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Cụ thể, điều kiện giải tranh chấp trọng tài theo Luật TTTM Việt Nam năm 2010 thỏa thuận trọng tài không thuộc trường hợp vô hiệu khơng thực Trong đó, thỏa thuận trọng tài bị xem vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Quy định tương tự Điều Đạo luật trọng tài Brazil (thuộc nhóm quốc gia đầu tiên): “các bên lựa chọn phương thức trọng tài không vi phạm chuẩn mực đạo đức sách cơng” Hay theo pháp luật Canada (thuộc nhóm quốc gia thứ hai) thỏa thuận trọng tài khơng bị phản đối sở quy tắc áp dụng để giải tranh chấp chất quy tắc trật tự công cộng Và tương tự Điều 2060 Bộ luật Dân Pháp (thuộc nhóm quốc gia thứ ba) trường hợp không thoả thuận giải tranh chấp trọng tài bao gồm tranh chấp liên quan đến chủ thể công cách chung vấn đề thuộc trật tự công cộng Tóm lại, từ so sánh trên, pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận vấn đề tương đồng với nhóm quốc gia thứ Đó mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công, không đưa ngoại lệ loại hợp đồng đặc thù điều kiện liên quan đến trật tự công cộng 58 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Từ quy định pháp luật quốc gia giới thực trạng giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công phương thức trọng tài Việt Nam, tác giả cho pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh để hoàn thiện quy định trọng tài liên quan đến tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Theo đó, để hoàn thiện quy định pháp luật, tác giả kiến nghị xem xét vấn đề sau: 3.2.1 Về sở xác định thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Có nhiều sở, yếu tố để nhà lập pháp dựa vào quy định mở rộng hay thu hẹp thẩm quyền của trọng tài yếu tố trị - xã hội, văn hóa pháp lý, hiệu giải tranh chấp, mức độ phát triển hình thức giải tranh chấp, khả thi hành phán trọng tài, tập quán pháp lý cơng dân, lợi ích nhà nước việc tham gia giải số loại tranh chấp định Tuy nhiên, thẩm quyền trọng tài tranh chấp có bên chủ thể cơng, theo quan điểm tác giả, tiêu chí lợi ích trật công quốc gia tiêu chí có vai trị quan trọng mang tính định Từ nghiên cứu Chương II, thấy, quốc gia dựa tiêu chí lợi ích trật tự công để quy định thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Bởi lẽ, tranh chấp lúc khơng cịn tranh chấp tư nhân với mà có xuất quan công quyền Trong tranh chấp, quan nhà nước vai trị bên tranh chấp mà đại diện cho quyền lợi cho người dân Mọi hành vi, định quan công quyền tác động đến trật tự cơng cộng Đơn cử hợp đồng PPP ký kết với quan nhà nước nhà đầu tư người sử dụng dịch vụ, cơng trình lại người dân Đối với vấn đề lợi ích cơng, Việt Nam học hỏi quan điểm nhóm quốc thứ hai phân tích mục 2.2 chương II Đây nhóm quốc gia 59 hạn chế thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng mục đích đảm bảo lợi ích cơng Chẳng hạn, Tịa án Tối cao Pháp tuyên bố rằng: “Điều khoản Pháp cấm chủ thể công tham gia vào thỏa thuận trọng tài thực tế dựa cân nhắc lợi ích cơng cộng, hồn tồn khơng liên quan đến sở lý luận lực chủ thể cơng, nhu cầu bảo vệ người khơng thể bảo vệ lợi ích họ”.56 Do đó, q trình xây dựng quy định thẩm quyền trọng tài tranh chấp có bên chủ thể cơng, nhà làm luật cần quan tâm đến yếu tố bảo vệ lợi ích xã hội, cụ thể có cân nhắc lợi ích mà phương thức trọng tài mang lại so với lợi ích trật tự cơng 3.2.2 Quy định phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Theo quan điểm tác giả, Luật TTTM Việt Nam năm 2010 cần bổ sung quy định xác định rõ phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Bởi thứ nhất, pháp luật Việt Nam nói chung Luật TTTM Việt Nam nói riêng khơng có quy định thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Trong đó, nay, quan cơng quyền Việt Nam tham gia ký kết nhiều loại hợp đồng khác với tư nhân Do đó, cần thiết có sở pháp lý để bên thỏa thuận giải tranh chấp phương thức trọng tài Thứ hai, khoản Điều Luật TTTM Việt Nam năm 2010 sở pháp lý minh thị cho thẩm quyền trọng tài tranh chấp hợp đồng Thực tế, khoản Điều u cầu bên có hoạt động thương mại Do đó, suy luận quan cơng quyền đưa tranh chấp hợp đồng trọng tài Tuy nhiên, có hai cách hiểu khác khoản Điều Luật TTTM Việt Nam năm 2010 Cách hiểu thứ nhất, điều khoản 56 Emmanual Gallard and John Savage, Fouchard, Gailard goldman on international commercial arbitration, 313 (1999) 60 không đề cập đến “chủ thể” mà đề cập đến “bản chất” tranh chấp Tranh chấp phải có chất thương mại, tinh thần chung Luật TTTM Việt Nam năm 2010 Nếu hiểu theo cách này, tranh chấp hợp đồng mua sắm công dù có bên thương nhân giải trọng tài Bởi lẽ, việc mua sắm hàng hóa cho mục đích tiêu dùng, không mang chất thương mại Ngược lại, hiểu khoản Điều Luật tập trung vào chủ thể mà khơng tập trung vào chất trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Do đó, rõ ràng Luật TTTM Việt Nam năm 2010 bổ sung quy định minh thị thẩm quyền trọng tài giải quyết tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Về vấn đề này, Việt Nam tham khảo quy định pháp luật Brazil phân tích mục 2.1 chương II Trước đây, Đạo luật Trọng tài Brazil năm 1996 quy định chung bên tự lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài miễn khơng vi phạm đạo đức sách cơng Do gây nhiều tranh cãi việc áp dụng sở pháp lý cho tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Chính lẽ đó, sau này, Đạo luật Trọng tài Brazil năm 2015, đoạn Điều khẳng định rõ “cơ quan hành công thỏa thuận trọng tài hợp đồng” Từ sở trên, tác giả kiến nghị bổ sung Điều khoản “Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng trọng tài” vào Luật TTTM Việt Nam Trong điều khoản này, nhà làm luật xác định rõ thẩm quyền trọng tài tranh chấp đưa hạn chế thẩm quyền trọng tài có 3.2.3 Quy định điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Bên cạnh quy định xác định thẩm quyền, Luật TTTM Việt Nam cần bổ sung điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Cụ thể điều kiện cơng khai thơng tin q trình giải tranh chấp 61 Việc bảo mật thông tin vốn nguyên tắc phương thức trọng tài Điều Việt Nam quy định Luật TTTM Việt Nam năm 2010: giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thận khác quyền, nghĩa vụ trọng tài viên giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải trừ trường hợp cung cấp thơng tin cho quan nhà nước có thẩm quyền Nguyên tắc hoàn toàn hợp lý tranh chấp thương nhân, nhà đầu tư tư nhân với Những thông tin nội dung tranh chấp bảo mật để không ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu, bí mật kinh doanh thương nhân Tuy nhiên, có bên tranh chấp chủ thể cơng quyền, chủ thể cịn đại diện cho lợi ích chung cộng đồng Lợi ích công thể rõ hợp đồng, tranh chấp có giá trị lớn phủ nhà đầu tư dự án PPP mà người sử dụng dịch vụ, cơng trình sau cơng dân Do đó, có tranh chấp hợp đồng quan công quyền chủ thể tư, công dân cần tiếp cận thông tin vụ việc Mặc dù ngoại lệ Luật TTTM Việt Nam năm 2010 cho phép bên có thỏa thuận khác điều phụ thuộc vào ý chí thỏa thuận hai bên tranh chấp mà chưa thể bảo vệ hồn tồn lợi ích người dân Trong đó, Điều 25 Hiếp pháp Việt Nam năm 2013 quy định cơng dân có quyền tiếp cận thơng tin Hơn nữa, việc thực quyền tiếp cận thông tin khơng ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp người khác quy định khoản Điều 15 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Do đó, minh bạch giải tranh chấp có bên quan cơng quyền cần yêu cầu đảm bảo cấp từ trung ương đến địa phương Trọng tài không nên xem phương thức để quan nhà nước trốn tránh trách nhiệm giải trình cơng khai với người dân Về khía cạnh này, Đạo Luật Thương mại Brazil năm 2002 có quy định sau: (i) đảm bảo tất yêu cầu giải tranh chấp, đệ trình, định phán cơng khai lập tức; (ii) đảm bảo tất phiên điều trần mở cho công 62 chúng tham gia; (iii) thiết lập chế chấp nhận amicus curiae đề trình từ phía doanh nghiệp, cơng đồn tổ chức phủ Từ sở trên, tác giả đề xuất Việt Nam nên bổ sung quy định Điều Luật TTTM sau: “Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Đối với tranh chấp có bên quan công quyền, bên tranh chấp trọng tài viên cần đảm bảo tất yêu cầu giải tranh chấp, đệ trình, định phán trọng tài công khai; đảm bảo phiên họp mở cho công chúng tham gia” 3.2.4 Về tên gọi Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam Theo tinh thần Điều Luật TTTM hành, thấy Việt Nam có xu hướng mở rộng thẩm quyền cho trọng tài, không phân biệt tranh chấp thương mại, dân sự, lao động Do đó, xác Luật TTTM Việt Nam đổi tên Luật Trọng tài Tên gọi không hạn chế thẩm quyền trọng tài tranh chấp thương mại Nếu khơng có thay đổi tên gọi, dễ dàng gây nhiều cách hiểu khác khoản Điều Luật TTTM Việt Nam năm 2010 tác giả đề cập Ngoài ra, văn pháp luật quốc gia mà tác giả nghiên cứu Chương II, đặc biệt nhóm quốc gia ủng hộ thẩm quyền trọng tài hợp đồng có bên chủ thể công quy định tên gọi Luật Trọng tài (xem mục 2.1 2.2.) Do đó, để phù hợp xu hướng mở rộng thẩm quyền trọng tài nay, tác giả kiến nghị cần có đổi tên Luật TTTM thành Luật Trọng trài 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong phạm vi Chương III, tác giả tâp trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam phạm vi thẩm quyền, điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Tác giả so sánh pháp luật Việt Nam so với pháp luật nhóm quốc gia Chương II Về thực tiễn giải tranh chấp, đa số quan nhà nước nhà đầu tư lựa chọn tịa án thay trọng tài Hơn nữa, tùy lĩnh vực mà trọng tài lựa chọn nhiều phương thức khác Theo số liệu thống kê, lĩnh vực tranh chấp mà trọng tài bên lựa chọn để giải tập trung vào mua bán hàng hóa, đầu tư, xây dựng Điều dẫn tới tranh chấp chủ yếu tập trung vào hoạt động đầu tư Về khung pháp lý điều chỉnh, Việt Nam khơng có quy định riêng dành cho phương thức trọng tài hợp đồng có bên chủ thể cơng Do đó, khung pháp lý quy định Luật TTTM Việt Nam năm 2010 nói chung văn quy phạm pháp luật có đề cập đến phương thức giải tranh chấp trọng tài dành cho số lĩnh vực nói riêng Phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công pháp luật Việt Nam giống với thẩm quyền trọng tài quy định pháp luật nhóm quốc gia Đài Loan, Brazil Canada Theo đó, để tranh chấp có bên chủ thể công giải trọng tài, phải có thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, có thỏa thuận trọng tài, tranh chấp bên không giải trọng tài mà thẩm quyền trọng tài phụ thuộc vào phạm vi loại tranh chấp mà pháp luật cho phép Căn quy định khoản Điều Luật TTTM Việt Nam năm 2010, suy luận tranh chấp mà bên có hoạt động thương mại, kể quan nhà nước giải trọng tài Trên sở thực trạng đó, kết hợp với quy định pháp luật nước Chương II, tác giả rút số học kinh nghiệm kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể 64 cơng Trong đó, tác giả nhận thấy cần lưu ý nhấn mạnh hoàn thiện vấn đề sau: (i) sở xác định thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công; (ii) quy định phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng; (iii) bổ sung quy định công khai số thơng tin định q trình giải tranh chấp (iv) thay đổi tên gọi Luật TTTM hành để phù hợp với kiến nghị Cở sở kiến nghị nhằm vừa tận dụng ưu điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài, vừa bảo vệ lợi ích cơng cộng người dân 65 KẾT LUẬN CHUNG Mọi cá nhân, tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền giao kết hợp đồng, kể chủ thể cơng Trong q trình tham gia thực hợp đồng, tranh chấp điều tránh khỏi Các phương thức giải tranh chấp bao gồm Tòa án, thương lượng, hòa giải trọng tài Tuy nhiên, phương thức giải tranh chấp áp dụng cho tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Cụ thể phương thức trọng tài Trong phạm vi Chương I, tác giả đưa định nghĩa, đặc điểm hợp đồng có bên chủ thể cơng Đồng thời tác giả khái quát phương thức giải tranh chấp trọng tài, tập trung hai nội dung thẩm quyền giải tranh chấp nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Từ đó, tác giả nêu số vấn đề dẫn đến tranh cãi, ý kiến trái chiều việc cho phép trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Trong phạm vi Chương II, tác giả tập trung phân tích khung pháp lý quốc gia giới quy định vấn đề kết hợp với phương thức so sánh để bình luận, làm rõ nguyên nhân ban hành quy định pháp luật quốc gia Nhìn chung, quốc gia mà tác giả nghiên cứu có mức độ cho phép thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công khác Nguyên nhân xuất phát từ nhiều yếu tố hệ thống pháp luật; tình hình kinh tế, trị, văn hóa; sách cơng; mức độ phát triển hệ thống giải tranh chấp; văn hóa pháp lý người dân Dựa sở lý luận Chương I quy định pháp luật nước ngồi Chương II, tác giả tiếp tục tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam thực trạng lựa chọn trọng tài thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng Việt Nam Mặc dù Việt Nam có xu hướng mở rộng thẩm quyền trọng tài, tranh chấp có bên chủ thể cơng đa phần lựa chọn tòa án để giải Tranh chấp đưa trọng tài lĩnh vực đầu tư, mua bán hàng hóa, xây dựng 66 Khơng có số liệu cho thấy trung tâm trọng tài Việt Nam giải tranh chấp Chỉ có tranh chấp liên quan đến đầu tư đưa trọng tài quốc tế dựa hiệp định đầu tư Nhằm mục đích rút học kinh nghiệm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên quan cơng quyền, tác giả tập trung kiến nghị vấn đề như: (i) cần lưu ý quan công quyền soạn thảo điều khoản thỏa thuận trọng tài; (ii) cân nhắc mức độ mở rộng hạn chế thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể cơng; (iii) bổ sung quy định công khai số thông tin định trình giải tranh chấp Tác giả tin rằng, kiến thức chung cung cấp Chương I, nguồn pháp luật nước Chương II mang lại sở lý luận vững nguồn tham khảo phong phú, toàn diện trọng tài giải tranh chấp hợp đồng có bên chủ thể công Đồng thời, kiến nghị Chương III góp phần giúp quan cơng quyền tận dụng ưu phương thức trọng tài giải tranh chấp, hạn chế rủi ro thực tế tranh chấp đảm bảo quyền lợi công cộng công dân 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Luật Đầu tư (Luật số: 61/2020/QH14) ngày 17 tháng năm 2020 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật số: 64/2020/QH14) ngày 18 tháng năm 2020 Luật Hành cơng (dự thảo ngày tháng năm 2018) Luật Thương mại (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005 Luật Trọng tài thương mại (Luật số: 54/2010/QH12) ngày 17 tháng năm 2020 Nghị Định 111/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 12 năm 2022 hợp đồng số loại công việc quan hành đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định 20/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng 04 năm 1960 tổ chức hội đồng trọng tài cấp trung ương, khu, thành phố, tỉnh chủ quản lý xí nghiệp Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế số: 31-LCT/HĐNN8 ngày 10 tháng năm 1990 Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 Trọng tài Thương mại Văn quy phạm pháp luật quốc gia khác 10 Cẩm nang giải xung đột Canada 11 Bộ luật Dân Pháp 12 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp 13 Bộ luật Tố tụng Dân Rumani 14 Đạo Luật Trọng tài Brazil (Luật số 9,307/96) năm 1996 15 Đạo Luật Trọng tài Brazil (Luật số 9,307/96) năm 1996, sửa đổi năm 2015 16 Hiếp pháp Tây Ban Nha 17 Luật Trọng tài Đài Loan 18 Luật Tố tụng Hành Đài Loan 19 Luật Dân Đài Loan 20 Luật Hợp đồng Nhà nước Peru 21 Luật Hành Trung Quốc 22 Luật Hành Pháp 23 Luật Hợp đồng khu vực công Tây Ban Nha năm 2007 24 Luật Tố tụng Hành Trung Quốc 25 Luật Trọng tài Peru số 26572 năm 1996 26 Luật Trọng tài Trung Quốc năm 1994, sửa đổi năm 2015 27 Quyết định số 203/2006 Tòa án Hiến pháp Runami 28 Sắc lệnh Khẩn cấp Chính phủ Rumani số 34/2006 liên quan đến hợp đồng mua sắm công hợp đồng nhượng quyền cơng trình dịch vụ (“GEO 34/2006”) 29 Sắc luật ngày 17/6/1938 Pháp hợp đồng sử dụng công sản, công quản bắt buộc mang tính chất hợp đồng hành II Cơng trình nghiên cứu tạp chí Cơng trình nghiên cứu tạp chí Tiếng Việt 30 Phạm Hồng Thái, “Một số vấn đề lý luận hợp đồng hành chính”, Tạp chí Luật học 2012, số 31 Nguyễn xuân thành, “Vấn đề tranh chấp giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước hoạt động đối tác công-tư việt nam: nghiên cứu tình dự án bot cầu phú mỹ kinh nghiệm quốc tế”, Fulbright economics teaching program, 2013 32 Vũ Thị Hằng, Góp ý dự thảo luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chương x: giải kiến nghị, tranh chấp xử lý vi phạm Công trình nghiên cứu tạp chí Tiếng Anh 33 Alan W Mewett, The theory of Government contracts 34 Asam Saud Alsaiat, Disputes in administrative contracts and the possibility of utilizing; arbitration to solve the, Public Policy and Administration Research, ISSN 2224-5731(Paper), Vol.5, No.6, 2015 35 Ching-Lang Lin, Arbitration in administrative contracts: comparative law perspective, Law Institut d’études politiques de paris - Sciences Po, 2014 36 Chenoy Ceil, Arbitration in Administrative Contracts and Saudi Government 37 Jack I Garver, Arbitration involving governmental entities, University of San Francisco Law Research Paper No 2018-06 38 Joyce W Chen & Joyce N Chang, Public Order and Good Morals in Recognition of Foreign Arbitral Awards-An Overview of Taiwan Courts’ Practice 39 Yongjian Ke, Shouqing Wang, Albert Pc Chan, Public-Private Partnerships in China’s Infrastructure Development: Lessons Learnt 40 Fabiano Deffenti, State of São Paulo Approves Arbitration for Government Contracts, 2019 41 Welber Barral & Adam Haas, Public-Private Partnership (PPP) in Brazil, 41 INT'l LAW 957 (2007) 42 Wolters Kluwer Asia-Pacific, Arbitration and Public Contracts in Brazil: The New Government Procurement Act (2021) 43 Global Arbitration Review, Arbitrability of Disputes Involving the Public Administration in Brazil (2021) 44 Alexandra Molina Dimitrijevich, Arbitration As A Dispute-Solving Mechanism In Public Procurement: A Comparate View Between Peruvian And Spanish Systems 45 Dacian C Dragos, Daniela Cimpean, Public –Private Arbitration in the Romanian Law 46 Ayoub M Al-Jarbou, Administrative Contract Under Saudi Arabian Law, Public Contract Law Journal (2011) 41(1) 76 III Cổng thông tin trực tuyến 47 Đào Đăng Kiên, “Áp dụng hợp đồng hành quản lý nhà nước”, ngày 30/10/2017, xem tại: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ap-dung-hop-donghanh-chinh-trong-quan-ly-nha-nuoc-50052.htm (truy cập ngày 20/6/2023) 48 Hùng Phạm, “tranh chấp hợp đồng PPP ngày tăng phức tạp hơn, xem tại: https://thesaigontimes.vn/tranh-chap-lien-quan-den-du-an-dau-tu-ppp-ngay-cangtang-va-phuc-tap-hon/ (truy cập ngày 20/6/2023) 49 Phạm Hồng Thái, “Hợp đồng hành - hình thức hoạt động hành nhà nước”, ngày 24/8/2014, xem tại: https://tcnn.vn/news/detail/6392/Hop-dong-hanhchinh -hinh-thuc-hoat-dong-hanh-chinh-nha-nuoc.html (truy cập ngày 20/6/2023) 50 Minh Phương, “Xử lý tranh chấp hợp đồng đối tác công tư trọng tài thương mại”, xem ti: https://dangcongsan.vn/kinh-te/xu-ly-tranh-chap-hop-dong-doi-taccong-tu-bang-trong-tai-thuong-mai-527507.html (truy cp ngy 4/7/2019) 51 Thiago Marỗal, Liliana de Almeida Marỗal, Arbitration in government contracts in Brazil, xem tại: http://thiago@almeidaemarcal.com.br/ (truy cập ngày 30/3/2023) 52 “New rules for public procurement in Romania”, ngày 11/2/2013, xem tại: https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=2768363a-896d-45d4-a4f6fbbfd8633aaa (truy cập ngày 30/3/2023) 53 “Romania: Important developments in public procurement legislation”, xem tại: https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=4176f1fc-c11f-4ad2-83a36765fd385bd4 (truy cập ngày 24/3/2023) 54 “New Developments in the Romanian Public Procurement Legislation”, ngày 30/3/2017, xem tại: https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=9aa4d8160fa2-4d12-b839-13877d78528a (truy cập ngày 24/3/2023)

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w