Luận văn tốt nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

86 5 0
Luận văn tốt nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Họ tên sinh viên : Vũ Bùi Quỳnh Mã sinh viê : 0852010164 Lớp : Anh – Khối QT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : ThS Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY 1.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc trưng ngành công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 10 1.2 Ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 14 1.3 Vai trò CNHT phát triển ngành dệt may nói riêng kinh tế xã hội Việt Nam nói chung .18 1.3.1 Nâng cao giá trị tăng tính chủ động cho doanh nghiệp dệt may 18 1.3.2 Khai thác hiệu nguồn lực nước, giảm nhập máy móc, nguyên liệu góp phần cân đối cán cân xuất nhập 19 1.3.3 Phát huy “sức mạnh lan tỏa” cho hệ thống công nghiệp Việt Nam 20 1.3.4 Tạo thêm nhiều việc làm góp phần giải nạn thất nghiệp ổn định xã hội 20 1.3.5 Mở rộng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghiệp dệt may 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 22 1.4.1 Quy mô thị trường 22 1.4.2 Tiến khoa học kỹ thuật 22 1.4.3 Nguồn lực tài 23 1.4.4 Cơ chế sách Chính phủ có liên quan 24 1.5 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số quốc gia giới 24 1.5.1 Trung Quốc 24 1.5.2 Đài Loan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM .28 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .28 2.1.1 Lịch sử hình thành 28 2.1.2 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 29 2.2 Thực trạng phát triển số ngành CNHT dệt may 35 2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu .35 2.2.2 Ngành sản xuất xơ, sợi tổng hợp 41 2.2.3 Ngành khí dệt may .43 2.2.4 Ngành công nghiệp hóa chất 43 2.2.5 Ngành sản xuất phụ liệu may 48 2.3 Đánh giá chung ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam .49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .50 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 53 3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 53 3.1.1 Cơ hội, thách thức ngành CNHT dệt may Việt Nam 53 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp dệt may đến năm 2020 Chính Phủ 56 3.1.3 Định hướng phát triển CNHT dệt may đến năm 2020 60 3.2 Giải pháp phát triển CNHT dệt may đến năm 2020 63 3.2.1 Nhóm giải pháp Chính Phủ 63 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 71 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 74 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ CNHT ngành lắp ráp .4 Hình 1.2: Sơ đồ mơ tả phạm vi cơng nghiệp hỗ trợ Hình 1.3: Quy trình sản xuất hồn tất sản phẩm dệt may 13 Hình 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam qua năm 1995-2011 30 Hình 2.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 31 Hình 2.3: Tình hình nhập sợi Việt Nam năm 2010 2011 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may tổng kim ngạch xuất nước 30 Bảng 2.2: Lượng nhập xơ Việt Nam qua năm 35 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập vải Việt Nam từ Hoa Kỳ 36 Bảng 2.4: Chỉ tiêu phát triển vải Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 37 Bảng 2.5: Diện tích dâu tằm nước qua năm 38 Bảng 2.6: Diện tích dâu tằm phân chia theo vùng sinh thái 39 Bảng 2.7: Các nguồn thu nhập nông hộ trồng dâu nuôi tằm .40 Bảng 2.8: Tình hình cung cấp thuốc nhuộm Việt Nam năm 2008 44 Bảng 2.9: Các loại thuốc nhuộm sử dụng rộng rãi Việt Nam .45 Bảng 2.10: Các chất trợ sử dụng phổ biến ngành dệt may 46 Bảng 2.11: Năng lực sản xuất số sản phẩm phụ kiện may Việt Nam 48 Bảng 2.12: Giá trị nhập phụ liệu dệt may Việt Nam 49 Bảng 3.1: Mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may giai đoạn 2008-2020 57 Bảng 3.2: Chỉ tiêu sản xuất ngành dệt may giai đoạn 2010 - 2020 57 Bảng 3.3: Các mục tiêu cụ thể sản phẩm ngành CNHT dệt may 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm tiến hành đổi mới, mở cửa thị trường thúc đẩy xuất khẩu, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế từ mức không đáp ứng nhu cầu nội địa phát triển trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng năm thuộc hàng cao giới Những thành tích có sách thúc đẩy xuất khẩu, tập trung nguồn lực cho ngành kinh tế trọng điểm Ngành dệt may năm gần phát triển mạnh định hướng Nhà Nước Kim ngạch xuất hàng dệt may năm sau cao năm trước, đóng góp vào 15% tổng kim ngạch xuất nước Từ năm 2009, dệt may trở thành ngành cơng nghiệp có kim ngạch xuất lớn nước, thu hàng chục tỷ ngoại tệ cho ngân sách quốc gia năm Hàng năm ngành dệt may giải cho triệu lao động góp phần ổn định kinh tế xã hội Có thể thấy ngành dệt may xứng đáng ngành công nghiệp mũi nhọn cần tập trung phát triển đất nước Tuy nhiên đằng sau kết đáng ghi nhận đó, ngành dệt may bộc lộ vấn đề cần khắc phục suất lao động chưa cao, vốn đầu tư chưa sử dụng hiệu Trở ngại lớn phát triển ngành dệt may thiếu hụt nguồn cung cấp nguyên phụ liệu khiến cho nhập tăng làm cho giá tị gia tăng ngành chưa cao Hiện ngành dệt may phụ thuộc lớn vào nguồn nhập xơ, sợi, nguyên phụ liệu, hóa chất từ nước khác Ngun nhân tình trạng ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước ta yếu kém, chưa phát triển tương xứng với ngành dệt may Thời gian phấn đấu trở thành nước công nghiệp Việt Nam vào năm 2020 không cịn xa Mục tiêu nước ta phát triển ngành công nghiệp đặc biệt ngành dệt may hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, bước thoát khỏi phụ thuộc vào gia công, nâng cao giá trị cho sản phẩm, phát triển thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên để thực mục tiêu đó, ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói chung ngành cơng nghiệp hỗ trợ dệt may nói riêng cần phải hỗ trợ, nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp giúp tìm hướng phát triển Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020” để nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ, hệ thống hóa lý luận có ảnh hưởng tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Nghiên cứu đánh giá thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may cho Chính Phủ doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu số ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may chính: sản xuất ngun liệu: bơng, trồng dâu ni tằm, xơ sợi tổng hợp, phụ liệu, khí, hóa chất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, dự báo,…sử dụng để phân tích số liệu tổng hợp qua năm đưa xu hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may - Phương pháp hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà kinh tế lĩnh vực dệt may Bộ Công Thương, Hiệp hội Dệt may Việt Nam doanh nghiệp thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận bố cục theo chương: Chương 1: Lý luận chung công nghiệp hỗ trợ dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam đến năm 2020 Do đề tài nghiên cứu mẻ, thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức người nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Thu Trang nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY 1.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Định nghĩa Công nghiệp hỗ trợ (Supporting industries) khái niệm Đông Á, xuất với trào lưu đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước Đông Nam Á (ASEAN) mà chủ yếu hoạt động lắp ráp (Assembly plants) năm 80 kỷ trước thức sử dụng cách rộng rãi Đông Á vào năm 1990 “Công nghiệp hỗ trợ” tiếng Nhật “Suso-no San-gyou” “Suso-no” nghĩa “chân núi” “San-gyou” nghĩa “đỉnh núi” Như hiểu người Nhật quan niệm quy trình sản xuất núi ngành cơng nghiệp hỗ trợ chân núi cịn đỉnh núi ngành cơng nghiệp lắp ráp Chân núi toàn ngành sử dụng kỹ thuật gia cơng (đúc, dập, gị, hàn, cắt gọt, khoan đột, uốn kéo, cán ép, tạo hình, dệt lưới, in ấn bao bì ) gia cơng loại vật liệu kim loại, gỗ, cao su, loại vật liệu tổng hợp nhằm chế tạo loại linh kiện, phụ tùng cho lắp ráp Hình 1.1: Mối quan hệ CNHT ngành lắp ráp Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/ Quan hệ ngành công nghiệp hỗ trợ ngành lắp ráp mơ tả hình Cùng phần chân núi (sản xuất linh kiện, phụ tùng) muốn sản xuất sản phẩm cần thay đổi phần đỉnh núi (công nghiệp lắp ráp) Như thấy cơng nghiệp hỗ trợ bao trùm nhiều ngành khác từ sản xuất xe máy, ô tô, dệt may tới ngành điện tử, khí khác Ý thức vai trị quan trọng ngành công nghiệp hỗ trợ, số quốc gia xây dựng khung lý luận chung công nghiệp hỗ trợ từ sớm Nhật Bản quốc gia đưa khái niệm thức công nghiệp hỗ trợ: “ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng sản phẩm đầu vào khác…cho công nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, điện tử)” (Japan Overseas Enterprises Association, 1994, Study on supporting industries, Tokyo) Khái niệm Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản MITI (sau đổi tên thành METI vào năm 2001) giới thiệu tới quốc gia châu Á khuôn khổ kế hoạch phát triển Châu Á (New AID Plan) vào năm 1993 Thái lan đưa định nghĩa công nghiệp hỗ trợ: “các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành công nghiệp” (Ratana E., 1999, The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, IDE APEC, working paper series 98199, Tokyo), khơng bao gồm ngành sản xuất nguyên liệu sắt, thép, nguyên vật liệu thô Định nghĩa công nghiệp hỗ trợ nước Mỹ, quốc gia có công nghiệp phát triển bậc giới lại nhìn nhận góc độ rộng nhiều: “là ngành cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường” (US Department of Energy, 2005, Supporting Industries: Industries of the future, fiscal year 2004 annual Report, Washington, D.C ) Qua cách định nghĩa thấy nước Mỹ nhìn nhận ngành CNHT rộng, không việc sản xuất linh kiện, phụ tùng quốc gia Đơng Á mà cịn bao gồm hoạt động kho bãi, hậu cần, phân phối bảo hiểm Đây cách định nghĩa đại so với quốc gia khác 67 giúp doanh nghiệp CNHT dệt may hình thành lợi theo quy mô, nâng cao suất, hạ giá thành sản xuất so với sản phẩm nhập Nếu thị trường tiêu thụ không đủ lớn ngành CNHT khơng thể phát triển Do cần có giải pháp nhằm mở rộng thị trường sau: - Thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm nhằm quảng bá sản phẩm tới đối tác, nâng cao khả tìm kiếm bạn hàng Tạo hội để doanh nghiệp ngành đối tác có hội giao lưu, tiếp xúc thơng qua chương trình giới thiệu sản phẩm ngồi nước giúp doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường sang nước khác Đẩy mạnh hiệu hoạt động quan xúc tiến thương mại Nhà nước Cục xúc tiến thương mại Bộ Thương mại hay quan xúc tiến thương mại riêng hiệp hội ngành - Xây dựng hệ thống thông tin mở Bộ, Ngành hiệp hội ngành ngành CNHT dệt may tạo kênh thông tin công khai minh bạch tình hình sản xuất ngành giúp nhà đầu tư đối tác có thơng tin xác doanh nghiệp ngành từ đưa định đầu tư, hợp tác kinh doanh - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nước Nắm bắt nhu cầu thị trường để kịp thời đưa sản phẩm mới, hợp thị hiếu Đồng thời tăng cường nghiên cứu, khảo sát thị trường nước tiềm chưa khai thác Xây dựng mối liên kết Bộ, ngành doanh nghiệp để công khai thông tin thị trường đưa chiến lược đắn nhằm khái thác thị trường tiềm - Tăng cường công tác nghiên cứu, sản xuất loại nguyên phụ liệu nhằm tạo sản phẩm mang tính khác biệt thị trường Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu cải tiến sản phẩm, nâng cao trình độ cơng nghệ giúp gia tăng giá trị thường xuyên đổi sản phẩm để tạo chỗ đứng vững thị trường 68 3.2.1.6 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Ngành CNHT dệt may ngành đòi hỏi cao chất lượng đội ngũ lao động giải pháp giáo dục, đào tạo nghề cho lao động ngành CNHT dệt may quan trọng Hiện lực lượng lao động có trình độ ngành CNHT dệt may thiếu yếu trình độ chun mơn Để đáp ứng u cầu nhân lực cho ngành CNHT dệt may cần thực số biện pháp sau: - Tập trung đào tạo nhân lực cho lĩnh vực CNHT ưu tiên phát triển Hiện sách phát triển CNHT nước ta ưu tiên tập trung phát triển số lĩnh vực mạnh nước, lĩnh vực khác thay nhập Do việc đào tạo nguồn nhân lực nên bám sát chiến lược ngành CNHT dệt may Một số lĩnh vực nên tập trung đào tạo như: kỹ sư nông nghiệp phục vụ cho ngành sản xuất bông, công nhân kỹ thuật cho ngành xơ sợi tổng hợp,…Việc đào tạo nên tập trung vào chất lượng, tránh đào tạo cách ạt dẫn tới tình trạng thừa lao động - Mở rộng hình thức đào tạo tai chỗ, gắn kết đào tạo với việc sử dụng lao động Tập trung đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang nhằm tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực hai trung tâm thiết kế mẫu mốt quy hoạch tương lai Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI tự đào tạo đội ngũ lao động riêng đào tạo cho doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp người nắm bắt rõ nhu cầu nhân lực ngành nghề doanh nghiệp Do việc tự đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý giúp cho doanh nghiệp tự chủ nguồn nhân lực lâu dài có phương hướng cho việc xây dựng lực lượng cán nguồn phục vụ cho phát triển bền vững doanh nghiệp Các doanh nghiệp FDI có kinh nghiệm việc quản lý có trình độ khoa học kỹ thuật cao nên yêu cầu nhân lực chất lượng cao họ sở đào tạo nước đáp ứng Việc tự đào tạo nhân lực giúp cho doanh nghiệp sở hữu cán quản lý, nhân viên kỹ thuật giỏi có khả vận hành quản lý hệ thống dây chuyền phức tạp sử dụng doanh nghiệp Điều giúp doanh nghiệp FDI nâng cao suất, liên tục đổi công nghệ đại 69 phục vụ cho nhu cầu đầu tư lâu dài doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến đào tạo giúp nâng cao mặt chung trình độ kỹ thuật cho lực lượng lao động ngành CNHT dệt may bước bắt kịp với trình độ lao động quốc gia có ngành CNHT phát triển giới - Liên kết với đơn vị giáo dục, trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề tổ chức khóa đào tạo kỹ sư chuyên ngành, cán quản lý Thường xuyên cập nhật chương trình học lĩnh vực có đổi thường xun cơng nghệ, mở thêm ngành học đáp ứng nhu cầu ngành CNHT dệt may Với lĩnh vực đòi hỏi trình độ cơng nghệ cao hóa dầu cần có chương trình nhằm tuyển chọn sinh viên ưu tú đưa sang nước phát triển để đào tạo nhằm tạo đội ngũ cán nguồn cho ngành - Thường xuyên tổ chức chương trình hợp tác với nước ngồi nhằm trao đổi cơng nghệ, học hỏi tay nghề nâng cao trình độ kỹ thuật Mời chun gia nước ngồi tham gia giảng dạy khóa học cập nhật cơng nghệ - Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng cán bộ, công nhân ngành Đảm bảo phúc lợi, an sinh xã hội, an toàn lao động giúp người lao động yên tâm công tác, say mê sáng tạo, đổi lao động sản xuất 3.2.1.7 Ưu đãi tài Việc phát triển doanh nghiệp ngành CNHT dệt may gặp phải khó khăn phần lí tài Các doanh nghiệp ngành đầu thuộc loại hình SMEs nên quy mơ nguồn vốn cịn hạn hẹp, máy móc thiết bị sở vật chất cịn yếu Do cần có biện pháp hỗ trợ tài cho doanh nghiệp như: - Xây dựng chế hoạt động tổ chức tài phục vụ riêng cho SMEs để họ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhanh chóng dễ dàng Có thể học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản việc thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hồi thơng qua tài khoản phải thu chấp tài khoản phải thu vay vốn tổ chức tín dụng nhà nước Một kinh nghiệm khác Nhật Bản việc cho SMEs vây 70 vốn xây dựng hệ thống bảo lãnh tín dụng đầu tư thơng qua hiệp hội, thông qua ngân hàng hai bước - Có ưu đãi đặc biệt tài cho doanh nghiệm FDI cam kết đầu tư công nghệ sản xuất đại, sẵn sang chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực nước - Nhà nước trích phần ngân sách cho quỹ khuyến khích phát triển như: quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ,… 3.2.1.8 Nhóm giải pháp mơi trường Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ mơi trường, chủ trương chung Chính Phủ Thời gian vừa qua, số doanh nghiệp sản xuất nước xả nước thải gây hủy hoại môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân khiến cho dư luận vô xúc Do Chính Phủ cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa phát triển vừa bảo vệ môi trường sau: - Xây dụng khu công nghiệp dệt, nhuộm tập trung Dệt, nhuộm, hoàn tất ngành sử dụng nhiều nước, hóa chất trình sản xuất tạo lượng chất thải lớn chứa nhiều hóa chất độc hại Do cần quy hoạch doanh nghiệp dệt, nhuộm vào khu cơng nghiệp tập trung để có biện pháp kiểm tra, xử lý đồng -Xây dựng hệ thống xử lý nước thải khép kín, đồng bộ, đạt tiêu chuẩn cho khu công nghiệp dệt nhuộm Biện pháp vừa giúp bảo vệ mơi trường vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư giảm chi phí xử lý nước thải - Lựa chọn đầu tư loại trang thiết bị đại, công nghệ sản xuất tiên tiến giúp giảm thiểu khí thải độc hại, bảo vệ sức khỏe người lao động - Lựa chọn dự án đầu tư có cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường, kiên không cấp phép cho dự án khơng có biện pháp đảm bảo công tác xử lý nước thải, đảm bảo vệ sinh mơi trường - Khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư trang thiết bị đại, hệ thống xử lý nước thải tiên tiến hình thức hỗ trợ tài 71 - Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp, xử phạt nghiêm thu hồi giấy phép đầu tư dự án gây nhiễm mơi trường 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Một nguyên nhân khiến cho sản phẩm CNHT dệt may doanh nghiệp nước ta chưa có chỗ đứng thị trường chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu nhà sản xuất Hiện sản phẩm ngành dệt may chủ yếu phục vụ xuất sang quốc gia: Mỹ, Nhật EU Đây thị trường khó tính có quy định nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm khiến cho số doanh nghiệp dệt may dù sử dụng sản phẩm CNHT nước phải nhập để đảm bảo yêu cầu đối tác nước ngồi Do nhiệm vụ cần thực doanh nghiệp CNHT dệt may phải nâng cao chất lượng cho sản phẩm Các doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 9002, ISO14000, SA 8000 đáp ứng tốt tiêu chuẩn chất lượng thê giới để sản phẩm có chỗ đứng thị trường Bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng phòng ban nghiên cứu phát triển (R&D) để nghiên cứu loại sản phẩm mới, công nghệ sản xuất đại nhằm tạo sản phẩm khác biệt có giá trị cao tạo giá trị riêng biệt cho doanh nghiệp tiến tới xây dựng lợi cạnh tranh Doanh nghiệp cần thường xuyên đổi công nghệ để bắt kịp với xu hướng sản xuất thị trường giới 3.2.2.2 Đầu tư phát triển thương hiệu Hiện nay, ngành CNHT dệt may chưa thể phát triển doanh nghiệp chưa tạo dựng thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước Để xây dựng thương hiệu mạnh doanh nghiệp cần thực tốt khâu: - Xây dựng hệ thống sản xuất tiên tiến, đại Doanh nghiệp nên mạnh dạn đầu tư loại máy móc sản xuất sản phẩm có chất lượng, tính tương đương cao sản phẩm nhập Hoàn thiện quy trình sản xuất phân phối, thực việc giao hàng nhanh tới đối tác Đào tạo đội ngũ 72 bán hàng, dịch vụ hậu chuyên nghiệp, tạo tâm lý thoải mái, tin tưởng cho khách hàng - Thiết kế thương hiệu bảo vệ thương hiệu Nên sử dụng tên gọi dễ đọc, dễ nhớ tạo ấn tượng với khách hàng Bên cạnh cần thực việc bảo vệ thương hiệu riêng doanh nghiêp hình thức: đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp hình dáng, kích thước, tính sản phẩm - Đầu tư chi phí quảng cáo, tổ chức kiện để thương hiệu đến với người tiêu dùng 3.2.2.3 Phát triển thị trường Doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ Một mặt doanh nghiệp cần xây dựng website nhằm đưa thông tin doanh nghiệp với việc đẩy mạnh việc quảng bá website công ty tới nhiều đối tác Trên website, doanh nghiệp cần công khai minh bạch thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh phải thường xuyên cập nhật thông tin doanh nghiệp Hiện số lượng doanh nghiệp CNHT dệt may có website khơng nhiều có website lượng thơng tin doanh nghiệp khơng thường xun cập nhật thơng tin Doanh nghiệp cần tích cực đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu internet hình thức quảng cáo nhanh chóng tiết kiệm cho doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp cần chủ động tích cực tham gia kiện hội trợ, triển lãm để tìm kiếm đối tác, thị trường Bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trường tốt giúp phân tích thị trường, tìm kiếm thị trường ngách, thị trường tiềm Các doanh nghiệp cần chủ động việc tiếp xúc với doanh nghiệp ngành dệt may, nắm bắt nhu cầu đồng thời xây dựng quan hệ lâu dài với doanh nghiệp ngành dệt may Doanh nghiệp cần tận dụng tốt lợi việc giao hàng nhanh chóng, chi phí vận chuyển thấp, chất lượng đảm bảo để tạo niềm tin, xây dựng quan hệ đối tác lâu dài với ngành dệt may Để nhập thành công chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp cần ý tới điểm sau: 73 Thứ nhất, thực đa dạng hóa sản phẩm: thường xuyên thay đổi mẫu mã, màu sắc sản phẩm cho phù hợp đáp ứng nhiều loại sở thích, thói quen tiêu dùng khác Doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật xu hướng thời trang giới, đáp ứng thị hiếu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng thời trang Thứ hai, tạo khác biệt hóa sản phẩm Để cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, doanh nghiệp cần gia tăng gia trị cho sản phẩm thơng qua khác biệt hóa sản phẩm Điều giúp gia tăng lợi nhuận mà giúp tạo lợi cạnh tranh lâu bền cho doanh nghiệp Một số biện pháp giúp doanh nghiệp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường: -Thành lập trung tâm tiếp thị nhằm quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, tạo hội tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường đồng thời cầu nối doanh nghiệp -Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp giúp giới thiệu doanh nghiệp tới đối tác, tăng cường mối liên kết ngang -Chủ động tạo mối quan hệ với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tiêu thụ lớn VINATEX, tăng cường mở rộng quan hệ đối tác buổi triển làm, hội trợ, kiện xúc tiến thương mại, đầu tư nước 3.2.2.4 Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp Hiện điều kiện cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp cần tạo liên kết với phát triển Do đặc thù doanh nghiệp có quy mơ nguồn vốn không lớn, nguồn lực hạn hẹp nên việc doanh nghiệp ngành đẩy mạnh việc hợp tác, giúp đỡ lẫn giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh với sản phẩm nhập Bên cạnh cần tạo mối liên kết với ngành dệt may tạo mạng lưới liên kết doanh nghiệp CNHT với doanh ngành dệt may Tham gia vào mạng lưới liên kết này, doanh nghiệp CNHT trở thành vệ tinh cho doanh nghiệp dệt may giúp san sẻ nguồn lực, công nghệ với Việc tạo mối liên kết lợi ích giúp doanh nghiệp ngành dệt may CNHT phat triển bền vững Do doanh nghiệp CNHT cần tích cực, chủ động tham gia hiệp hội hai ngành dệt may CNHT, xây dựng diễn đàn liên kết chung chẳng hạn thành lập Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực CNHT 3.2.2.5 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 Các doanh nghiệp cần chủ động việc đào tạo đội ngũ cán quản lý, nhân viên kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ, nâng cao suất, hàm lượng chất xám sản phẩm, đồng thời phải đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu thị trường, nhạy bén tìm kiếm hội hợp tác kinh doanh Để làm điều này, doanh nghiệp nên hợp tác với trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề nước đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật có trình độ cao Cùng với đó, doanh nghiệp phối hợp với nhà trường khuyến khích sinh viên theo học ngành CNHT dệt may với ưu đãi cho sinh viên theo học miễn giảm học phí, cung cấp việc làm tốt nghiệp cho sinh viên Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược nguồn lao động dài hạn dự án đầu tư có tính sinh lợi Theo đó, bước thực chiến lược đào tạo sau: (1) Dự báo nhu cầu nhân lực (2) Xác định kế hoạch đào tạo (3) Xác định nguồn kinh phí cho đào tạo (4) Tổ chức thực (5) Đánh giá kết quản đào tạo Doanh nghiệp nên mạnh dạn đầu tư khoản tiền lớn cho công tác đào tạo để tạo đội ngũ cán nguồn giỏi cho kế hoạch phát triển lâu dài Bên cạnh cần có chế thu hút nguồn lao động giỏi làm việc doanh nghiệp nhu trả lương cao, nhiều khoản thưởng thêm theo suất Bên cạnh , doanh nghiệp cần có sách giữ chân lao động giỏi, có tâm huyết với doanh nghiệp chế độ khen thưởng, phúc lợi xã hội cao, chế độ bảo đảm an toàn sản xuất, sinh hoạt văn hóa doanh nghiệp Bộ phận nhân cần có chế độ khen thưởng, xử phạt rõ ràng, minh bạch giúp người lao động nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm sản xuất 3.2.3 Nhóm giải pháp khác - Đầu tư, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, đồng với quy hoạch khu công nghiệp - Cải cách, phát triển hệ thống giáo dục từ bậc phổ thơng lên tới đại học Có chương trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông trước chọn ngành nghề 75 KẾT LUẬN Dệt may ngành công nghiệp nhiều quốc gia công nghiệp giới lựa chọn phát triển giai đoạn đầu q trình xây dựng cơng nghiệp hóa Thực tế Việt Nam đường Ngành dệt may sau nhiều năm đầu tư Chính phủ phát triển mạnh mẽ trở thành quốc gia xuất dệt may lớn thứ giới Tuy nhiên để đánh giá tính hiệu ngành cơng nghiệp cần xem xét tới nhiều yếu tố kim ngạch xuất Thực tế giá trị gia tăng ngành dệt may tạo chưa cao so với quy mô ngành Nguyên nhân ngành cơng nghiệp sản xuất nước chưa đáp ứng nguồn nguyên phụ liệu khiến cho ngành dệt may phải nhập phần lớn từ nước ngồi Cho tới tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may đạt 48% phấn đấu đạt 60% vào năm 2015 mục tiêu phát triển Chính phủ Năm 2020 Việt Nam phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp Do lúc Chính phủ cần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm Theo kinh nghiệm quốc gia thành cơng cơng nghiệp để phát triển ngành công nghiệp trước tiên cần phải phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Do để phát triển ngành cơng nghiệp dệt may bền vững cần tìm giải pháp để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Để tài khơng nằm ngồi mục đích Trong trình thực đề tài, kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bổ sung, góp ý thầy bạn để đề tài ngày hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Kyoshiro Ichikawa (2004), Xây dựng tăng cường công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Cục xúc tiến ngoại thương Nhật Bản Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội (1976), Thời đại Hùng Vương, lịch sử kinh tế, trị, xã hội Th.s Nguyễn Trung Kiên (2010), Báo cáo điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành dâu tằm tơ Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ, Hà Nội Đồn Thị Hương Li (2008), Cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội Trương Thanh Long (2006), Phát triển nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội Trường đại học Ngoại thương, GS, TS Bùi Xuân Lưu – PGS, TS Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Niên giám thống kê 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 36/2008/QĐ – TTg ngày 10 tháng năm 2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 29/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Chương trình phát triển bơng vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 12/2011/QĐTTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 77 12 Nguyễn Thu Thủy (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường đại học Ngoại Thương Hà Nội 13 Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Tuần tin Kinh tế - xã hội, số ngày 8/3/2007 14 Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2010 15 VDF, Xây dựng lực cơng nghệ nội sinh: vai trị Chính phủ xây dựng công nghiệp phụ trợ 16 VDF, Triển vọng công nghiệp phụ trợ Việt Nam theo đánh giá doanh nghiệp Nhật Bản 17 Trần Quốc Vượng & Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 18 Bùi Thị Hải Yến (2006), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội giới, Nhà xuất Giáo dục 19 http://www.baocongthuong.com.vn/, 19A Truy cập 11/02/2012, Cú hích cho công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày, http://www.baocongthuong.com.vn/p0c271n8833/cu-hich-moi-cho-congnghiep-ho-tro-nganh-det-may-da-giay.htm 19B Truy cập 17/02/2012, Lao động ngành dệt may - doanh nghiệp lớn biến động, http://www.baocongthuong.com.vn/p0c215n20248/lao-dong-nganh-det-maydoanh-nghiep-lon-it-bien-dong.htm 19C Truy cập 19/02/2012, Ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn năm nay, http://www.baocongthuong.com.vn/p0c211n19516/nganh-det-may-phaidoi-mat-voi-nhieu-kho-khan-trong-nam-nay.htm 19D Truy cập 21/02/2012, Doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản quan tâm tới công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, http://www.baocongthuong.com.vn/p0c211n20294/doanh-nghiep-nho-va-vua-nhatban-quan-tam-toi-cong-nghiep-ho-tro-tai-viet-nam.htm 78 20 http://www.baohaiquan.vn/Pages/default.aspx, truy cập 14/02/2012, Khánh thành nhà máy sợi Duy Nam, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Dua-vao-hoat-dong-hethong-nha-may-soi-cong-nghe-tien-tien.aspx 21 http://congnghiep.kenhtin.net/, truy cập 01/03/2012, Nguyên liệu cho ngành dệt may, http://congnghiep.kenhtin.net/cong-nghiep-nhe/cong-nghiep-det-may/1508nguyen-lieu-moi-cho-nganh-det-may.html 22 http://dddn.com.vn/, truy cập 27/02/2012, Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành dệt may, http://dddn.com.vn/20120414081119534cat187/dao-tao-nguonnhan-luc-chat-luong-cao-cho-nganh-det-may.htm 23 http://fia.mpi.gov.vn/, truy cập 05/03/2012, Tình hình đầu tư nước ngồi 12 tháng năm 2011, http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1128 24 http://findarticles.com/?tag=header;header-sec, truy cập 25/02/2012, The structure of Chinese industry and the impact from China's WTO entry, http://findarticles.com/p/articles/mi_hb6392/is_1_44/ai_n28917766/ 25 http://www.haiduongdost.gov.vn/, Một số nét nghề trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa Việt Nam, http://haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/? menu=news&catid=1&itemid=70&lang=vn&expand=news 26 http://laodong.com.vn/, truy cập 15/02/2012, Thời trang hóa sản phẩm dệt - may: Mới tăng phần nhỏ, http://laodong.com.vn/Van-hoa/Thoi-trang-hoa-san-phamdet-may-Moi-tang-tung-phan-nho/22660.bld 27 http://www.moit.gov.vn/web/guest/home, truy cập 24/02/2012, Mặt hàng chủ yếu nhập khẩu, http://tttm.vecita.gov.vn/dstk.aspx?NewID=329E&CateID=103 28 http://m.24h.com.vn/, truy cập 25/02/2012, EVN nằm top ngành lương cao VN, http://m.24h.com.vn/tin-tuc-viet-nam/evn-nam-trong-top-nganh-luongcao-nhat-vn-c432a418423.html 29 http://www.nhandan.com.vn/, truy cập 02/03/2012, Dệt may Việt Nam tiếp tục khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinh-t-tinchung/d-t-may-vi-t-nam-ti-p-t-c-kh-ng-nh-la-nganh-kinh-t-m-i-nh-n-v-xu-t-kh-u1.332729/comments-7.288930/comments-7.288930?mode=print 79 30 http://sct.vinhlong.gov.vn/, truy cập 02/03/2012, Năm 2011 – ngành dệt may xuất siêu 6,5 tỷ USD, http://sct.vinhlong.gov.vn/NewsContent.aspx?id=894 31 http://supelamthao.vn/, truy cập 25/02/2012, Báo cáo tổng kết SXKD năm 2011 phương hướng nhiệm vụ SXKD năm 2012, Báo cáo tổng kết SXKD năm 2011 phương hướng nhiệm vụ SXKD năm 2012 32 http://www.thesaigontimes.vn/Home/, truy cập 12/02/2012, Vì cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển ?, http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/16250/Vi-sao-cong-nghiep-phutro-o-Viet-Nam-chua-phat-trien?.html 33 http://tuoitre.vn/, truy cập 19/02/2012, Trung Quốc xuất dệt may lớn giới, http://tuoitre.vn/kinh-te/423768/trung-quoc-xuat-khau-det-may-lon-nhat-thegioi.html 34 http://vef.vn/, truy cập 13/02/2012, Trực tuyến: Để 'cứu' công nghiệp hỗ trợ èo uột, http://vef.vn/2011-09-14-truc-tuyen-de-cuu-nen-cong-nghiep-ho-tro-eo-uot 35 http://vietnam.vn/, truy cập 26/02/2012, Năm 2011, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 96 tỷ USD , http://www.vietnam.vn/c1002n20120104163751671/nam-2011-kim-ngach-xuatkhau-cua-viet-nam-dat-hon-96-ty-usd.htm 36 http://www.vietnamplus.vn/, 36A Truy cập 14/02/2012, Việt Nam lần đầu sản xuất xơ sợi polyester, http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-lan-dau-san-xuat-duoc-xo-soipolyester/20117/98107.vnplus 36B Truy cập 20/02/2012, Thị phần dệt may Trung Quốc Châu Âu ngày thu hẹp, http://www.vietnamplus.vn/Home/Thi-phan-det-may-TQ-o-chau-Au-ngaycang-thu-hep/20122/126698.vnplus 37 http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/trang-chu.aspx, 37A Truy cập 23/02/2012, Xuất dệt may Việt Nam qua năm 1995 – 2011, http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh/viet-nam/11053/xuatkhau-det-may-cua-viet-nam-qua-cac-nam-1995 -2011/newsdetail.aspx 37B Truy cập 25/02/2012, Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường chính, http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh/viet-nam/11051/xuat- 80 khau-hang-det-may-cua-viet-nam-sang-cac-thi-truong-chinh-2005 -2011/ newsdetail.aspx 37C Truy cập 22/02/2012, Nhập sợi Việt Nam năm 2011, http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh/viet-nam/10977/nhap-khausoi-cua-viet-nam-nam-2011/newsdetail.aspx 38 http://vietstock.vn/, truy cập 26/02/2012, Vinatex đạt 35.673,2 tỉ đồng doanh thu 2011, http://vietstock.vn/ChannelID/768/Tin-tuc/215313-vinatex-dat-356732-tidongnbspdoanh-thunbsp2011.aspx 39 http://www.vietrade.gov.vn/home.html, truy cập 20/02/2012, Ngành Việt Nam thực trạng dự báo – Phần 1, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1628-nganh-bong-viet-nam-thuctrang-va-du-bao-phan-1.html 40 http://www.viettrichem.com.vn/, truy cập 24/02/2012, CƠNG TY CP HĨA CHẤT VIỆT TRÌ 50 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN, http://www.viettrichem.com.vn/Desktop.aspx/Tin-tuc/Tin-tuc/ CONG_TY_CP_HOA_CHAT_VIET_TRI_50_NAM_XAY_DUNG_VA_PHAT_T RIEN/ 41 http://www.vinanet.com.vn/, truy cập 19/02/2012, 41A Xuất dệt may, da giày ngóng chờ Hiệp định TPP, http://vinanet.vn/tinthi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.197806.gpside.1.gpnewtitle.xuatkhau-det-may-da-giay-ngong-cho-hiep-dinh-tpp.asmx 41B Nhập năm 2011 tăng 56% kim ngạch, http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.198278.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-bong-nam-2011tang-tren-56-ve-kim-ngach.asmx 41C Thị phần dệt may gia tăng Mỹ, http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoaviet-nam.gplist.286.gpopen.187684.gpside.1.gpnewtitle.thi-phan-det-may-gia-tangtai-my.asmx 42 http://vinatex.com/vi/trang-chu.aspx, truy cập 22/02/2012, Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành dệt may, http://vinatex.com/vi/tin-trong-nganh/nghien- 81 cuu dao-tao/15634/dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-cho-nganh-det-may/ newsdetail.aspx 43 http://vinhlong.gov.vn/, truy cập 15/02/2012, Năm 2011- Ngành Dệt may xuất siêu 6,5 tỷ USD, http://sct.vinhlong.gov.vn/NewsContent.aspx?id=894 44 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh, truy cập 13/02/2012, Dâu tằm tơ, http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2u_t%E1%BA%B1m_t%C6%A1

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan