Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

107 1 0
Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch ph¸t triĨn LỜI MỞ ĐẦU Sau hai mươi năm tiến hành công đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc.Từ chỗ kinh tế không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng người dân, đến Việt Nam đánh giá nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Đông Nam Á đứng thứ hai giới sau Trung Quốc Thành tựu to lớn có nhờ nỗ lực toàn kinh tế việc tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn, dẫn dắt kinh tế Dệt may ngành công nghiệp trọng điểm quan tâm từ sớm Với lợi nguồn lao động, với sách khuyến khích đầu tư Chính Phủ, năm qua, ngành Dệt may Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân Hơn năm năm qua, ngành ln trì tốc độ tăng trưởng mức hai số, đóng góp 8% vào GDP trở thành ngành xuất chủ lực Việt Nam, với kim ngạch xuất đứng thứ hai (sau dầu khí), đóng góp 16% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, đằng sau kết tăng trưởng cao nhiều năm qua, ngành Dệt may Việt Nam gặp nhiều vấn đề cần khắc phục, suất lao động thấp, vốn đầu tư sử dụng không hiệu quả, cân đối hai ngành Dệt may… Trở ngại lớn phát triển ngành Dệt may phụ thuộc lớn vào nhập nguồn nguyên phụ liệu, loại xơ sợi tổng hợp, máy móc, thiết bị, ngành cơng nghiệp phụ trợ Dệt may nước đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng ngành Dệt may Thực tế cho thấy, yếu ngành cơng nghiệp phụ trợ Dệt may nguyên nhân khiến cho ngành Dệt may Việt Nam chủ động trình sản xuất tham gia vào hệ thống sản xuất quốc tế với vai trò nơi gia công sản phẩm cho nước khác, đồng thời nguyên nhân lớn làm giảm khả cạnh tranh hàng Dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Mục tiêu phát tiển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam từ đến năm 2020 nâng cao giá trị gia tăng khả cạnh tranh, hi nhp kinh t Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch ph¸t triĨn khu vực giới, bước đưa ngành Dệt may khỏi tình trạng gia cơng sản xuất giữ vững vai trò ngành trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế Những vấn đề ngành Dệt may chịu ảnh hưởng lớn phát triển ngành ngành cơng nghiệp phụ trợ Dệt may Do đó, để thực mục tiêu nói việc nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ Dệt may đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển ngành đóng vai trị quan trọng Nó phù hợp với yêu cầu thực tế công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế Xuất phát từ thực tế đó, chuyên đề tốt nghiệp mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020” Đề tài thực với mục đích với mục đích nghiên cứu lý luận ứng dụng vào thực tiễn ngành công nghiệp phụ trợ Dệt may qua xem xét thực trạng phát triển vai trị ngành phát triển ngành Dệt may, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam thời gian tới Đây kết trình nghiên cứu với việc áp dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả, phương pháp hệ thống hoá phương pháp suy luận lơgíc Trên sở mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu, nội dung đề tài nghiên cứu chia làm ba chương, cụ thể sau: Chương I: Một số lý luận công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam, giai đoạn 1996 – 2006 Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam đến năm 2020 Qua đây, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Sơn cán phòng Kinh tế ngành - Vụ Tổng Hợp KTQD - Bộ KHĐT, giúp em hoàn thành chuyên đề Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển CHNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY I KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY Khái niệm cơng nghiệp phụ trợ 1.1 Cơ sở hình thành khái niệm công nghiệp phụ trợ (CNPT) Khái niệm công nghiệp phụ trợ (Supporting Industry) xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật Bản q trình xây dựng mắt xích chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất sản phẩm công nghiệp dịch vụ Hiện nay, nước giới, khái niệm công nghiệp phụ trợ (CNPT) cịn chưa rõ ràng có khác biệt định tuỳ theo tình hình cụ thể đặc thù quốc gia Trong kỷ 20, hoạt động sản xuất kinh doanh thường tổ chức theo hai cách thức sau đây: Cách thức thứ nhất: Theo mơ hình tích hợp, liên kết theo chiều dọc cơng nghệ sản xuất, tập trung kiểm sốt tồn q trình sản xuất kinh doanh, từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa từ sản xuất nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, việc kiểm soát bao trùm tất hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh kiểm sốt giá cả, cơng nghệ, khối lượng sản xuất, tiêu thụ chất lượng sản phẩm Đây mơ hình tổ chức truyền thống, phổ biến hầu hết ngành công nghiệp, dịch vụ kỷ 20, tạo nên tổ chức, tập đoàn lớn giới Cách thức thứ hai: Các nhà lắp ráp không sở hữu phận sản xuất/cung cấp nguyên liệu thô hay linh kiện, vật tư, sản phẩm trung gian q trình sản xuất kinh doanh cơng đoạn thương mại tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, tức phân chia trình sản xuất kinh doanh thành nhiều công đoạn, để tập trung nguồn lực vào số khâu/cơng đoạn chủ yếu mà họ có §inh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển th mnh nhm nâng cao khả cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp phát triển thị trường Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cung cấp đơn vị hệ thống doanh nghiệp Những đơn vị gọi tổ chức thầu phụ/vệ tinh (subcontracting) Trong vài thập kỷ gần đây, tác động q trình tự hố thương mại mạnh mẽ bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày mang tính chất tồn cầu, dẫn tới hình thành cách thức tổ chức hoạt động kinh tế – cách thức thứ ba, gọi cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network), hình thành tập đồn đa quốc gia hoạt động toàn thị trường giới Trong mạng lưới sản xuất kinh doanh tồn cầu đó, doanh nghiệp/tập đồn nắm giữ vai trị trung tâm kiểm sốt điều phối luồng hàng hố thơng tin vô số công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường cách hiệu Có thể coi hình thức tổ chức kết hợp linh hoạt hai cách thức nêu Hai cách thức tổ chức hoạt động thứ hai thứ ba dẫn đến trình sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hàng hố phân chia thành nhiều phân/cơng đoạn, vậy, số lượng tổ chức sản xuất kinh - hoạt động với tư cách độc lập thành viên cấu thành tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo q trình – tham gia vào cơng đoạn trình sản xuất kinh doanh ngày nhiều Tổ chức chủ đạo với vai trò tạo cầu có tác động lơi kéo, thu hút tổ chức khác hoạt động công đoạn đầu vào sản phẩm cuối Cịn với vai trị tạo cung có tác động thúc đẩy tổ chức khác hoạt động công đoạn thuộc đầu Tác động tổ chức cấu thành, hoạt động cơng đoạn q trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo tương tự vậy, theo chiều ngược lại Ngoài ra, hoạt động tổ chức cấu thành không hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức chủ đạo đó, mà cịn hỗ trợ thờm cho cỏc hot ng ca t Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển chc nm gi vai trũ chủ đạo trình sản xuất kinh doanh khác có liên quan Trên bình diện rộng hơn, tổ chức nắm rõ vai trị chủ đạo q trình sản xuất kinh doanh giữ vai trò tổ chức hoạt động phân ngành ngành cơng nghiệp Mơ hình sản xuất kinh doanh thứ hai thứ ba thường phát triển Đông Á, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan gần Trung Quốc khu vực ASEAN Nếu xét tỷ lệ giá trị gia tăng nội thường tổ chức có mức độ sản xuất tích hợp theo chiều dọc cao có giá trị gia tăng nội cao so với tổ chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang Tuy nhiên điều phủ định hiệu xu hướng tổ chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang cách thức dựa phân công hợp tác sản xuẩt chặt chẽ, có mức độ chun mơn hố sâu, huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực từ bên tổ chức chủ đạo, có khả xử lý linh hoạt biến động thị trường, thay đổi mẫu mã nhanh với chi phí giá thành thấp, có khả cạnh tranh cao bối cảnh hội nhập, tự hố thương mại mạnh mẽ Với mơ hình tổ chức thứ hai thứ ba, tác động tổ chức sản xuất chủ đạo (thường tập đoàn kinh tế lớn, nắm giữ paten sản xuất, tổ chức thiết kế, sản xuất, lắp ráp phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm cuối cùng) hình thành loạt sở sản xuất vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu, linh phụ kiện, phụ tùng, cấu kiện…được chun mơn hố cao cơng nghệ sản xuất, nhằm cung ứng cho nhà lắp ráp sản phẩm cuối sản phẩm chất lượng với giá thành cạnh tranh cao Đến lượt mình, sở sản xuất vệ tinh này, trình phát triển sản xuất kinh doanh, hồn thiện, cải tiến cơng nghệ sản xuất trở thành nhà sản xuất, dịch vụ, gia công loại sản phẩm tương tự, cung ứng không riêng cho tổ chức sản xuất chủ đạo mà cịn vươn đáp ứng nhu cầu sản xuất t chc (ngnh) sn xut khỏc Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Nh vy, h thng cụng nghip phụ trợ hệ thống nhà sản xuất (sản phẩm) cơng nghệ sản xuất có khả tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm cuối 1.2 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Ở nước khác có khái niệm công nghiệp phụ trợ cụ thể khác nhau: - Khái niệm Nhật Bản: Thuật ngữ công nghiệp phụ trợ xuất lần Nhật Bản vào năm 1980, đến năm 1993, Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ Châu Á, công nghiệp phụ trợ định nghĩa thức “ ngành cơng nghiệp cung cấp cần thiết, ngun vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hóa tư bản, cho ngành công nghiệp lắp ráp”(1) - Khái niệm Thái Lan: Thái Lan định nghĩa công nghiệp phụ trợ “các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành công nghiệp sản xuất ô tô, máy móc, điện tử…”(2) - Ở Việt Nam, việc tiếp nhận khái niệm công nghiệp phụ trợ tương đối muộn Trước đây, ý phát triển ngành công nghiệp nặng thời kỳ kế hoạch tập trung, Việt Nam không ý đến khái niệm “công nghiệp phụ trợ” - ngành địi hỏi lượng đầu vào quy mơ rộng - linh phụ kiện dùng cho sản phẩm cuối ngành công nghiệp nặng sản xuất doanh nghiệp, theo mơ hình tích hợp chiều dọc Ngay thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” giới thiệu với hầu Châu Á họp tổ chức Năng suất Châu Á (APO) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam giai đoạn đầu q trình đổi mới, chưa ý đến cịn phải đối phó với vấn đề cấp bách khác phát triển nơng nghiệp, cải cách kinh tế xố đói gim nghốo Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển (1) : Theo “Hiệp hội doanh nghiệp hải ngoại Nhật Bản, 1994:19” (2) : Theo “Ratana, 1999:2” Đến năm 1990, nhà đầu tư nước bắt đầu vào Việt Nam, họ gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nhà cung cấp sản phẩm đầu vào đáp ứng yêu cầu Từ đây, thuật ngữ công nghiệp phụ trợ bắt đầu ý Tuy nhiên, Việt Nam chưa có định nghĩa thức cơng nghiệp phụ trợ văn pháp luật CNPT hiểu “các ngành sản xuất tảng cơng nghiệp yếu Nó việc sản xuất nguyên vật liệu đến gia công chế tạo sản phẩm phụ tùng, linh kiện, phụ liệu, bao bì, nhãn mác,…bằng cơng nghệ chun mơn hố sâu…cho ngành sản xuất sản phẩm thuộc công cụ, tư liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng”(1) Các giai đoạn phát triển ngành CNPT nước phát triển Sự hình thành CNPT trước, sau đồng thời với ngành cơng nghiệp sản xuất Thơng thường, nước phát triển, CNPT hình thành trước đồng thời với ngành cơng nghiệp chính, có vai trị định tới thành cơng uy tín sản phẩm cơng nghiệp cuối Cịn nước phát triển ASEAN Việt Nam, thiếu vốn, cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, thường ngành công nghiệp hạ nguồn phát triển trước, ngành CNPT hình thành sau với tiến trình nội địa hố sản phẩm cơng ty, tập đồn có vốn đầu tư nước thực lãnh thổ nước sở sau đó, tuỳ theo trình độ phát triển khả cạnh tranh hệ thống sở sản xuất sản phẩm phụ trợ, vươn xuất sản phẩm sang thị trường khác Q trình nội địa hố hay trình phát triển CNPT nước phát triển thường diễn theo giai đoạn: Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Giai on đầu: Việc sản xuất thực sở sử dụng cụm linh kiện nhập nguyên Số lượng nhà cung cấp chi tiết, linh kiện đơn giản sản xuất nước có (1) : Theo “Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược, sách Cơng nghiệp” Giai đoạn II: Nội địa hố thơng qua sản xuất chỗ Các nhà sản xuất sản phẩm chuyển sang sử dụng nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ kiện…sản xuất nước Nhưng linh, phụ kiện thường loại thông dụng, dùng chung Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng nghiệp nước có tăng lên tăng số lượng nhà sản xuất phụ trợ, tính cạnh tranh sản xuất sản phẩm không cao Giai đoạn III: Giai đoạn xuất nhà cung ứng sản phẩm phụ trợ chủ chốt cách tự nguyện độc lập không theo yêu cầu nhà lắp ráp Giai đoạn phát triển mạnh việc gia công nước sở nguyên vật liệu cao cấp, chi tiết, phụ tùng có độ phức tạp cao; khối lượng nhập sản phẩm phụ trợ giảm mạnh Giai đoạn IV: Giai đoạn tập trung ngành công nghiệp phụ trợ Trong giai đoạn này, nguyên phụ liệu, chi tiết, phụ tùng, linh kiện tiến hành sản xuất nước sở Trong giai đoạn này, số lượng nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ tăng lên 3-4 sở cho chủng loại sản phẩm Cạnh tranh nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ trở nên gay gắt Xu chung cạnh tranh lúc hạ giá thành sản xuất trì phát triển chất lượng sản phẩm Giai đoạn V: Giai đoạn nghiên cứu, phát triển xuất Đây giai đạon cuối trình nội địa hố Các nhà đầu tư nước ngồi bắt đầu dịch chuyển thành tựu nghiên cứu, phát triển tới nước sở Năng lực nghiên cứu, phát triển nội địa củng cố phát triển Bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất triệt để Khái niệm công nghiệp phụ trợ cho ngnh Dt may Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch ph¸t triĨn Dệt may ngành đáp ứng nhu cầu sản phẩm tiêu dùng bao gồm loại quần áo, chăn ga, gối đệm, loại đồ dùng sinh hoạt gia đình như: rèm cửa, vải bọc đồ dùng, khăn loại… Mặt khác, sản phẩm ngành Dệt may sử dụng ngành kinh tế khác vải kỹ thuật dùng để lót đường, thi công đê điều, loại vải làm bọc đệm ôtô, làm vật liệu lọc vật liệu chống thấm… Để có sản phẩm Dệt may cuối cần trải qua quy trình sản xuất định, khái quát sau: Hình 1: Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm Dệt may Sản phẩm phụ trợ Phân bón, thuốc phịng bệnh dịch Cơng nghệ Dệt may Sản xuất Sx xơ sợi tổng hợp Các loại phụ tùng kim khí phi kim loại Kéo sợi Các loại phụ tùng kim khí phi kim loại Dệt vải mộc Các loại thuốc nhuộm hóa chất phụ trợ Cơng nghệ phụ trợ Cơng nghệ hóa dầu Cơng nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Cơng khí khí, chế tạo điều khiển tự động Nhuộm - In hoa Công nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Các loại hóa chất phụ trợ Hồn tất Cơng nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Các loại ph liu Ct may Đinh Thị Hảo may Tiờu dựng Cơng nghệ thiết KÕ ho¹ch kế thời45A trang Nguồn: Viện nghiờn cu chin lc, chớnh sỏch cụng nghip Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Như vậy, quy trình sản xuất sản phẩm Dệt may bao gồm: Sản xuất xơ, sợi  Kéo sợi  Dệt vải mộc  Nhuộm, in hoa  Hoàn tất  Cắt, may Ở giai khác nhau, cần có sản phẩm phụ trợ cơng nghệ phụ trợ khác nhau: - Ở giai đoạn kéo sợi dệt vải: + Nhóm thiết bị khí: Các thiết bị trình vận hành khai thác chi tiết khí bị mài mịn, hư hỏng cần phải thay thế, như: chi tiết bánh răng, trục truyền động, suốt sắt kéo dài, chi tiết dẫn sợi, nồi, cọc, khuyên, kiếm, khung go, dây go cho máy dệt, xe vận chuyển… nhu cầu thay thường xuyên + Nhóm chi tiết khơng gia cơng khí: Vịng kéo dãn, vỏ suốt cao su, sản phẩm ống giấy, ống nhựa (các bôbin sợi cho máy kéo sợi con, máy se, máy đánh ống) Đây chi tiết cần thay thường xun + Nhóm sản phẩm hố chất: Chất kết dính, chất tĩnh điện, chất giữ ẩm, chất ngấm, chất phân giải, sáp, loại hoá chất dùng để hồ vải… - Công nghệ nhuộm, in hoa hoàn tất: + Các loại thuốc nhuộm: Chủ yếu sản phẩm hóa học hữu mang màu, số có nguồn gốc vơ + Các loại chất trợ: Là loại chất làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên tạo cho vật liệu tính chất khác với chất ban đầu chúng + Các hoá chất + Các chế phẩm sinh học - Công nghệ May mặc thời trang: + Nhóm phụ liệu may: Là chi tiết kết hợp với vải tạo thành sản phẩm may mặc, gồm nhóm sau: (chỉ may, thêu, đóng, loại dây luồn…); bơng (bông cán tiêu chuẩn dày mỏng khác nhau, bơng trần vải lót với nhiều kiểu trần khác nhau…); khuy (các loại khuy đính vào sản phẩm may mặc để cài làm bng nha, Đinh Thị Hảo Kế hoạch 45A

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan