Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất và lắp ráp ôtô việt nam đến năm 2020

93 4 0
Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất và lắp ráp ôtô việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ận Lu LỜI MỞ ĐẦU Nhật Bản có công nghiệp ôtô phát triển hàng đầu giới với nhiều hãng xe tiếng Toyota, Honda v.v Theo chuyên gia kinh tế, công nghiệp ôtô phát triển cao dựa hệ thống công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ ngành thượng nguồn tạo điều kiện cho ngành sản xuất lắp ráp ôtô nước phát triển Công nghiệp hỗ trợ phát triển cải thiện giá trị gia tăng sản phẩm ôtô nước giảm lượng linh kiện, phụ tùng ôtô trước phải nhập từ nước ngồi, từ cải thiện cán cân toán quốc tế, hấp dẫn đầu tư nước ngồi Hơn nữa, cơng nghiệp hỗ trợ chìa khóa cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng cường lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp ôtô Ở Việt Nam, mục tiêu ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô đến năm 2020 thành ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế Đáp ứng phần lớn nhu cầu nước xuất số sản phẩm thị trường khu vực Nhưng đường đạt đến mục tiêu có cản trở lớn cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển Do quan điểm công nghiệp hỗ trợ chưa thống Chính phủ chưa có quan tâm mức khu vực kinh tế này, chưa coi việc phát triển công nghiệp hỗ trợ quan trọng mà trước coi ngành “phụ trợ” Trong đó, sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cịn sơ sài chưa hoàn thiện Điều dẫn đến số lượng doanh nghiệp hỗ trợ cịn q ít, không đáp ứng nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp SXLR Khiến cho doanh nghiệp SXLR phải sử dụng phần lớn linh kiện phụ tùng nhập từ nước ngồi Do đó, tơi thấy việc nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất lắp ráp ôtô cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển ngành ơtơ Từ u cầu thực tế sau q trình thực tập Vụ Cơng Nghiệp, thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, định lựa chọn đề tài: “Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam đến năm 2020” Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu đề tài xây dựng hoàn thiện khung lý thuyết, đánh giá thực trạng phát triển SI ngành sản xuất ôtô Việt Nam đưa kiến nghị phát triển SI ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam đến năm 2020 Với phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến SI ngành sản xuất ôtô Việt Nam Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2011 đến năm 2020 Số liệu bao gồm số liệu thứ cấp vụ Kinh tế Công Nghiệp – Bộ kế n vă ạc th sĩ nh Ki tế ận Lu hoạch đầu tư, niên giám thống kê, thống kê SIDEC, Phương pháp nghiên cứu: kế thừa thành nghiên cứu trước SI nói chung SI ngành sản xuất ơtơ nói riêng Sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp, phân tích, suy luận logic Từ mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, đề tài có kết cấu sau: Chương 1- Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Chương 2- Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam Chương 3- Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam đến năm 2020 n vă ạc th sĩ nh Ki tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP ÔTÔ ận Lu 1.1 Một số vấn đề công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ (SI) ngành công nghiệp quan trọng hệ thống công nghiệp nước Tuy nhiên, thực tế, theo cách phân loại quản lý xếp hạng hệ thống ngành cơng nghiệp khơng tồn SI, mà doanh nghiệp SI nằm chuỗi giá trị cụ thể ngành cơng nghiệp đó, chẳng hạn ôtô, xe máy, tàu thủy, điện tử, điện gia dụng… Mặc dù khái niệm SI sử dụng rộng rãi nhiều nước, khái niệm chưa thống Bộ kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (MEIT) thức định nghĩa SI chương trình hành động phát triển SI Châu Á (1993) định nghĩa SI ngành công nghiệp cung cấp yếu tố cần thiết nguyên liệu thô, linh kiện vốn … cho ngành công nghiệp lắp ráp ( bao gồm ôtô, điện điện tử) Bộ Năng lượng Mỹ cho SI ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường Văn phịng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Thái Lan định nghĩa SI ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói dịch vụ kiểm tra cho ngành công nghiệp (các ngành khí, máy móc, linh kiện cho ơtơ, điện điện tử) Trong đó, Hội đồng đầu tư Thái Lan xác định sản phẩm ngành SI gia công khuôn mẫu, gia công áp lực, đúc gia cơng nhiệt Cịn theo tác giả Trần Văn Thọ sách “Biến động kinh tế Đông Á đường Cơng nghiệp hố Việt Nam (2005)”, SI gồm tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Còn theo văn thức sách cho SI Việt Nam, định Thủ tướng phủ số hiệu 12/2011/QĐ-TTg, nhà hoạch định sách định nghĩa SI ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp n vă ạc th sĩ nh Ki tế Hàng hoá trung gian Phụ tùng Linh kiện ận cầnxuất DịchHậu vụ sản Kho bãi Phân phối Bảo hiểm vă Hàng hoá tư n CNPT (phạm vi mở rộng 1) CNPT (Phạm vi hẹp) Sản phẩm cuối Lắp ráp Lắp ráp chưa hoàn chỉnh Lu CNPT (phạm vi mở rộng 2) cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng Mỗi khái niệm SI xác định phạm vi khác Theo tổng hợp nhà nghiên cứu Diễn đàn kinh tế Việt Nam có ba khái niệm SI sau (Hình 1): Cơng cụ th Máy móc ạc sĩ nh Ki Nguyên liệu Thép Nhựa tế Hình 1: Các khái niệm phạm vi SI Nguồn: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – trang 38 Theo khái niệm hẹp, SI tổ chức doanh nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng, công cụ sản xuất linh kiện phụ tùng Các linh kiện,phụ tùng cung cấp cho doanh nghiệp SXLR ơtơ Với cách tiếp cận sản phẩm SI ngành SXLR ôtô bao gồm linh kiện phụ tùng khung xe, lốp xe, động cơ, kính gương, dây điện,v v Theo nghĩa rộng, có hai cách tiếp cận khác biệt theo chiều ngang theo chiều dọc Theo chiều ngang tức mở rộng phạm vi SI không bao gồm sản phẩm vật chất mà dịch vụ hỗ trợ phi vật chất Còn theo chiều dọc ận Lu theo chuỗi giá trị sản phẩm hoạt động sản xuất để có linh kiện phụ tùng cuối cung cấp cho doanh nghiệp SXLR ôtô Theo cách tiếp cận theo chiều ngang, SI tổ chức doanh nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng, công cụ sản xuất để sản phẩm dịch vụ sản xuất Theo cách tiếp cận sản phẩm SI khơng bao gồm linh kiện, phụ tùng máy móc mà cịn dịch vụ kho bãi, vận chuyển, Cịn theo cách tiếp cận theo chiều dọc SI tổ chức, doanh nghiệp cung cấp toàn đầu vào vật chất gồm linh kiện, phụ tùng, công cụ máy nguyên vật liệu cho cho sản xuất sản phẩm Theo đó, sản phẩm SI có nhiều chủng loại đa dang từ kinh kiện, phụ tùng động cơ, bánh xe… đến nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất linh kiện, phụ tùng sắt thép, linh kiện nhựa, sản phẩm cao cu, … 1.1.1.2 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ a Là mạng lưới doanh nghiệp có tính liên kết cao SI nói chung SI cho ngành sản xuất ơtơ nói riêng bao gồm hệ thống nhiều doanh nghiệp phong phú đa dạng loại hình quy mơ sản xuất Các doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác liên quan đến sản xuất cung ứng SI cho ngành SXLR ôtô sản xuất linh kiện nhựa, linh kiện kim loại, nguyên liệu đầu vào,… Không khác lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, họ doanh nghiệp FDI vốn hóa lớn, doanh nghiệp nhà nước DNVVN Hệ thống doanh nghiệp liên kết với theo chuỗi giá trị dựa mối quan hệ ngành thượng nguồn (upstream)1 hạ nguồn (downstream)2 Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động ngành dập, khuôn mẫu, chế tạo linh kiện… Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản phẩm thu số giá trị giá trị gia tăng định Chuỗi hoạt động cung cấp cho sản phẩm nhiều giá trị gia tăng tổng giá trị gia tăng tất hoạt động cộng lại Các doanh nghiệp SI liên kết theo chiều dọc mà cịn liên kết chéo để hình thành lên mạng lưới sản xuất (MLSX) MLSX thể mối liên kết bên nhóm doanh nghiệp chuỗi giá trị định, để sản xuất sản phẩm cuối ơtơ Các tập đồn tồn cầu thường có MLSX lớn, n vă ạc th sĩ nh Ki tế Ngành thượng nguồn ngành sản xuất yếu tố đầu vào ngành sản xuất khác Ngành hạ nguồn ngành sử dụng yếu tố đầu vào ngành sản xuất thượng nguồn để sản xuất ận Lu họ kiểm soát đầu vào nguồn tài nguyên chính, hoạt động thiết kế sản phẩm, quản lý chi nhánh quốc gia tiếp cận khách hàng cuối Còn khâu sản xuất hầu hết thuê nhà cung ứng Các doanh nghiệp cung ứng thành phần MLSX Các công ty MLSX liên kết với thông qua mối quan hệ đa dạng hoạt động thầu phụ 3, cấp phép đăng ký sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, hợp đồng marketing, chia sẻ sản phẩm tiêu chuẩn liên quan đến quy trình Các ngành mạng lưới không ngừng tăng lên Một cơng ty tham gia nhiều mạng lưới.Ví dụ, nhà cung cấp phụ tùng ơtơ tiếng giới Lear thành viên MLSX nhiều nhà lắp ráp ơtơ tập đồn General Motor, Ford, Toyota Volkswagen A.G MLSX tạo lập nên lớp cung ứng khác (Hình 2) Lớp lớp chuyên sản xuất sản phẩm dành riêng cho nhà lắp ráp Lớp doanh nghiệp cung ứng sản phẩm linh kiện cao cấp, có giá trị gia tăng cao Các doanh nghiệp SI thường công ty trực tiếp nhà lắp ráp lớn Lớp thứ hai DNNVV riêng rẽ cung ứng trực tiếp cho doanh nghiệp SXLR cho doanh nghiệp lớp Lớp cung ứng linh kiện nhỏ để hoàn thành linh kiện lớn động, hộp số, …cho doanh nghiệp cung ứng trực tiếp linh kiện nhỏ cho doanh nghiệp SXLR Lớp thứ ba doanh nghiệp chuyên cung ứng nguyên liệu, vật liệu sản phẩm qua chế tác sản phẩm nhựa, kim loại,… cho doanh nghiệp lớp thứ thứ hai Có thể có nhiều lớp cung ứng tùy thuộc vào đặc điểm độ phức tạp linh kiện Linh kiện có độ phức tạp cao nhiều cơng đoạn chế tạo cần nhiều lớp doanh nghiệp SI n vă ạc th sĩ nh Ki tế Thầu phụ thoả thuận nhà thầu việc giao cho vài doanh nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện hay cung cấp dịch vụ công nghiệp cho việc sản xuất sản phẩm cuối ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế Hình 2: Mạng lưới lớp doanh nghiệp cung ứng (hỗ trợ) Nguồn Abonyi.G 2007 Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market (Slide 18ths) b Công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng vốn cơng nghệ tương đối cao Phần lớn sản phẩm SI có hàm lượng vốn cơng nghệ cao linh kiện điện tử, chi tiết máy, chi tiết dập kim loại xác, … Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm đòi hỏi phải dựa khoa học, công nghệ tương đối phát triển Việc cải tiến sản phẩm SI cần có thời gian dài Việc sản xuất sản phẩm cần có máy móc đại khơng thể chia nhỏ Các doanh nghiệp phải mua toàn hệ thống máy móc khơng thể mua phận dây chuyền sản xuất Mặt khác, để vận hành máy móc doanh nghiệp SI cần sử dụng lượng lao động nhỏ phải có trình độ cao đòi hỏi phải trả lương hậu hĩnh Hơn nữa, đầu vào doanh nghiệp SI tương đối ận Lu sản phẩm qua chế biến nên giá thành tương đối cao Do vậy, doanh nghiệp SI ln có nhu cầu vốn cao để trì phát triển hoạt động sản xuất Tuy vậy, có phần sản phẩm SI dây bảo hiểm, đệm lót sàn, … Các sản phẩm cần máy móc đơn giản chế tác tay Những sản phẩm lại có hàm lượng vốn, cơng nghệ thấp sử dụng nhiều lao động c Chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa Sản phẩm SI thường sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) với quy mơ nhỏ, lượng lao động Nên hệ thống doanh nghiệp SI có đầy đủ ưu điểm nhược điểm tương tự DNNVV Các doanh nghiệp có thuận lợi việc khởi sự, máy lãnh đạo gọn nhẹ, dễ dàng đổi trang thiết bị công nghệ để đáp ứng thay đổi yêu cầu nhà SXLR ôtô Tuy nhiên doanh nghiệp phải đối mặt với hạn chế DNNVV Hạn chế lớn DNNVV nằm đặc điểm nó, quy mơ vốn nhỏ, vốn ít, thường lâm vào tình trạng thiếu vốn muốn mở rộng thị trường hay tiến hành đổi nâng cấp trang thiết bị Các DNNVV thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà cung cấp sản phẩm Có nhiều hạn chế đào tạo cơng nhân chủ doanh nghiệp, thiếu bí trợ giúp kỹ thuật, khơng có kinh nghiệm thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu phát triển… nói cách khác có đủ lực đáp ứng yêu cầu chất lượng, khó nâng cao suất hiệu lao động 1.1.2 Phương thức sản xuất chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.1.2.1 Phương thức sản xuất Hiện giới có hai phương thức sản xuất cơng nghiệp chủ yếu phương pháp sản xuất mô đun (Modular Manufacturing) phương thức sản xuất tích hợp (Intergal Manufacturing) Phương thức sản xuất mô đun dựa chuẩn hóa linh hoạt linh kiện, phụ tùng Cùng loại linh kiện, phụ tùng doanh nghiệp SI toàn thị trường sản xuất theo thiết kế tương đối giống kích thước, kiểu dáng, vật liệu, màu sắc, độ co giãn… Các linh kiện có khả sử dụng lắp ráp nhiều loại sản phẩm hãng ôtô khác Ví dụ, sản phẩm “thanh gạt nước” doanh nghiệp SI có khả lắp ráp cho xe tải xe khách Do thiết kế có sẵn bị thay đổi cộng thêm u cầu cơng nghệ mức trung bình có nhiều doanh nghiệp tham gia vào sản xuất Số lượng sản phẩm SI sản xuất lớn vượt nhu cầu doanh nghiệp SXLR Dẫn đến n vă ạc th sĩ nh Ki tế ận Lu để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải cạnh tranh việc giảm giá sản phẩm Giá bán thấp nên cho dù doanh nghiệp SI bán sản phẩm không thu nhiều lợi nhuận Do sản xuất thiết kế có sẵn thay đổi doanh nghiệp SI khơng có động lực thực việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm Dẫn đến, sản phẩm SI đổi chất lượng cải thiện tương đối chậm chạp Phương thức sản xuất tích hợp lại dựa liên kết doanh nghiệp SXLR với SI đặc trưng, khác biệt, chất lượng linh kiện Các mối liên kết cần nhiều thời gian, công sức, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp SI doanh nghiệp SXLR ôtô giai đoạn sản xuất linh kiện phụ tùng sản phẩm ôtô cuối : nghiên cứu phát triển (R&D), thiết kế sản phẩm, sản xuất, tiêu thụ Trong giai đoạn R&D, doanh nghiệp SXLR hỗ trợ doanh nghiệp SI trình R&D sản phẩm linh kiện, phụ tùng Ngược lại việc nghiên cứu phát triển thành công đặc tính linh kiện doanh nghiệp SI tạo điều kiện cho doanh nghiệp SXLR cải tiến sản phẩm ơtơ Giai đoạn thiết kế sản phẩm, doanh nghiệp SXLR ôtô cung cấp thông tin đặc điểm linh kiện sản phẩm ôtô tới doanh nghiệp SI Các doanh nghiệp SI thiết kế sản phẩm linh kiện phụ tùng dựa thơng tin Giai đoạn sản xuất, doanh nghiệp SI nhận hỗ trợ từ doanh nghiệp SXLR chuyển giao công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực Giai đoạn tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp SXLR đảm bảo tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp SI Xuất phát từ liên kết chặt chẽ tạo nên khác biệt chất lượng không ngừng gia tăng sản phẩm linh kiện Các doanh nghiệp SXLR gặp khó khăn việc chuyển đổi nhà cung cấp việc phát triển nhà cung ứng tương tự nhiều chi phí, thời gian cơng sức Do vậy, doanh nghiệp SI hồn tồn có quyền đặt giá cao so với phát triển theo phương thức sản xuất mô đun Thời gian liên kết dài, mức độ liên kết chặt chẽ, giá trị sản phẩm SI nâng cao, lợi nhuận doanh nghiệp SI lớn 1.1.2.2 Chiến lược phát triển Hiện nay, có ba mơ hình chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ bao gồm chiến lược “đẩy”, chiến lược “kéo” chiến lược hỗn hợp Chiến lược “đẩy”, chiến lược sử dụng sách thúc đẩy thị trường tác động vào DNNVV tham gia vào trình sản xuất linh kiện trở thành đối tác n vă ạc th sĩ nh Ki tế 10 ận Lu doanh nghiệp SXLR ơtơ Khuyến khích doanh nghiệp SXLR tìm kiếm nhà cung cấp khác nước, tạo thị trường lành mạnh có lợi cho nhà cung cấp, tạo nên sức hút cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực SI Chiến lược phải dựa công nghiệp phát triển, nguồn vốn, khả quản lý điều kiện hạ tầng cần có cho phát triển SI Chiến lược cần phải có phối hợp điều hành hiệu quan phủ quan chức việc xây dựng thực thi sách phát triển cơng nghiệp nói chung SI nói riêng Chiến lược “kéo”, dựa sách tính bắt buộc nhằm thúc ép doanh nghiệp SXLR phải thực liên kết với doanh nghiệp cung ứng nước Điểm rõ nét chiến lược quy định tỷ lệ nội địa hóa Với việc quy định chặt chẽ điều khoản nội địa hóa, doanh nghiệp SXLR (các tập đồn đa quốc gia doanh nghiệp quốc doanh) phải thực việc sử dụng linh kiện phụ tùng sản xuất nước Trong trình tăng tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp SXLR khơng thực theo yêu cầu bị quan xử phạt Dưới sức ép quy định tỷ lệ nội địa hóa cộng với khó khăn tìm kiếm nhà cung ứng nước thúc đẩy doanh nghiệp SXLR (chủ yếu tập đoàn đa quốc gia) chuyển giao công nghệ sản xuất linh kiện phụ tùng cho doanh nghiệp liên doanh nước DNNVV Chiến lược hỗn hợp việc kết hợp hai chiến lược Chiến lược vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất SI vừa tạo sách cứng cho yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa cho doanh nghiệp SXLR ơtơ 1.1.3 Các mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hiện tại, giới có hai mơ hình phát triển SI mơ hình tự phát mơ hình dựa phát triển liên kết cơng nghiệp 1.1.3.1 Mơ hình tự phát Mơ hình thứ tồn nước phát triển mà q trình cơng nghiệp hóa phát triển từ sớm Anh, Pháp, Mỹ,v v Với đặc điểm lịch sử phát triển, doanh nghiệp tham gia trình cách tự phát hình thành nên hệ thống doanh nghiệp SI Việc hình thành mạng lưới SI xuất phát trực tiếp từ nhu cầu điều kiện kinh tế dẫn dắt chủ yếu bàn tay “mơ hình thị trường”, có tham gia điều tiết phủ Quá trình hình thành ngành SI diễn lâu dài, theo phát triển chuỗi giá trị Theo đó, ban đầu, vào đầu kỉ XX tập đoàn lớn đảm nhận hầu hết chu trình sản xuất n vă ạc th sĩ nh Ki tế 10 79 ận Lu 13 Hoàng Văn Châu (2010), “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Nhà xuất thông tin truyền thơng, Hà Nội 14 Chính phủ Việt Nam (2009), “Nghị định trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hà Nội 15 Ngô Thắng Lợi (2011), “Hướng đến tranh sáng bố trí khơng gian tổ chức kinh tế khu công nghiệp Việt Nam”, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám Thống kê 2007, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê 2008, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê 2009, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê 2010, Hà Nội 20 Quang Hà,(2009) “Chiến lược nội địa hóa ơtơ phá sản”, http://www.tienphong.vn/Xe-Hoi/179790/Chien-luoc-noi-dia-hoa-o-to-Pha-san.html 21 Đỗ Hồng, (2009)“Vì cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển?”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/16250/Vi-sao-cong-nghiep-phutro-o-Viet-Nam-chua-phat-trien?.html 22 Thanh Thúy, “Để phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô: Cần tạo thị trường đủ lớn”, http://www.baomoi.com/De-phat-trien-cong-nghiep-phu-tro-o-to-Can-tao-thitruong-du-lon/145/4664214.epi 23 Nguyễn Lê (2010), “Hà Nội xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên”, http://laodong.com.vn/tin-tuc/ha-noi-xay-dung-khu-cong-nghiep-ho-tro-dau-tien/ 7526 24 Thời báo kinh tế Sài Gịn (2009), “Việt Nam xây khu cơng nghiệp hỗ trợ đầu tiên”, http://www.tin247.com/viet_nam_xay_khu_cong_nghiep_ho_tro_dau_tien-3- n vă ạc th sĩ nh Ki tế 21416568.html 25 Website công ty Toyota Việt Nam, www.toyota.com.vn 26 Website VCCI, www.vcci.com.vn/ 27 Website VAMA, http://www.vama.org.vn/ 28 UNIDO (2001), “ Development of clusters and networks of SMEs”, the UNIDO program 29 Abonyi.G (2007),Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market 30 Porter M (1990), “The competitive advantage of nations”, New York 31 Porter M (1998), “Clusters and the New Economics of Competition”, Boston 79 80 ận Lu PHỤ LỤC n vă ạc th sĩ nh Ki tế 80 81 Phụ lục 1: So sánh hai phương thức sản xuất Module Tích hợp Đặc điểm chung linh Đại trà sử dụng cho Có tinh riêng biệt,mỗi sản kiện nhiều sản phẩm phẩm có linh kiện riêng Sản xuất nhanh linh hoạt Điểm yếu Không tạo khác biệt, Mất thời gian công sức nhiều doanh nghiệp tham để đạt kết ý gia,lợi nhuận thấp, thiếu nghiên cứu phát triển (R&D) Yêu cầu tổ chức ận Lu Điểm mạnh Không ngừng nâng cao chất lượng n vă Mở, linh hoạt,dễ dang thay Quan hệ lâu dài, xây dựng đổi lựa chọn cung cấp phụ kỹ kiến thức nội kiện ạc th sĩ Nguồn Kenichi Ohno (2006), “ Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam”trang 213 nh Ki tế 81 82 Phụ lục 2: Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan năm 1995 Nguồn “Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp sách kết phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ASEAN” trang 49 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 82 83 Dự án lập 500 DN 6.1 Chương trình thu hút đầu tư theo nhóm 6.2 Chương trình vườn ươm doanh nghiệp 6.3 Hỗ trợ doanh nghiệp Người mua THẦU PHỤ 2.1 Mở rộng hoạt động BUILD 2.2 Chương trình hỗ trợ thầu phụ ận Lu ĐẦU TƯ Nhà cung cấp n vă ạc 3.2 Mở rộng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề 3.4 Đào tạo liên kết sĩ 3.1 Chương trình dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật Quản lý Nguồn nhân lực th Công nghệ trường doanh nghiệp nh Ki nhà 5.1 Chương trình tái đào tạo doanh nghiệp 5.2 Tiếp tục dự án phát triển doanh nghiệp cơng nghệ tế CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHIỆP DÀNH CHO PHÁT TRIỂN CNHT & SME Hỗ trợ tài chínhCơ sở kỹ thuậtPháp lýChính phủ4.1 Cải thiện chế tài cho SME 4.2 Hỗ trợ SME thuê mua thiết bị3.3 Chương trình khởi động trung tâm kỹ thuật công 1.1 Luật SME 1.2 Luật xúc tiến thầu phụ1.3 Tái cấu trúc DIP nhằm thúc đẩy CNHT & SME 1.4 Chuẩn bị cho thống kê công nghiệp 83 84 Phụ lục 3: Hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan Nguồn “Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp sách kết phát triển công nghiệp hỗ trợ ASEAN” trang 50 Chương trình đề xuất Biện pháp hỗ trợ Hợp sách DNNVV Xây dựng luật Quốc hội, DIP Xúc tiến thầu phụ bảo hộ nhà thầu Xây dựng luật Quốc hội, DIP phụ Xây dựng luật thành lập Tập trung hóa củng cố việc thực quan DNNVV Quốc hội, DIP sách DNNVV Chuẩn bị liệu phát triển Xây dựng hệ thống sở liệu DIP & quan công nghiệp liên quan ận n vă ạc th Cung cấp thông tin, hội chợ thương BOI, DIP (NSDP) mại, thăm công ty mẹ thường xuyên , … BOI, DIP (NSDP), Trung gian dịch vụ tài chính, miễn FTI thuế doanh nghiệp sĩ nh Ki tế Phát triển thị trường 2.1 Mở rộng hoạt động Môi giới thầu phụ BUILD Xúc tiến kinh doanh thầu phụ 2.2 Chương trình hỗ trợ thầu phụ Nâng cấp cơng nghệ 3.1 Chương trình dịch vụ mở rộng công nghệ 3.2 Mở rộng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp Cơ quan thực Lu Chính sách luật pháp 1.1 Luật phát triển DNNVV 1.2 Luật xúc tiến thầu phụ 1.3 Tái cấu DIP để xúc tiến DNNVV công nghiệp hỗ trợ 1.4 Chuẩn bị liệu thống kê công nghiệp Mục tiêu Cải tiến phần mềm sản xuất Dịch vụ chẩn đoán di động DIP, FTI kỹ quản lý chất lượng Nâng cao kỹ nghề nghiệp phát Mở rộng tới ngành công nghiệp DSD triển nguồn nhân lực linh phụ kiện, hệ thống lương ưu đãi Cải thiện dịch vụ công phục vụ cho 84 85 3.3 Chương trình khởi động trung tâm kỹ thuật công 3.4 Đào tạo liên kết nhà trường doanh nghiệp kiểm định công nghiệp, nghiên cứu triển khai, v.v Khuyến khích cơng nhân lành nghề làm việc nhà máy Lu Hỗ trợ tài 4.1 Cải thiện Mở rộng mạng lưới dịch vụ tài cho chương trình tài trợ DNNVV khu vực DNNVV Hỗ trợ tài cho DNNVV hệ thống cho thuê tài 4.2 Hỗ trợ DNNVV thuê thiết bị hệ thống kiểm định ủy thác Chuyển giao việc quản lý viện nghiên cứu cho tổ chức phi phủ Cung cấp ưu đãi đầu tư DIP, TISI, FTI, etc Trường đại học, khu vực tư nhân, đồn điền công nghiệp ận Thúc đẩy mạng lưới chi nhánh SIFC, IFCT, etc cho vay Các công ty cho thuê Hệ thống hỗ trợ lãi suất, bảolãnh tài chính, Văn phịng tốn sách tài khóa n vă ạc th sĩ Cải thiện quản lý 5.1 Chương trình đào Cải thiện kỹ quản lý sản xuất Giảng dạy quản lý phương pháp DIP tạo lại doanh nghiệp chế tạo phân tích chi phí 5.2 Tiếp tục dự án phát Đào tạo tinh thần doanh nghiệp cho triển doanh nhân công nghệ doanh nhân nh Ki 85 tế Xúc tiến đầu tư 6.1 Chương trình thu hút Thu hút đầu tư DNNVV nước nhà đầu tư theo nhóm ngồi 6.2 Chương trình vườn ươm doanh nghiệp Mở rộng tảng công nghiệp linh phụ kiện sử dụng vốn Thái Lan Hỗ trợ khuyến khích nhà đầu BOI, DIP tư DNNVV theo nhóm Hỗ trợ thành lập công ty với hệ DIP thống thuê mua 86 Mở rộng tảng công nghiệp linh phụ BOI, DIP (NSDP) 6.3 Hỗ trợ doanh kiện Thái Lan Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật với nghiệp cơng ty nước ngồi ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 86 87 MỤC LỤC Trang ận Lu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP ÔTÔ 1.1.Một số vấn đề công nghiệp hỗ trợ 1.1.1.Khái niệm đặc điểm 1.1.2.Phương thức sản xuất chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.1.3.Các mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ .10 1.1.4.Vai trị của cơng nghiệp hỗ trợ 12 1.2.Các nhân tố tác động đến phát triển cồng nghiệp hỗ trợ .14 1.2.1.HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH .14 1.2.2.Thị trường 15 1.2.3.Các nhân tố nguồn lực 17 1.3.Các tiêu chí đo lường phát triển công nghiệp hỗ trợ .20 1.3.1.Tỷ lệ nội địa hóa 20 1.3.2.Chất lượng, chi phí giao hàng 21 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ .22 1.4.1.Kinh nghiệm Thái Lan 22 1.4.2.Kinh nghiệm Malaysia 26 1.4.3.Bài học cho Việt Nam 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP ÔTÔ VIỆT NAM 31 2.1.Tổng quan công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 31 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 31 2.1.2.Tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 32 2.2.Tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 36 n vă ạc th sĩ nh Ki tế 88 ận Lu 2.2.1.Hệ thống sách 36 2.2.2.Nhân tố thị trường 41 2.2.3.Nhân tố nguồn lực .44 2.3 Đánh giá chung phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 47 2.3.1.Kết đạt cà tồn công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 47 2.3.2.Nguyên nhân tồn .48 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 52 HỖ TRỢ NGÀNH SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP ÔTÔ 52 VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .52 3.1.Quan điểm phát triển,định hướng chiến lược phát triển .52 3.1.1.Quan điểm phát triển 52 3.1.2.Định hướng phát triển 53 3.1.3.Chiến lược phát triển 53 3.2 Kiến nghị đề xuất mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam .54 3.2.1.Khái quát mô hình .54 3.2.2.Nội dung mơ hình 55 3.3 Các kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam đến năm 2020 .62 3.3.1.Kiến nghị tạo lập khuôn khổ sách cho phát triển SI ngành sản xuất ôtô Việt Nam 62 3.3.2.Kiến nghị huy động nguồn lực cho SI ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 67 3.3.3.Kiến nghị phát triển thị trường cho công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 72 3.3.3.1.Đối với thị trường nước 72 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 n vă ạc th sĩ nh Ki tế 89 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 1: So sánh hai phương thức sản xuất 80 Phụ lục 2: Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan năm 1995 .81 Phụ lục 3: Hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 81 ận Lu n vă ạc th sĩ nh Ki tế 90 DANH MỤC BẢNG, HỘP VÀ HÌNH ận Lu Hình 1: Các khái niệm phạm vi SI Hình 2: Mạng lưới lớp doanh nghiệp cung ứng (hỗ trợ) Hình 3: Mơ hình kim cương cạnh tranh 13 Hình 4: Cơ cấu cung ứng SI ngành công nghiệp ôtô xe máy Thái Lan 22 Hình Malaysia: Tổng quan tài dành cho DNNVV (SMEs) 28 Hình 6: Phân bố doanh nghiệp SI cho ngành SXLR ôtô xe máy Việt Nam .33 Hình 7: Hệ thống doanh nghiệp SI ngành SXLR ơtơ Việt Nam 33 Hình 8: Sản lượng ôtô VAMA giai đoạn 2000 -2009 42 Hình 9: Cơ cấu lao động theo trình độ SI ngành sản xuất lắp ráp ơtơ Việt Nam 45 Hình 10: Mơ hình phát triển SI ngành sản xuất lắp ráp ơtơ Việt Nam 55 Hình 11: Sơ đồ cụm liên kết ngành công nghiệp 60 Hình 12.Thơng tin cần có Cơ sở liệu SI 74 n vă th ạc Bảng 1:Malaysia: Số lượng doanh nghiệp hoạt động công nghiệp hỗ trợ .26 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp SI qua năm 32 sĩ nh Ki Hộp 1: Các KCN hỗ trợ Việt Nam .34 Hộp 2: Tỷ lệ nội địa hóa công ty ôtô Toyota Việt Nam 35 Hộp 3: Mục tiêu phát triển SI ngành SXLR ôtô Việt Nam .37 Hộp 4: Chỉ tiêu ngành SI ngành sản xuất ôtô Việt Nam 38 Bảng Thành phần tham gia vườn ươm doanh nghiệp 58 tế 91 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Hoa, người tận tình hướng dẫn, ln sẵn sàng trao đổi giải đáp thắc mắc suốt q trình tơi thực báo cáo chun đề thực tập Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Ngô Thắng Lợi 11, TS Trương Thị Chí Bình12 cung cấp tạo điều kiện tốt để thu thập tài liệu cần thiết Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bác Lương Văn Kết hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực tập vụ Kinh tế cơng Nghiệp- Bộ KH&ĐT Sinh viên Lu Vũ Việt Dũng ận n vă ạc th sĩ nh Ki tế 11 PGS.TS Ngô Thắng Lợi trưởng môn Kinh tế phát triển, khoa Kế hoạch Phát triển TS Trương Thị Chí Bình Giám đốc Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ (SIDEC) thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, Bộ Cơng Thương 12 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT European Union Liên minh châu Âu ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước SIDEC Supporting Industry Enterprise Development Center Trung tâm phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Industrial Cluster Cụm liên kết ngành công nghiệp n IC Vườn ươm doanh nghiệp vă VƯDN Supporting Industries Công nghiệp hỗ trợ ận SI Lu EU th United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc KCN Khu công nghiệp Industrial Park/Industry Zone MLSX Mạng lưới sản xuất DNNVV/SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp nhỏ vừa QCD Quality, Cost, Delivery Chất lượng, chi phí, giao hàng STI The Skill, Technology and Innovation Chương trình cơng nghệ sáng tạo Thái Lan BUILD The Thai Board of Investment Unit for Industrial Linkage Development Chương trình Phát triển liên kết Cơng nghiệp Thái Lan ạc UNIDO sĩ nh Ki tế 93 Trách nhiệm hữu hạn VAMA Vietnam Automobile Manufacturers Association Hiệp hội nhà sản xuất ôtô Việt Nam VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam SXLR Sản xuất lắp ráp BOI The Thai Board of Investment Ủy ban đầu tư Thái Lan WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế DN Doanh nghiệp ận Lu TNHH n vă ạc th sĩ nh Ki tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan