Một số khuyến nghị để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam

27 3 0
Một số khuyến nghị để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ c«ng nghiÖp phô trî ngµnh dÖt may PAGE 25 Mục lục 11 Tổng quan về công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 11 1 Công nghiệp phụ trợ 11 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ[.]

Mục lục Tổng quan công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 1.1 Công nghiệp phụ trợ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ 1.3 Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 1.4 Kinh nghiệm số nước việc xây dựng công nghiệp phụ trợ ngành dệt may .6 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm nước phát triển Châu Á Thực trạng xây dựng phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam .9 2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam .9 2.2 Xây dựng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 11 2.2.1 Những kết đạt đựơc 11 2.2.2 Những khó khăn, hạn chế 13 Một số khuyến nghị để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 19 3.1 Về hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 19 3.2 Một số khuyến nghị Chính phủ 21 3.2.1 Có định hướng phát triển hợp lý cơng nghiệp phụ trợ 21 3.2.2 Hồn thiện chế sách nội địa hóa 21 3.2.3 Hồn thiện sách đầu tư 22 3.2.4 Về sách khuyến khích xuất .23 3.2.5 Về sách đào tạo cán nhân lực 23 3.3 Giải pháp doanh nghiệp 24 3.3.1 Hoạt động tổ chức sản xuất .24 3.3.2 Khai thác thị trường 24 3.3.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 25 3.3.4 Công tác quảng bá thương hiệu 25 3.3.5 Có chiến lược phát triển dài hạn 26 1 Tổng quan công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 1.1 Công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ (supporting industry) ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm trung gian có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất loại sản phẩm cuối định Tuỳ loại sản phẩm cụ thể cần sản xuất, sản phẩm trung gian bao gồm nguyên liệu, vật liệu, linh kiện, phụ tùng, phận chi tiết lẻ, phụ liệu, bao bì, nhãn mác, thuốc nhuộm,…Những sản phẩm trung gian loại yếu tố “đầu vào” q trình sản xuất cơng nghiệp Do tính phức tạp mối liên hệ sản xuất ngành công nghiệp, việc xác định loại hình cơng nghiệp phụ trợ ngành mang tính chất tương đối Mỗi ngành cơng nghiệp phát triển theo chuỗi giá trị riêng biệt, song có điểm chung hình thành từ liên kết khu vực: khu vực thượng nguồn (upstream) khu vực hạ nguồn (downstream) Trong đó, khu vực thượng nguồn thường gọi cơng nghiệp phụ trợ, làm tảng sở để phát triển khu vực hạ nguồn Ngược lại, khu vực hạ nguồn ngành cơng nghiệp chính, phát triển khu vực thượng nguồn phát triển, khu vực hạ nguồn phát triển tạo “động lực” thúc đẩy phát triển khu vực thượng nguồn 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ Việc phát triển công nghiệp phụ trợ vấn đề phức tạp trình hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Với nước q trình cơng nghiệp hố, nguồn lực cịn hẹp, qui mơ ngành kinh tế cịn nhỏ bé, việc giải tốn quan hệ phát triển công nghiệp phụ trợ khu vực hạ nguồn lại khó khăn phức tạp Do đó, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển công nghiệp phụ trợ tạo lập luận khoa học nhằm lựa chọn chiến lược phát triển cơng nghiệp thích hợp, cụ thể: Một là, thị trường khu vực hạ nguồn Khả đảm bảo tương thích qui mơ ngành phụ trợ khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo thị trường ổn định phát triển có hiệu ngành phụ trợ Nếu khu vực hạ nguồn có qui mơ nhỏ, sản xuất sản phẩm có chủng loại đa dạng sản lượng khơng lớn khối lượng sản xuất ngành phụ trợ nhỏ, đó, giá thành chế tạo tăng cao Điều vấp phải từ chối khu vực hạ nguồn nước gặp khó khăn muốn xuất sản phẩm phụ trợ nước ngồi Thêm vào đó, cần trọng đến khả đảm bảo yêu cầu chủng loại, chất lượng thời hạn cung ứng sản phẩm phụ trợ cho ngành hạ nguồn thơng thường, yêu cầu doanh nghiệp khu vực hạ nguồn khắt khe họ phải đảm bảo cam kết với khách hàng, đặc biệt đơn hàng xuất Hai là, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Đây nhân tố quan trọng khơng ngành cơng nghiệp nói chung mà cịn với cơng nghiệp phụ trợ nói riêng tính chất thường xuyên thay đổi để thích ứng với xu hướng phát triển giới Vì thế, mặt, việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ ngành phụ trợ ảnh hưởng có tính chất “dẫn dắt” phát triển khu vực hạ nguồn nhờ tạo chi tiết, phận vật liệu mới, góp phần tạo thay đổi thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn; mặt khác, việc thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn yêu cầu công nghiệp phụ trợ phải nghiên cứu chế tạo vật liệu, phụ liệu, phận hay chi tiết sản phẩm phù hợp Sự phát triển công nghệ thông tin thương mại điện tử cho phép “làm bên có cung có cầu gần lại với nhau” giảm thời gian giao dịch họ Điều cho phép mở rộng không gian tổ chức quan hệ khu vực phụ trợ khu vực hạ nguồn Ba là, nguồn lực tài Việc giải mối quan hệ cơng nghiệp phụ trợ khu vực hạ nguồn việc giải mối quan hệ liên ngành công nghiệp Đầu tư vào ngành phụ trợ bất lợi so với đầu tư vào khu vực hạ nguồn khối lượng vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư hoàn vốn đầu tư dài, độ rủi ro đầu tư cao Từ cho thấy việc cân đối nguồn lực tài cho đầu tư phát triển cơng nghiệp sách huy động nguồn lực có vai trị to lớn việc bảo đảm ngành công nghiệp phụ trợ phát triển có hiệu bền vững Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vấn đề quan trọng địi hỏi phải xem xét cách toàn diện để thấy vai trị tác động đến phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Mối liên hệ FDI cơng nghiệp phụ trợ chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Trước có FDI, nhiều cơng ty nước sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ cung cấp cho công ty lắp ráp, gia công sản xuất sản phẩm cho thị trường nội địa Khi có FDI, phận cơng ty sản xuất công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh đựơc tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI Sự liên kết tự nhiên hình thành mà cơng ty cơng nghiệp phụ trợ phải tỏ có tiềm cung ứng linh kiện, nguyên phụ liệu với chất lượng giá thành cạnh tranh với hàng nhập Giai đoạn 2: Đồng thời với gia tăng FDI, nhiều doanh nghiệp nước đời ngành công nghiệp phụ trợ chủ yếu để phục vụ cho hoạt động ngành cơng nghiệp thơng qua doanh nghiệp FDI Những doanh nghiệp sớm hình thành liên kết với doanh nghiệp FDI để chuyển giao cơng nghệ phát triển cách nhanh chóng Giai đoạn 3: Sau thời gian hoạt động doanh nghiệp FDI với qui mô sản xuất ngày mở rộng, tạo thị trường ngày lớn cho công nghiệp phụ trợ, nhiều công ty vừa nhỏ nước đến đầu tư Như vậy, mối liên hệ cơng nghiệp phụ trợ FDI hiểu: chừng cơng ty nước ngồi khơng thấy Chính phủ đưa sách cụ thể dài hạn để phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng giai đoạn không tạo điều kiện môi trường kinh doanh ổn định giai đoạn mơi trường thu hút FDI nước khơng đánh giá cao Bốn là, mức độ bảo hộ thực tế Mức độ bảo hộ thực tế tỷ lệ % thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa Chính tỷ lệ nâng cao thêm giá đơn vị sản phẩm cuối Tỷ lệ nói lên mức bảo hộ thực tế cao hay thấp cho ngành sản xuất nước Năm là, quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia Việc bảo đảm quan hệ khu vực phụ trợ khu vực hạ nguồn khơng thể bó hẹp phạm vi quốc gia, mà cần thực phạm vi khu vực tồn cầu Điều địi hỏi quốc gia phải cân nhắc thận trọng việc định mức độ đầu tư vào khu vực công nghiệp phụ trợ nước Khuynh hướng cần tránh đầu tư khép kín theo kiểu khu vực hạ nguồn cần đầu tư phát triển khu vực phụ trợ sản xuất Trong phát triển kinh tế giới nay, tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc tế Với nguồn lực to lớn tài chính, khoa học cơng nghệ, tập đồn có mạng lưới sản xuất phân phối rộng rãi với chiến lược phát triển thương hiệu thống nhất, phận mạng lưới chun mơn hoá hợp lý nhằm khai thác lợi quốc gia khu vực, có chi nhánh chuyên sản xuất số loại chi tiết, phận định cung cấp cho chi nhánh khác phạm vi khu vực, chí tồn cầu Trong việc hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần có sách thu hút đầu tư trực tiếp nước kết hợp hợp lý sản xuất nước với chi nhánh tập đoàn xuyên quốc gia Sáu là, chế sách Nhà nước liên quan đến phát triển công nghiệp phụ trợ Sự ảnh hưởng nhân tố thể hai mặt chủ yếu Một mặt, quan điểm Nhà nước phát triển công nghiệp phụ trợ định hướng chiến lược phát triển cơng nghiệp Mặt khác, sách hỗ trợ phát triển khu vực cơng nghiệp phụ trợ sách nội địa hố, sách đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ, sách thuế đánh vào khâu nhập khâu sản xuất sản phẩm phụ trợ, mức độ đầu tư Nhà nước vào nghiên cứu khoa học công nghệ khu vực công nghiệp phụ trợ 1.3 Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Công nghiệp dệt may ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, kim ngạch xuất hàng năm đứng thứ (sau dầu khí), đó, việc tập trung phát triển ngành cơng nghiệp theo hướng chun mơn hố thu giá trị gia tăng cao vấn đề Chính phủ chuyên gia kinh tế quan tâm Song, ngành công nghiệp muốn phát triển mạnh mẽ phải dựa tảng vững chắc, có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn ngành công nghiệp theo chiều dọc chiều ngang Đối với ngành dệt may, quan hệ theo chiều dọc ngành biểu dạng chuỗi giá trị sau: Sản xuất nguyên liệu  Kéo sợi  Dệt vải  Nhuộm, in vải  Cắt may  Phân phối hàng may Trong chuỗi giá trị trên, giai đoạn sản xuất nguyên liệu, kéo sợi, dệt vải, nhuộm, in vải gọi khu vực thượng nguồn, ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan chặt chẽ đến ngành may Còn giai đoạn cắt may, phân phối hàng may gọi khu vực hạ nguồn “động lực” thúc đẩy khu vực thượng nguồn phát triển Trong thực tế, không thiết cần phát triển tất khâu hệ thống sản xuất dệt may cách đồng đều, song tạo mối liên hệ hữu khâu điều kiện sẵn có có tác động lớn lao vào việc đảm bảo tính chủ động, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường nước giới Sự cần thiết phải tăng cường quan hệ ngành dệt ngành may thể khía cạnh cụ thể sau: Một là, liên kết khâu dệt khâu may góp phần nâng cao chất lượng nguyên liệu doanh nghiệp may ngành dệt bám sát nhu cầu ngành may loại nguyên liệu Ngành may mặc, dù có kim ngạch xuất tăng nhanh, song muốn tránh khỏi tình trạng gia cơng hàng hố, đồng thời nâng cao giá trị gia tăng thơng qua xuất FOB cần trọng đến phát triển ngành dệt Bên cạnh đó, khó khăn thương hiệu, nguồn vải phụ liệu ổn định, kịp thời đảm bảo chất lượng đòi hỏi cần thiết doanh nghiệp ngành may Hai là, việc tăng cường liên kết dệt may tạo điều kiện giảm chi phí giảm chi phí trung gian, hạ giá thành sản phẩm may, tăng sức cạnh tranh hàng may mặc tỉ lệ nội điạ hoá nâng cao Ba là, liên kết dệt - may giảm bớt nhu cầu nhập nguyên liệu nước ngoài, nâng cao giá trị gia tăng, góp phần tăng ngân sách quốc gia Bốn là, liên kết dệt - may góp phần tạo điều kiện cung cấp vải sợi ổn định, chủ động cho may hàng xuất Thực tế nhiều nước cho thấy, việc nhập vải sợi phụ liệu khiến doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi, không chủ động tiến độ sản xuất thời gian giao hàng Có nhiều doanh nghiệp, vải phụ liệu nhập bị chậm trễ, chịu chi phí bổ sung cao vận chuyển đường hàng không để đảm bảo thời gian giao hàng giữ chữ tín với đối tác Tuy nhiên, việc làm giải pháp tạm thời, lâu dài khiến doanh nghiệp thua lỗ bị phá sản Vì vậy, cung cấp vải phụ liệu từ nguồn nguyên liệu ổn định nước doanh nghiệp may giảm bớt rủi ro xuất Đồng thời, hội để nâng cao tỉ lệ nội địa hố nước, đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp dệt Năm là, liên kết dệt - may tạo điều kiện mở rộng thị trường ngành dệt, từ tăng qui mô sản xuất để đạt lợi qui mô, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng dệt, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng tích luỹ để tiếp tục tái đầu tư cho công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngành may 1.4 Kinh nghiệm số nước việc xây dựng công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, đặc biệt ngành công nghiệp chủ lực dệt may, việc học tập kinh nghiệm thành công từ nước trước quan trọng, thơng qua Việt Nam tìm đỉêm tương đồng, tiếp thu kinh nghiệm hay, áp dụng vào thực tế ngành dệt may nước Để làm rõ thêm luận điểm này, lấy ví dụ điển hình quốc gia thành công xây dựng công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Trung Quốc Ấn Độ 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Công nghiệp dệt may Trung Quốc phát triển mạnh thập kỷ qua Hiện nay, Trung Quốc quốc gia lớn giới sản xuất số loại sản phẩm dệt may, đồng thời quốc gia xuất hàng dệt may lớn giới Quá trình phát triển cơng nghiệp dệt may Trung Quốc chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: nhận thức mối quan hệ mật thiết ngành dệt may, Trung Quốc coi ngành dệt ngành hỗ trợ chủ đạo cho ngành may, phát triển ngành công nghiệp đồng hành, song song tồn tại, tăng trưởng ngành tảng cho ngành Ngành dệt Trung Quốc năm 1870 Từ năm 1870 1940 giai đoạn đầu phát triển ngành dệt Trong giai đoạn này, ngành dệt phát triển với tốc độ thấp, nguyên liệu tự cấp với chất lượng thấp, thiết bị nhập Hầu hết nhà máy dệt tư nhân bố trí dọc bờ biển đường để thuận tiện cho hoạt động chuyên chở giao thương Giai đoạn 2: tính từ năm 1949 đến cuối thập kỉ 70 Để đáp ứng nhu cầu may mặc nhân dân Trung Quốc, Chính phủ cố gắng mở rộng lực ngành dệt Đến cuối năm 1978, sản lượng sợi hoá học sản xuất Trung Quốc đạt 280000 tấn, sản xuất vải trước hết ưu tiên cho nhu cầu thị trường nội địa Do vậy, Trung Quốc có chiến lược ngắn hạn phát triển ngành dệt hàng hoá tiêu dùng Bảng 1: Xuất hàng dệt – may Trung Quốc giai đoạn 1997 – 2001 Đơn vị: tỷ USD Dệt May Thế giới Trung Quốc % Thế giới Trung Quốc % 1997 158,95 13,83 8,70 181,28 31,80 17,54 1998 151,31 12,83 8,48 183,33 30,06 16,40 1999 147,92 13,04 8,82 186,03 30,08 16,17 2000 157,46 16,06 10,2 1998,94 36,07 18,13 2001 16,64 36,54 (Nguồn: Tài liệu Hội thảo công nghiệp dệt may tổ chức Hàn Quốc-11/2002) Năm Giai đoạn 3: cuối năm 70, Chính phủ Trung Quốc sách nhằm phát triển kinh tế đất nước theo hướng mở cửa thị trường quốc tế Kể từ đến nay, ngành dệt Trung Quốc có tăng trưởng vượt bậc có thay đổi đáng kể Chủ sở hữu đa dạng hoá, khu vực quốc doanh phát triển mạnh Năng lực sản xuất gia tăng đáng kể, đồng thời ngành dệt củng cố thêm nhờ đổi cơng nghệ sản phẩm dệt có khả cạnh tranh Cũng giai đoạn này, công nghiệp phụ trợ có sở vững ngành may Trung Quốc có bước khởi sắc Cùng với hàng dệt, kim ngạch xuất hàng may tăng đáng kể (bảng 1) Sau nhiều năm vừa cải cách vừa thực hiện, Trung Quốc xây dựng ngành dệt hồn hảo, có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, trở thành ngành công nghiệp phụ trợ đắc lực đáp ứng nhu cầu ngành may trình thâm nhập thị trường nước khu vực giới Để xây dựng ngành dệt mạnh vậy, bên cạnh chiến lược phát triển ngành theo bước vững chắc, Nhà nước Trung Quốc có biện pháp hỗ trợ như: Về sách hỗ trợ xuất khẩu: năm 1986, hoàn trả thuế trung gian VAT, năm 1988 hoàn trả thuế gián tiếp luỹ tiến khâu, hình thành quĩ hỗ trợ tín dụng nhằm cấp tín dụng xuất khẩu, tín dụng cải tiến kỹ thuật,…để khuyến khích doanh nghiệp dệt may đổi lực đại hố cơng nghệ, thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: xây dựng hệ thống sở hạ tầng đại, đồng có sách ưu đãi đặc biệt với nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể ngày 11/10/1996 “qui định khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài” giảm mức thuế thu nhập từ 30% xuống 15% cho doanh nghiệp đặc khu kinh tế 10%, miễn thuế năm đầu cho doanh nghiệp thành lập đặc khu, miễn thuế thu nhập chuyển lãi nước ngoài, hoàn trả thuế thu nhập cho phần lợi nhuận dùng để tái đầu tư… 1.4.2 Kinh nghiệm nước phát triển Châu Á Bên cạnh cường quốc công nghiệp dệt may Trung Quốc Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Ấn Độ nước xuất hàng dệt may với kim ngạch xuất cao Việt Nam biết tận dụng lợi lao động nguồn nguyên phụ liệu sẵn có nước Năm 2001, kim ngạch xuất hàng may Thái Lan cao gấp lần Việt Nam, Trung Quốc 25 lần Có thể nói, mức độ cạnh tranh thị trường may khu vực Châu Á ngày gay gắt Để thấy đựơc lực kinh nghiệm xây dựng công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Châu Á, lấy Ấn Độ làm ví dụ điển hình Hiện nay, Ấn Độ quốc gia có kim ngạch xuất dệt may lớn giới Xuất hàng may tăng lên nhanh chóng từ thập niên 1970 Năm 1970-1971, ngành đạt 3,9 triệu USD tỷ trọng tổng lượng xuất đạt 1,9% Năm 1980-1981, kim ngạch xuất đạt 6,96 triệu USD tương ứng thị phần 8,2% Từ năm 1997-1998, kim ngạch đạt tới 3776 triệu USD, thị phần 9,6%, kim ngạch xuất hàng dệt may tăng đáng kể, giúp cho Ấn Độ trở thành quốc gia đứng thứ giới xuất ngành hàng Vậy đâu nguyên nhân tạo nên tăng trưởng vượt bậc đó? Thứ nhất, mức lương thấp Ấn Độ tạo nên lợi so sánh ngành công nghiệp may mặc Theo thống kê Vinatex, mức lương trung bình ngành dệt may Ấn Độ 0,54 USD/h, thấp 6,3 lần so với Hồng Kông, 1,6 lần so với Thái Lan Thứ hai, ngành may mặc Ấn Độ có nguồn vải phong phú với chất lượng đa dạng giá khác nhau, đáp ứng yêu cầu cho ngành may mặc Hàng nghìn loại sợi đa dạng có nguồn cung cấp nước để thích hợp với sở thích thời trang khách hàng Thứ ba, ngành may mặc xuất phát triển mạnh mẽ đặc biệt từ sau cải cách theo chiến lược định hướng xuất Điều quan trọng nhà xuất cần thay đổi sản phẩm để bắt nhịp với xu hướng thời trang, sở đó, qui trình sản xuất thực cho linh hoạt, mềm dẻo trở nên quan trọng Nhìn chung, ngành may xứng đáng ngành chủ lực chiến lược xuất Ấn Độ Đó ngành có thu nhập ngoại tệ nhiều Ấn Độ, chiếm gần 16% lượng hàng xuất nước Hàng may mặc Ấn Độ đánh giá cao thị trường lớn Châu Âu, Mỹ, nước Bắc Âu Úc Chính sách tự hố nhập hỗ trợ xuất thời kì cải cách góp phần nâng cao khả cạnh tranh nhà sản xuất Ấn Độ suất, công nghệ mẫu mã với đối thủ Châu Á hùng mạnh Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc Đài Loan Thực trạng xây dựng phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam 2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam Trong 10 năm qua, Việt Nam có định hướng nhà đầu tư ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp phụ trợ, ngành dệt may Đến nay, công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam tình trạng phát triển với biểu bật chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao chủng loại nghèo nàn, không đáp ứng cách ổn định có hiệu yêu cầu ngành hạ nguồn Thực tế cho thấy, ngành may xuất phải nhập 12 trưng bày với gian hàng thiết kế đại đầy tính thẩm mỹ Chỉ vịng tuần, sản phẩm khách hàng quảng bá rộng rãi kênh tiếp thị trung tâm quảng cáo báo chí, mạng Internet, gửi thư giới thiệu tới 1000 doanh nghiệp dệt may Trung tâm cịn có thư viện mẫu nơi tập trung chủng loại vải phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc Đây nơi thể lực cung ứng Việt Nam với khách hàng ngồi nước Hiện tại, trung tâm có công ty sản xuất vải Phong Phú, Formosa Tafeeta, Sunport công ty sản xuất phụ liệu Phụ liệu may Nha Trang chuyên dây kéo, nút, băng dính, thun, cơng ty Paiho chun trang trí, dây luồn, băng gai nhóm cơng ty KangNing chun sản xuất móc treo xuất vào thị trường Mỹ Các nhà kinh tế dự đoán thời gian tới, trung tâm thu hút nhiều ý doanh nghiệp dệt may nước, trở thành nơi gặp gỡ cung cầu ngành dệt may Việt Nam Ba là, doanh nghiệp bắt đầu ý đến việc sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước, nâng cao tỉ lệ nội địa hố sản phẩm Bốn là, ngành dệt may có phát triển sản phẩm cao cấp hình thành chuỗi liên kết để nâng cấp khả cạnh tranh Sớm nhận thức khó khăn thách thức, số doanh nghiệp thuộc Vinatex làm tốt điều với sản phẩm có hàm lượng chất xám kỹ thuật cao veston sản phẩm thời trang cao cấp Nhiều doanh nghiệp khẳng định thương hiệu chiếm lĩnh thị trường nội địa, điển hình May Việt Tiến, Nhà Bè, Đức Giang, Phương Đông, May 10, Thăng Long, Việt Thắng…Các doanh nghiệp dệt Dệt Phước Thịnh, Thái Tuấn, Thế Hoà…,các nhãn hiệu thời trang tư nhân tiếng Vera, WOW, Max, PT 2000, Nino Max, Khaisilk, Legamex…với mặt hàng trung cao cấp Mặt khác, ngành dệt may hình thành chuỗi liên kết, điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp khơng liên kết khó khăn phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nước, chưa nói đến cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi thị trường giới Năm là, thiết bị, máy móc phục vụ cho ngành cơng nghiệp dệt may bước cải thiện đóng góp khơng nhỏ vào việc cải tiến khoa học công 13 nghệ, nâng cao suất lao động, tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm Tại triển lãm quốc tế lần thứ IV máy thiết bị công nghiệp ngành dệt may, vài phụ liệu năm 2004 công ty quảng cáo hội chợ thương mại phối hợp với công ty Yorkers Trade&Marketing Service Co.Ltd (Hồng Kông) tổ chức Trung tâm triển lãm quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều chuyên gia kinh tế nhận xét: thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam lên thị trường thiết bị máy móc cơng nghiệp vào loại lớn giới 3,4 tỷ USD giá trị thiết bị máy móc cơng nghiệp nhập vào Việt Nam tháng đầu năm 2004, đó, thị trường thiết bị ngành dệt tương đối nhỏ, chiếm khoảng 2030%, cịn thị trường máy móc thiết bị cho ngành may chiếm từ 70-80% Sáu là, sách thuế có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực có hiệu Trong kì họp thứ 3, Quốc hội khố XI ngày 17/6/2003, ba Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua Việc sửa đổi, bổ sung luật thuế lần làm cho hệ thống thuế có hiệu Thuế giá trị gia tăng trở nên trung lập, hiệu giảm bớt số lượng mức thuế suất (tuỳ theo mặt hàng), mở rộng diện đối tượng đánh thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu khai thác hỗ trợ cho VAT việc đảm bảo nguồn thu Còn thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi mức thuế suất (từ 32% giảm xuống cịn 28%) có tác dụng kích thích sản xuất tăng lợi nhuận doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.2 Những khó khăn, hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt trên, ngành dệt may nói chung ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam nói riêng gặp phải khơng khó khăn, thách thức, hạn chế  Nguyên phụ liệu dệt may phần lớn phải nhập Cũng theo báo cáo khảo sát CIEM UNDP đổi công nghệ: ngành dệt may, ngành mà Việt Nam đánh giá có lợi so sánh so với ngành công nghiệp khác tận dụng nguồn nhân cơng rẻ có tay nghề khá, song phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập (khoảng 90% bông, 100% tơ sợi tổng hợp (xơ tổng hợp), thuốc nhuộm, hoá chất hầu hết thiết bị phụ tùng), xơ tổng hợp hai loại nguyên liệu 14 ngành dệt Sự phụ thuộc nhiều yếu tố đầu vào làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành dệt may mà cịn gây tình trạng bị động điều hành sản xuất, tổ chức quan hệ liên kết dệt - may, dẫn đến điểm yếu ngành dệt may- “dệt nên may phải gia công”, lợi nhuận thu thấp Thực tế phát triển dệt may cho thấy, nguyên liệu cho công nghiệp dệt Việt Nam chủ yếu phải nhập từ nước ngồi, tính từ năm 1997 nay, trung bình năm nước nhập từ 91 triệu đến 109,7 triệu USD xơ, tương đương với 5-6 vạn xơ Theo Vinatas, Việt Nam sản xuất khoảng 150000 sợi/năm, nhập khoảng 200000 sợi/năm Sản lượng thực tế ngành dệt Việt Nam thời gian qua 376 triệu mét vải (năm 2003 513 triệu mét), tổng công suất thiết kế 800 triệu mét vải Song phần lớn số vải sản xuất nước không đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng may mặc xuất Chính vậy, hàng năm doanh nghiệp may mặc nước phải nhập khoảng 300 triệu mét vải loại, chiếm khoảng 80% lượng vải sợi cần thiết cho sản xuất nước (chủ yếu sử dụng cho hình thức gia công CMT, CMP), cao gấp lần so với lượng vải cung cấp nước cho sản xuất sản phẩm xuất Theo mục tiêu kế hoạch tăng tốc, đến năm 2005, sản lượng vải nước đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm xuất phải đạt đến tỷ mét Bên cạnh yếu ngành dệt, sản xuất nguyên liệu thơ cịn nhỏ bé Việt Nam chưa có nhà máy sợi tổng hợp đại mà có nhà máy kéo sợi từ nguyên liệu tự nhiên  Giá trị gia tăng thấp Thời gian qua, chiến lược phát triển dệt may Việt Nam chiến lược hướng ngoại, nghĩa theo mơ hình “hướng xuất khẩu”, tập trung sản xuất sản phẩm để xuất Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất cao, song hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm lại thấp (biểu đồ 3), đa số nguyên phụ liệu phải nhập từ nước 15 Biểu đồ 3: Tổng giá trị gia tăng hàng dệt may số nước vùng Trong chuỗi giá trị gia tăng ngành dệt may, dệt may Việt Nam dừng lại việc tập trung phát triển khu vực hạ nguồn Trên thực tế, lợi chủ yếu Việt Nam ngành dệt may nhân công dồi với chi phí thấp (bảng 6), vậy, mặt lý thuyết, định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam nên phát triển chủ yếu hoạt động hạ nguồn chuỗi giá trị ngành công nghiệp Tuy nhiên, nay, hoạt động khu vực hạ nguồn dệt may Việt Nam lại chủ yếu gia cơng cho khách hàng theo hình thức CMT CMP có hàm lượng giá trị gia tăng thấp (chiếm đến 70% tổng giá trị may mặc xuất khẩu), dẫn đến việc 70% hàng may mặc Việt Nam thị trường giới in nhãn hiệu hãng nước ngồi, có 30% có nhãn hiệu Việt Nam Trong lượng hàng xuất theo hình thức FOB ít, điều khiến cho lợi nhuận thu từ sản phẩm xuất khơng cao mà cịn hạ thấp uy tín doanh nghiệp, khiến cho ngành dệt may Việt Nam có tiếng “người làm th”, khơng có thương hiệu tiếng cho riêng Bảng 6: Mức lương trung bình ngành dệt may số nước Đơn vị: USD/h Thá Trun Philippi Ấn Indonesi Việt i g n Độ a Nam Lan Quốc 0,95 0,87 0,67 0,5 0,34 0,23 0,18 (Nguồn: Vinatex) Đài Hàn Hồng Singapor Malaysi Loan Quốc Kông e a 3,6 3,39 3,16 16 Bên cạnh hàm lượng giá trị gia tăng thấp qua hình thức gia cơng CMT, CMP, phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập từ nước ngồi với chi phí cao làm giảm sức cạnh tranh giá hàng may mặc Việt Nam so với hàng Trung Quốc số nước khác khu vực Mặc dù năm 2004, EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam theo qui định hiệp định ATC, nước hưởng lợi nhiều khơng phải Việt Nam mà Trung Quốc nước ASEAN khác Trong bối cảnh đó, tất nhà lập sách Việt Nam cho cần thiết phải tăng hàm lượng giá trị gia tăng thông qua tăng cường tỷ lệ nội địa hoá Để thực mục tiêu này, chiến lược tăng tốc ngành dệt may thủ tướng phê duyệt vài năm gần đây, Vinatex đầu tư đáng kể vào phát triển công nghiệp dệt nhằm cung cấp nguyên liệu (vải) cho doanh nghiệp may mặc nước Vấn đề đặt để hoàn thành mục tiêu kế hoạch tăng tốc, Việt Nam cần sớm phát triển hoạt động thượng nguồn công nghiệp dệt may Tuy nhiên, với việc phát triển ngành này, trừ trồng bơng, lại địi hỏi đầu tư qui mơ sản xuất lớn yêu cầu cao cơng nghệ Vì địi hỏi nên khu vực FDI không sẵn sàng tham gia vào hoạt động Việt Nam buộc phải trông cậy vào vốn đầu tư nước Trong năm đầu thực phát triển hoạt động thượng nguồn, chi phí sản xuất cao, có nhiều khả làm cho giá vải sản xuất nước cao nhiều so với giá nhập từ nước Nguy làm hạn chế khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam vốn yếu nhiều so với Trung Quốc nước khác khu vực  Tính cạnh tranh thấp sản phẩm Tính cạnh tranh sản phẩm cấu tạo yếu tố: chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ sau bán hàng Mặc dù có nhiều lợi để phát triển ngành công nghiệp dệt may thành ngành công nghiệp chủ đạo, phát triển cách vững chắc, song nay, trước biến động thị trường giới ngày phức tạp, nhiều chuyên gia kinh tế cảm thấy lo ngại lực cạnh tranh sản phẩm 17 lẽ yếu tố trên, xem xét cách cụ thể, bộc lộ điểm yếu cần khắc phục Một là, chất lượng sản phẩm Mặc dù có tiến cải tiến chất lượng, sản phẩm may chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Sở dĩ chất lượng vải sợi nội địa chưa cao, thể ở: (i) vải sợi nội địa có độ bền thấp vải sợi nhập khẩu; (ii) vải sợi nội địa có cấp độ hố thấp Khi khách hàng u cầu vải khơng chứa loại hoá chất định doanh nghiệp dệt Việt Nam nhiều loại bỏ chất được; (iii) khả đáp ứng yêu cầu cấp độ sản phẩm khơng cao Ví dụ, doanh nghiệp nước dệt đựơc loại vải Rincofi, loại vải chống nhăm để may áo sơ mi; (iv) mầu sắc loại vải nước đa dạng, hoa văn đơn điệu Hai là, mẫu mã sản phẩm Đây điểm yếu đáng quan tâm hàng dệt may Việt Nam khía cạnh mà Việt Nam khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc Ba là, giá sản phẩm Việt Nam có lợi giá lao động rẻ, nhiên, lợi thời, không ổn định cạnh tranh, khoa học công nghệ phát triển đại ngày Mặt khác, phần lớn nguyên phụ liệu đầu vào doanh nghiệp may nhập theo dạng tạm nhập tái xuất khách hàng đặt gia công cung cấp, có nhiều khách hàng sử dụng vải phụ liệu doanh nghiệp nước, giá nguyên vật liệu nội địa thường đắt giá nhập từ 5-7%, mẫu mã lại nghèo nàn, hấp dẫn, chất lượng lô hàng thường không đồng đều, thủ tục mua bán phức tạp, tiến độ giao hàng thường khơng đảm bảo, chi phí vận tải, hạn ngạch cịn cao…Chính vậy, doanh nghiệp may thường nhập nguyên liệu từ nước ngoài, đẩy giá sản xuất giá bán hàng may lên cao Ví dụ, mức giá Vinatex thường cao giá bán sản phẩm loại nước ASEAN từ 10-15%, cao hàng Trung Quốc 20% Thêm vào đó, việc doanh nghiệp thường xuyên thiếu vốn, phải vay vốn ngắn hạn với lãi suất cao để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh làm cho giá 18 sản phẩm tăng lên, khiến cho khả cạnh tranh hàng hoá giảm sút đáng kể Bốn là, dịch vụ sau bán hàng Hiện nay, hoạt động dịch vụ Việt Nam cịn yếu khơng muốn nói chưa quan tâm mức Có thể so sánh hoạt động với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam Pangrim, Chungnam, Huolon Theo chuyên viên ngành, lý quan trọng doanh nghiệp bán nhiều vải cho may xuất họ có dịch vụ khách hàng tốt Mỗi lơ vải giao cho cơng ty may, có vấn đề trục trặc đại diện công ty dệt đến giải vòng 24 giờ, với công ty dệt Việt Nam khoảng thời gian phải từ ngày trở lên Mọi yêu cầu thời gian giao hàng, chất lượng, mẫu mã cơng ty nước ngồi thực nghiêm ngặt Do giá vải chiếm khoảng 30% giá thành sản phẩm, nên dù giá vải công ty nước ngồi có cao nước bán đảm bảo cho cơng ty may sản xuất hạn hợp đồng xuất Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều ưu đãi, khuyến cho khách hàng, cụ thể chưa có chiết khấu thương mại đáng kể khách hàng nhập số lượng lớn  Sự cân đối ngành dệt ngành may Hiện tại, ngành dệt may có khả sản xuất từ 700-750 triệu mét vải, may 700-750 triệu sản phẩm, khâu dệt thoi nhuộm hồn tất thấp Điều tạo chênh lệch rõ rệt phát triển ngành dệt ngành may, không trang bị công nghệ kĩ thuật, mà doanh thu, lợi nhuận vốn đầu tư vào lĩnh vực cụ thể Sự cân đối ngành dệt ngành may thể liên kết thiếu chặt chẽ doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp dệt Như thấy số doanh nghiệp FDI diện đông đảo tất giai đoạn, đặc biệt tích cực giai đoạn may mặc Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: hoạt động doanh nghiệp FDI có tạo liên kết với doanh nghiệp nước thuộc giai đoạn kéo sợi dệt hay không? Theo điều 19 tra CIEM, năm 2003, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thường có xu hướng nhập tồn bán thành phẩm nguyên liệu cần thiết Ví dụ trường hợp công nghiệp 100% vốn Nhật Bản sản xuất quần áo khu chế xuất Tân Thuận, sau năm hoạt động Việt Nam, tới 97% nguyên liệu bán thành phẩm nhập nước ngồi Bảng 7: Số xí nghiệp ngành dệt may phân loại theo loại hình sở hữu Đơn vị: số xí nghiệp Cơng đoạn sản xuất Toàn Quốc doanh Ngoài quốc doanh FDI Kéo sợi 99 42 17 40 Dệt 124 43 24 57 Dệt kim 54 26 19 May 659 139 299 221 Khác 150 60 65 25 1086 310 414 362 Tổng số (Nguồn: Vinatex 2003) Một số khuyến nghị để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 3.1 Về hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Đứng góc độ kinh tế, so sánh lợi tuyệt đối, ngành dệt may Việt Nam nhiều so với số nước Trung Quốc, Ấn Độ Song, so sánh lợi tương đối dệt may Việt Nam có khả cạnh tranh với nước giới ... nhiều doanh nghiệp nước đời ngành công nghiệp phụ trợ chủ yếu để phục vụ cho hoạt động ngành cơng nghiệp thơng qua doanh nghiệp FDI Những doanh nghiệp sớm hình thành liên kết với doanh nghiệp FDI... trình sản xuất cơng nghiệp Do tính phức tạp mối liên hệ sản xuất ngành cơng nghiệp, việc xác định loại hình cơng nghiệp phụ trợ ngành mang tính chất tương đối Mỗi ngành cơng nghiệp phát triển theo... tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ Việc phát triển công nghiệp phụ trợ vấn đề phức tạp trình hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Với nước q trình cơng nghiệp hố, nguồn lực

Ngày đăng: 23/03/2023, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan