Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1.1 Những khái niệm công nghiệp phụ trợ ô tô 1.2 Phân loại công nghiệp phụ trợ 1.2.1 Theo loại hình hỗ trợ 2.2 Theo cấp hỗ trợ 1.3 Mối quan hệ công nghiệp phụ trợ FDI 1.4 Tỷ lệ nội địa hóa cơng nghiệp phụ trợ tơ 1.5 Những yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô 1.5.1 Dung lượng thị trường đủ lớn .6 1.5.2 Nguồn nhân lực có kỹ 1.5.3 Xây dựng liên kết chuỗi giá trị ngành ô tô CHƯƠNG II: CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ CỦA THÁI LAN 10 2.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Thái Lan 10 2.1.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp ô tô phụ trợ ô tô Thái Lan .10 2.1.2 Chính sách bật để phát triển cơng nghiệp phụ trợ ô tô Thái Lan 12 2.1.2.1 Tập trung thu hút nguồn vốn FDI để phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô 13 2.1.2.2 Thúc đẩy đời doanh nghiệp nội địa vừa nhỏ việc chun mơn hóa sản xuất loại phụ tùng linh kiện ô tô (SMEs) 13 2.1.2.3 Thực nghiêm chỉnh linh hoạt quy định tỷ lệ nội địa hóa .14 2.1.2.4 Chú trọng xây dựng sở hạ tầng 15 2.1.3 Thành tựu đạt 16 2.1.3.1 Tạo bước tiến cho công nghiệp ô tô phát triển .16 2.1.3.2 Tỷ lệ nội địa hóa công nghiệp ô tô cao Đông Nam Á 17 2.1.3.3 Trở thành nguồn cung linh kiện lớn cho công nghiệp ô tô giới 17 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 2.3 Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam 19 2.3.1 Chính sách phát triển Nhà nước 19 2.3.2 Thực trạng phát triển 21 2.3.2.1 Qui mô, lực sản xuất doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện 21 2.3.2.2 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện .24 2.3.2.3 Sự liên kết doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ nội địa 25 2.3.3 Đánh giá .26 2.3.3.1 Thành công 26 2.3.3.2 Hạn chế 27 2.3.3.3 Nguyên nhân 27 2.2.3 Tác động tới công nghiệp ô tô Việt Nam 29 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM 32 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 32 3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp ô tô .33 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô .34 3.2 Giải pháp 35 3.2.1 Những hỗ trợ sách từ phía Chính phủ 35 3.2.2 Các giải pháp vốn 36 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực có kỹ 37 3.2.4 Nâng cao lực cơng nghệ trình độ quản lý 38 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ nước thúc đẩy xuất 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa MNE Multinational enterprise Công ty đa quốc gia SME Small and medium Doanh nghiệp vừa nhỏ enterprise WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Mối quan hệ ngành ô tô Bảng 2: Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô 21 Bảng 3: Trị giá nhập số nhóm hàng linh kiện, phụ tùng ô tô theo mã HS số năm 2011 năm 2012 24 Biểu đồ 1: Tổng sản lượng ô tô giới năm 2011 16 Biểu đồ 2: Lượng, trị giá nhập nhóm hàng tơ, xe máy linh kiện 2009-2012 23 Biểu đồ 3: So sánh chi phí tơ 30 Hình 1: Vịng luẩn quẩn ngành công nghiệp ô tô Việt Nam .28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cơng nghiệp tơ Chính phủ xác định mũi nhọn quan trọng kinh tế tiến trình cơng nghiệp hóa ưu tiên phát triển từ đầu thập kỉ 90 Tuy nhiên, sau 20 năm phát triển ngành công nghiệp ô tô nước ta gần dậm chân chỗ công nghiệp phụ trợ ô tô phát triển, doanh nghiệp nước đầu tư gặp khó khăn việc tìm nguồn cung nội địa dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa đạt mức thấp Trong đó, đất nước Thái Lan với hệ thống công nghiệp phụ trợ ô tô phát triển vươn lên thành “Detroit châu Á” Chính lẽ em định chọn đề tài “Phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam từ học kinh nghiệm Thái Lan” để tìm hiểu ngun nhân thành cơng Thái Lan qua đề xuất giải pháp cho việc phát triển hệ thống công nghiệp phụ trợ ô tô nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu hướng đắn Thái Lan phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô, từ rút giải pháp cho Việt Nam sở thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô nước ta Đối tượng nghiên cứu: Chính sách phát triển cơng nghiệp phụ trợ ô tô Thái Lan thực trạng công nghiệp sản xuất linh kiện ô tô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp so sánh Nội dung chính: Kết cấu gồm phần chính: Chương I: Những vấn đề lí luận chung ngành cơng nghiệp phụ trợ Chương II: Các học kinh nghiệm phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Thái Lan Chương III: Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ô tô -Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1.1 Những khái niệm công nghiệp phụ trợ ô tô Thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” sử dụng rộng rãi, đặc biệt nước Đông Á Tuy nhiên, khái niệm công nghiệp phụ trợ chưa hình thành cách hiểu thống nhất, lý thuyết kinh tế thực tế chưa hình thành tiêu chuẩn để quan niệm cơng nghiệp phụ trợ Hiện có ba cách định nghĩa công nghiệp phụ trợ phổ biến sau: - Định nghĩa thức quốc gia cơng nghiệp phụ trợ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) đưa vào vào năm 1993: Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp cung cấp yếu tố cần thiết nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử) - Định nghĩa Văn phòng phát triển công nghiệp phụ trợ Thái Lan (Bureau of Supporting Industries Development - BSID): Công nghiệp phụ trợ ngành cơng nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói dịch vụ kiểm tra cho ngành công nghiệp (nhấn mạnh ngành khí, máy móc, linh kiện cho tơ, điện điện tử ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng) - Hội đồng đầu tư Thái Lan phân loại ngành công nghiệp sản xuất thành phẩm thành bậc: lắp ráp, sản xuất linh kiện phụ kiện, ngành công nghiệp phụ trợ Các sản phẩm ngành cơng nghiệp phụ trợ gia công khuôn mẫu, gia công áp lực gia công nhiệt Từ quan niệm định nghĩa công nghiệp phụ trợ ta nhận thấy: Công nghiệp phụ trợ ô tô bao gồm ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ săm, lốp, ốc vít, dây dẫn truyền điện, lò xo phục vụ cho việc lắp ráp sản phẩm cuối Bảng 1: Mối quan hệ ngành ô tô Nhà lắp ráp Ngành phụ trợ, cung cấp linh phụ kiện Ngành công nghiệp ô tô Sản phẩm cho thị trường nội địa Dây chuyền lắp ráp Tự sản xuất Nhập từ Linh kiện máy mua sắm, nước ngồi móc nước Nguồn: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - VDF 1.2 Phân loại cơng nghiệp phụ trợ 1.2.1 Theo loại hình hỗ trợ Nếu chia theo loại hình hỗ trợ công nghiệp phụ trợ chia thành ba tầng: Tầng thứ hệ thống công nghiệp phụ trợ “ruột”, tức hãng hãng bảo trợ cung cấp tất yêu cầu để tạo chi tiết đặc trưng sản phẩm Đây khu vực mà theo nhận định chuyên gia, hội tham gia doanh nghiệp phụ trợ nội địa Việt Nam khơng có Tầng thứ hai hệ thống phụ trợ hợp đồng, tức doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện để cung cấp theo hợp đồng kí kết doanh nghiệp công ty lắp ráp Tầng thứ ba hệ thống phụ trợ thị trường, tức doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện để bán thị trường Do cơng ty lắp ráp chọn lựa sản phẩm minh cần thị trường Với hai tầng đầu doanh nghiệp vừa nhỏ khó tham gia vào chuỗi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan bãi bỏ hạn chế đến mức tối thiểu chi tiết, linh phụ kiện theo giảm thuế Chi phí trở nên rẻ hơn, doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương gặp khó khăn cạnh tranh cung cấp sản phẩm phụ trợ Hơn nữa, công nghiệp phụ trợ Việt Nam giản đơn, quy mô nhỏ lẻ chủ yếu sản xuất linh kiện giản đơn, giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp nội địa Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu 2.2 Theo cấp hỗ trợ Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chia thành cấp hỗ trợ: Cấp I: cấp tiến hành thiết kế, thử nghiệm sản xuất hầu hết phận cấu thành nên sản phẩm, kiểm tra động lực học xuất xưởng Cấp II: cấp có vai trị chế tạo linh kiện, chi tiết cấu thành nên phận nhà cung cấp cấp I đặt hàng Cấp III: cấp trực tiếp sản xuất chi tiết, tạo phôi cho nhà cung cấp I, II từ vật liệu thô 1.3 Mối quan hệ công nghiệp phụ trợ FDI Công nghiệp phụ trợ FDI có mối quan hệ tương hỗ Cơng nghiệp phụ trợ phải phát triển thu hút FDI, FDI ngành sản xuất loại máy móc Cũng có trường hợp FDI trước lơi kéo công ty khác đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ Dựa vào mối quan hệ công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp FDI, trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ chia làm giai đoạn: Giai đoạn I: Trước FDI vào có nhiều công ty nước sản xuất sản phẩm phụ trợ cung cấp cho công ty lắp ráp, sản xuất sản phẩm cho thị trường nội địa Khi có FDI, phận cơng ty sản xuất công nghiệp phụ trợ tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI phát triển mạnh Giai đoạn II: Đồng thời với gia tăng FDI, nhiều doanh nghiệp xứ đời ngành công nghiệp phụ trợ chủ yếu để phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp FDI Những doanh nghiệp sớm hình thành liên kết với doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ phát triển nhanh Giai đoạn III: Sau thời gian hoạt động doanh nghiệp FDI với sản lượng sản xuất ngày tăng, tạo thị trường ngày lớn cho công nghiệp phụ trợ, cơng ty vừa nhỏ nước ngồi đến đầu tư Từ hình thành nên hệ thống công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh Như vậy, công nghiệp phụ trợ nước phát triển công ty nước giai đoạn I ngày cải tiến cơng nghệ trình độ quản lý để cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ cạnh tranh với hàng nhập phủ có chiến lược, sách để thúc đẩy doanh nghiệp giai đoạn II đời, đồng thời tạo điều kiện, môi trường để công ty vừa nhỏ nước đến đầu tư giai đoạn III 1.4 Tỷ lệ nội địa hóa cơng nghiệp phụ trợ tơ Tỷ lệ nội địa hóa số phần trăm phụ tùng linh kiện sản xuất nội địa tổng số phụ tùng, linh kiện sản phẩm Ta có dạng thức lắp ráp ngành công nghiệp: công nghệ lắp ráp dạng CKD1, (Complete knock down) lắp ráp linh kiện nhập đồng từ nước thành ô tô hoàn chỉnh; công nghệ lắp ráp dạng IKD (Incomplete knock down), SKD (Semi knock down) lắp ráp phần linh kiện nhập từ nước phần nội địa hóa Hiện ngành công nghiệp người ta chủ yếu tiền hành công nghệ lắp ráp dạng IKD nỗ lực để tăng phần nội địa hóa lên 1.5 Những yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô 1.5.1 Dung lượng thị trường đủ lớn Công nghiệp phụ trợ ngành thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn so với công nghiệp lắp ráp Tỉ lệ vốn đầu tư công nghiệp phụ trợ chiếm tới gần 80%, ngành công nghiệp phụ trợ tạo khuôn mẫu, gia công kim loại, ép nhựa thường đòi hỏi phải đầu tư nhiều máy móc đắt tiền - thiết bị sản xuất khơng thể chia nhỏ thành nhiều phần khơng địi hỏi nhiều công nhân Do vậy, doanh nghiệp phụ trợ ln phải nỗ lực giảm chi phí vốn đơn vị cách tăng sản lượng đầu chi phí vốn đơn vị tỉ lệ nghịch với sản lượng sản phẩm đầu ra, nghĩa số lượng sản phẩm đầu lớn chi