Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
821,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Sinh viên thực : Đào Quang Thịnh Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, - 2009 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 1.1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ 1.1.2 Vai trò ngành công nghiệp phụ trợ kinh tế 1.2 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ dệt may 1.2.2 Xu phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may giới 1.2.3 Đặc điểm vai trị ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may 11 1.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 13 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 15 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 16 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 19 2.1.1 Dệt may ngành mũi nhọn nhƣng hiệu kinh tế thấp 19 2.1.1.1 Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam 19 2.1.1.2 Dệt may ngành mang lại hiệu kinh tế thấp 21 2.1.2 Cơ hội thách thức với hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO 24 2.2 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 27 2.2.1 Tình hình hoạt động thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam 27 Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án i .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án 2.2.2 Những hạn chế cịn tồn ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may 43 2.2.2.1 Hạn chế ngành sản xuất trang thiết bị máy móc, kiện 43 2.2.2.2 Hạn chế ngành sản xuất nguyên phụ liệu 45 2.2.2.3 Hạn chế xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng 46 2.3 ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ NGÀNH CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 49 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN NĂM 2020 53 3.1.1 Quan Điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 53 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may 56 3.1.3 Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may 59 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 62 3.2.1 Giải pháp Vĩ Mô 62 3.2.2 Giải pháp Vi Mô 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án ii .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm xuất Việt Nam, nhiều năm gần dệt may ngành chiếm tỷ trọng xuất thứ 2, với tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm Tuy nhiên lại ngành bị đánh giá hiệu chưa cao, nguyên nhân ngành dệt may chủ yếu hình thức may gia công xuất khẩu, phải nhập nguyên phụ liệu tới 60% - 70% hàng năm Quá phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập làm khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới giảm sút mạnh mẽ, dễ bị biến động ảnh hưởng tình hình cung cấp nguyên phụ liệu giới Muốn tạo gốc cho phát triển bền vững, trì nâng cao sức phát triển tạo hiệu kinh tế cao cho ngành dệt may yêu cầu tất yếu đặt xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vững vàng Đảm bảo cho phát triển cân đối bền vững, Việt Nam cần có chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may lâu dài Đây nhân tố định đẩy nhanh q trình chun mơn hóa, sở cho ngành dệt may phát triển lâu dài Tuy nhiên vấn đề vô nan giải, tốn khó với nhà kinh tế, nhà quản lý ngành cơng nghiệp phụ trợ khác, cơng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may cịn manh mún, mẻ nhiều vấn đề cần tháo gỡ Đã có nhiều viết bàn giải pháp cho ngành dệt may, phát triển ngành dệt may Việt Nam thành viên tổ chức WTO Nhưng thiếu nghiên cứu chuyên sâu tình hình phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Xuất phát từ thực tiễn em xin chọn đề tài “ Giải pháp xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam” với mong muốn đóng góp phần cho ngành công nghiệp dệt may nước nhà phát triển Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ngành dệt may nói chung ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may nói riêng - Xác định ý nghĩa cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam - Đưa giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ngành công nghiệp phụ trợ dệt may: ngành bông, tơ tằm nguyên phụ liệu ngành hỗ trợ có liên quan tới ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may gồm nhiều lĩnh vực khác nên Khóa luận tập trung vào nghiên cứu hoạt động chủ chốt có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ dệt may bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn thông qua tài liệu sưu tầm đơn vị lĩnh vực sản xuất nguyên liệu phụ trợ hàng dệt may Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương I: Tổng quan công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành cô giáo Th.s Phan Thị Thu Hiền đóng góp ý kiến, hướng dẫn, chỉnh sửa để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 1.1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ Cơng nghiệp phụ trợ khơng phải điều mẻ nước công nghiệp phát triển quốc gia phát triển Ngành công nghiệp xuất từ xã hội có phân cơng lao động trình độ cao Cơng nghiệp phụ trợ tổng hợp ngành cơng nghiệp vệ tinh phục vụ cho ngành cơng nghiệp Nước Mỹ - nước có cơng nghiệp phát triển lâu đời vào hàng bậc giới đưa khái niệm công nghiệp phụ trợ: “Công nghiệp phụ trợ ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện thực trình hỗ trợ việc sản xuất nguyên vật liệu linh kiện nhằm phục vụ việc lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp cuối cùng” [1] Cịn Thái Lan nước phát triển điển hình định nghĩa: “Cơng nghiệp phụ trợ ngành cung cấp linh kiện máy móc dịch vụ kiểm tra cho ngành công nghiệp bản” Tuy hai định nghĩa từ ngữ khơng giống có nét tương đồng định Thứ ngành cơng nghiệp có kết hợp nhân tố người máy móc mơi trường làm việc có tính chun mơn hóa cao Dễ nhận thấy sản phẩm công nghiệp phụ trợ sản phẩm trung gian tư liệu sản xuất khách hàng ngành công nghiệp phụ trợ nhà lắp ráp nước nước đặt thị trường nước; nhà lắp ráp nước đặt thị trường nước ngoài, thường công ty đa quốc gia Công nghiệp phụ trợ ngành địi hỏi nhiều vốn trình độ cao, với chi phí cố định cao hiệu theo quy mô ngày tăng, công nghiệp phụ trợ cần nhiều vốn ngành lắp ráp sản phẩm Trong trình lắp ráp sản Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án phẩm cần nhiều lao động việc sản xuất linh kiện, phận, cơng cụ lại cần nhiều máy móc lao động Bất kỳ nhà đầu tư lắp đặt hệ thống máy móc cho nhà máy chi phí vốn ln mức cố định cho dù hệ thống máy vận hành liên tục hay vận hành thời gian định Lao động ngành công nghiệp phụ trợ kỹ sư, hay cơng nhân kỹ thuật cao, mà công nghiệp phụ trợ nước phát triển có xu hướng tính cạnh tranh họ khơng có khả tài lao động có trình độ để tận dụng vận hành tốt thiết bị Công nghiệp phụ trợ bao phủ phạm vi rộng ngành chế tạo Thực tế, số ngành công nghiệp phụ trợ cán ép nhựa, cán ép kim loại… đầu vào cho ngành công nghiệp điện tử, ôtô, xe máy Các sản phẩm điện tử gia dụng xe máy sử dụng phận nhựa sản xuất thông qua trình tương tự Các sản phẩm điện tử xe máy, ô tô phải sử dụng thiết bị ép kim loại Do nói cơng nghiệp phụ trợ nguồn tạo lực cạnh tranh cho nhiều ngành công nghiệp Sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ dùng nước xuất Không đơn hỗ trợ ngành cơng nghiệp nội địa, nước có ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển sản phẩm ngành công nghiệp phụ trợ sau đảm bảo cung cấp cho cơng nghiệp nước xuất sang nước khác Với nước phát triển ln dẫn đầu việc xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ, trái lại nước phát triển hay phát triển phải nhập lượng lớn linh phụ kiện cho lắp ráp nước Một vấn đề đặt khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp phụ trợ xuất với sản phẩm nội địa Khả cạnh tranh phụ thuộc lớn vào nguồn nhân cơng rẻ, có tay nghề, hệ thống logistic hiệu để giảm thiểu chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Có vậy, sản phẩm ngành dệt may chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, phát triển bền vững .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Các nhà nghiên cứu tổng kết trình xây dựng phát triển công nghiệp phụ trợ nước phát triển chia thành ba giai đoạn Giai đoạn thứ thời kỳ đầu, chưa có đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nước thường có nhiều sở cơng nghiệp phụ trợ cung cấp linh phụ kiện cho đơn vị sản xuất, lắp ráp thành phẩm Đến có đầu tư nước ngồi, số sở cơng nghiệp phụ trợ phát triển mạnh mẽ hơn, tham gia vào mạng lưới sản xuất doanh nghiệp FDI Giai đoạn thứ FDI tăng mạnh khiến nhu cầu linh kiện gia tăng, làm tăng nhanh số lượng sơ sở công nghiệp phụ trợ nước phục vụ doanh nghiệp FDI Những sở sớm hình thành mối liên kết với doanh nghiệp FDI hỗ trợ nhiều mặt (đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thiết bị kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ…) có bước tiến vượt bậc Giai đoạn thời kỳ phát triển cao trào Sau thời gian hoạt động, quy mô hoạt động doanh nghiệp FDI mở rộng, tạo thị trường ngày lớn cho công nghiệp phụ trợ, theo nhiều nhà đầu tư nước ngồi tìm đến để đầu tư vào lĩnh vực 1.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp phụ trợ kinh tế Công nghiệp phụ trợ động lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tảng cho việc phát triển bền vững ngành công nghiệp chủ lực quốc gia Trước tiên công nghiệp phụ trợ hỗ trợ ngành công nghiệp nội địa phát triển Đây vai trị dễ nhận thấy cơng nghiệp phụ trợ, điển hình cho vai trị phải kể đến Nhật Bản, quốc gia có cơng nghiệp phụ trợ phát triển vào loại bậc giới Nhật Bản từ đất nước bị tàn phá nặng nề sau chiến thứ hai, tài nguyên kiệt quệ, sau phát triển vũ bão, trở thành tượng “thần kỳ” Nhật Bản với thành tựu lớn công nghiệp, khơng thua nước có cơng nghiệp phát triển Âu, Mỹ Có điều nhờ Nhật Bản trọng phát triển công nghiệp phụ trợ, cụ thể thành lập doanh nghiệp Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án “vệ tinh” vừa nhỏ nước có khả cung cấp hỗ trợ doanh nghiệp lớn, tảng ngành công nghiệp Thứ hai công nghiệp phụ trợ nâng cao khả cạnh tranh cho hàng công nghiệp xuất khẩu, khả cạnh tranh hàng xuất dựa vào yếu tố bản: chi phí, chất lượng thời gian giao hàng (khả cung cấp hàng nhanh chóng) Trong đó, chi phí coi nhân tố quan trọng hàng đầu Chi Phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất… tùy vào đặc điểm ngành nghề, sản phẩm mà tỷ lệ chi phí khác Tuy nhiên, xét đến sản phẩm cơng nghiệp chi phí nguyên vật liệu đầu vào linh kiện, phụ tùng lại lớn Ví dụ hàng may mặc chi phí nguyên vật liệu chiếm tới 70% tổng chi phí Như vậy, việc giảm chi phí linh kiện hiệu so với chi phí nhân cơng Trong khu vực ASEAN, quốc gia sở hữu nguồn nhân cơng giá rẻ Do cách tốt để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất điều kiện giá nhân công tương đồng giảm thiểu chi phí nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng Đạt điều cần phát triển mạnh mẽ công nghiệp phụ trợ Thứ ba, công nghiệp phụ trợ điều kiện thiết yếu để quốc gia tăng cường đón nhận chuyển giao công nghệ thu hút vốn đầu tư nước ngồi Các cơng ty nước ngồi, chủ yếu công ty đa quốc gia thường chọn nơi có cơng nghiệp phụ trợ phát triển nhằm cắt giảm chi phí khâu nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng Mặt khác với công ty đa quốc gia máy móc, cơng nghệ đại chuyển giao sang nước tiếp nhận đầu tư, nên quốc gia muốn tạo hình ảnh mắt nhà đầu tư phải tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho ngành công nghiệp phụ trợ Do đó, dù trực tiếp hay gián tiếp cơng nghiệp phụ trợ góp phần quan trọng đổi sản xuất, nâng cao nghiên cứu ứng dụng công nghệ Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án đại quốc gia – yếu tố then chốt để xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ thời đại ngày 1.2 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Từ khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ, có khái niệm ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may ngành chuyên sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho ngành công nghiệp dệt may Công nghiệp phụ trợ dệt may bao gồm nhóm sản phẩm : máy móc trang thiết bị sử dụng công nghiệp dệt may nguyên liệu, phụ kiện phục vụ trình sản xuất sản phẩm dệt may Nhóm máy móc trang thiết bị sử dụng công nghiệp dệt may bao gồm sản phẩm như: máy may, máy kéo sợi; máy đánh ống; máy chải; máy sợi con; rô tô kéo sợi; máy dệt; máy ghép; thiết bị thêu; thiết bị làm lạnh; điều hòa phân xưởng; hệ thống làm lạnh dạng mở; bàn ủi phẳng bàn ủi ép Nguyên phụ liệu, phụ kiện phục vụ trình sản xuất sản phẩm dệt may bao gồm: bông; xơ; sợi; loại vải; khóa léo; khuy; ren; may; thêu; mác… Hoạt động sản xuất nguyên liệu dệt may đa dạng bao gồm nhiều loại hoạt động sản xuất cụ thể khác trồng bông, kéo sợi, dệt vải, nhuộm vải hay hoạt động chế tạo sản xuất loại phụ liệu, phụ kiện ngành dệt may Trong loại nguyên liệu tự nhiên, lông cừu loại nguyên liệu quan trọng sử dụng nhiều cho ngành dệt may dân dụng Tuy nhiên đặc trưng hoạt động sản xuất nguyên liệu tự nhiên trồng hay chăn nuôi cừu phụ thuộc chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thổ nhưỡng … Ngược lại hoạt động sản xuất sơ sợi tổng hợp thơng qua việc phát triển cơng nghiệp hóa dầu lại hoàn toàn túy hoạt động sản xuất chế tạo Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vất chất cho việc triển khai lớp đào tạo - Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh việc thu hút FDI Việt Nam thỏa thuận miễn giảm thuế nhập thực thực sau hay 10 năm Vấn đề lúc cần phải quan tâm làm để sản xuất mặt hàng vừa có chất lượng tốt, vừa có giá thành rẻ Nên cần tăng cường đào tạo cán kỹ thuật ngành thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ công nghệ chuyển giao, đáp ứng yêu cầu sản xuất trang thiết bị, phụ kiện cho ngành may, khắc phục tình trạng có máy móc cơng nghệ đại đành bỏ phí khơng có khả vận hành Các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất phụ trợ cho dệt may chủ yếu chưa thực phát triển mạnh mẽ, chưa đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động lâu dài vùn đồng tập trung nguồn lao động lớn Nhất giai đoạn khó khăn thời điểm năm 2009 khủng hoảng kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp nói chung khó khăn để giữ chân người lao động, phủ nên có biện pháp hỗ trợ lương, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động, việc cho doanh nghiệp ngành vay với lãi suất thấp vay với mức giới hạn định vòng năm, mức vốn vay tùy vào lực đơn vị Biện pháp hiệu Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 69 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án gian đoạn khó khăn nay, giải vấn đề an sinh xã hội, quan tâm chăm lo tới đời sống người lao động chủ trương nhà nước d/ Giải pháp bảo vệ môi trường Nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng Dệt- May Việt Nam, để đối phó với sức ép sinh thái, môi trường.Trước hết, doanh nghiệp làm hàng xuất cần rà soát cách kỹ lưỡng, cẩn thận hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm sử dụng (bao gồm hàng nhập sản xuất nước), phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ chúng cần có “hồ sơ” loại hố chất, chất trợ, mầu thuốc nhuộm Đó “Phiếu số liệu an toàn” (safety data sheets) mà hãng sản xuất hố chất, thuốc nhuộm có Thay vào hố chất, chất trợ thân thiện với môi trường, thuốc nhuộm biết rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, loại mới, không độc hại nhiễm mơi trường Song song với hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm (dùng nhuộm in hoa) công nghệ áp dụng máy móc thiết bị tương ứng Những năm qua, chiến lược tăng tốc, ngành Dệt - May trọng đáng kể đầu tư vào khâu nhuộm- hoàn tất Nhiều loại máy móc, thiết bị tốt, mới, đại đầu tư chiều sâu, máy văng sấy Monforts, máy nhuộm liên tục Monforts Công ty Dệt Việt Thắng; máy in lưới quay Stork, máy in lưới phẳng Buser hai Công ty Dệt- May thắng Lợi Dệt 8- 3; máy nhuộm “khí động lực” (Air- Jet) chế tạo Dệt kim Đơng Xn Dệt 8-3; máy làm bóng trục Công ty Dệt Nam Định, hệ thống máy xử lý trước - xử lý hoàn tất vải pha len Công ty Dệt lụa Nam Định Công ty 28 (Bộ Quốc phòng) v.v Và dây chuyền thiết bị đại Công ty Nhuộm Yên Mỹ vừa vào sản xuất Song tổng thể, ngành nhuộm- in hoa- xử lý hồn tất Việt Nam cịn áp dụng cơng nghệ máy móc thiết bị “truyền thống” Do Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 70 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án suất chưa cao, chất lượng chưa thật tốt sử dụng nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, tốn nhiều nước lượng, giá thành cao làm giảm tính cạnh tranh thương trường Ngồi ra, cịn để lại hậu lượng nước thải nhiều bị ô nhiễm nặng nề, tốn phải xử lý nước thải Để phát triển bền vững, tăng trưởng mạnh, cạnh tranh với hàng dệtmay Trung Quốc nước khác vào thị trường rộng lớn “khó tính” Mỹ, EU, Nhật Bản, đến lúc cần chuyển mạnh từ công nghệ thiết bị truyền thống sang loại hình sản xuất” thân thiện với mơi trường”, sản xuất hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hoá chất chất trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước với máy móc thiết bị phù hợp, loại tiên tiến, đại Căn vào tiêu chuẩn yêu cầu sinh thái hàng dệt - may nhập vào thị trường EU, Nhật Bản Bắc Mỹ, ngành Dệt-May Việt Nam cần xây dựng tiêu chuẩn cấp nhà nước cấp Bộ, cấp ngành để làm sở phấn đấu cho doanh nghiệp xuất khẩu, để nâng cao uy tín sức cạnh tranh hàng hoá Những tiêu chuẩn tạo sức ép “bên trong” nhằm tạo sản phẩm “xanh” phù hợp Gần đây, Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sản xuất gắn với bảo vệ môi trường Đơn cử sau: Bắt đầu từ năm 2003, tiêu chuẩn quốc gia GB18401- 2001 formanđêhit thoát từ sản phẩm dệt-may thức có hiệu lực thi hành Tiêu chuẩn qui định giới hạn formanđêhit phân giải sau: 20mg/kg sản phẩm dùng cho trẻ sơ sinh (dưới 24 tháng); 75 mg/kg cho sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da 300mg/kg sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da dùng nhà Các mức tiêu chuẩn hoàn toàn đồng với ngưỡng giới hạn formanđêhit “nhãn sinh thái” Oeko- tex standard 100 tiếng Đức châu Âu Trung Quốc xây dựng tiêu chuẩn “nhãn xanh” (standard for Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 71 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án green labelling) từ năm 2001, với kinh phí triệu nhân dân tệ (khoảng 362.000 la Mỹ), đồng thời lập tổng sơ đồ quốc gia thực tiêu chuẩn, quản lý giám sát thực Nhóm nghiên cứu tiêu chuẩn quốc gia ISO14020 cho biết, chương trình thực tiêu chuẩn hồn thành vào hoạt động Còn Việt Nam chưa ban hành tiêu chuẩn nước thải ngành Dệt-May Có ý kiến cho khơng cần tiêu chuẩn ngành sản xuất phi thực tế, ý kiến làm cản trở việc ban hành tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Ngành Dệt-Nhuộm thải mơi trường loại nước thải có đặc tính riêng mà tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp nói chung khơng đề cập đến Nước thải nhuộm thường có mầu đậm, đặc trưng khơng có nghĩa mức độc hại tỷ lệ thuận với mầu sắc để phải quy định độ mầu tính theo đơn vị Pt/Co tới 50, chí giảm xuống 20 đơn vị không cần thiết Việc xử lý mầu nước thải theo tiêu chuẩn chung tốn Chính vậy, việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia nước thải ngành Dệt-Nhuộm với tiêu ô nhiễm phù hợp, khả thi cần thiết Với tiêu chuẩn với chế tài thu phí nước thải, đồng thời có biện pháp giám sát, kiểm tra thường xun bảo vệ mơi trường sống, đồng thời góp phần vào việc phát triển sản xuất ổn định, bền vững ngành Dệt-May e/ Giải pháp thị trường cho công nghiệp phụ trợ dệt may Trước mắt thị trường cho doanh nghiệp phụ trợ dệt may không đâu khác doanh nghiệp nước, với 70% nguyên phụ liệu phải nhập hàng năm, máy móc thiết bị hàng năm chủ yếu nhập lực nội chưa đáp ứng Do biện pháp xúc tiến giúp doanh nghiệp dệt may phát triển khả xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp phụ trợ Chính Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 72 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án phủ cần có biện pháp hữu hiệu giúp ngành dệt may phát triển đạt mục tiêu đề Trong hầu hết chuỗi giá trị, khâu thiết kế thường đóng góp tỷ lệ lớn giá trị gia tăng, cao hẳn khâu sản xuất Và thế, lao động làm việc khâu mang lại giá trị gia tăng cao thường đòi hỏi trình độ cao tiền cơng cao Bên cạnh đó, phân tích chuỗi giá trị tồn cầu cho biết đường, cách thức thương mại hoá sản phẩm ngành Đặc biệt là, với phân tích chuỗi giá trị gia tăng ngành Dệt May, tìm điểm yếu liên kết chuỗi giá trị, điểm mang lại lợi nhuận thấp rào cản sức mạnh toàn Ngành Trong chuỗi giá trị tồn cầu ngành Dệt May, cơng ty Việt Nam chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn công nghệ cung ứng (OEM- Original Equiment Manufacture) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng so với nước Đông Á Mặt khác, muốn thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc nước (ODM - Original Design Manufacture) sản xuất nhãn hiệu (OBM - Own Brand Manufacture) Sự xâm nhập làm chủ lẫn quốc gia “luật chơi tồn cầu hóa” thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam phải biết tối ưu hóa lợi cạnh tranh tĩnh, biến lợi cạnh tranh tĩnh thành lợi cạnh tranh động khai thác triệt để Do vậy, doanh nghiệp Dệt May Việt Nam cần nhận thức rõ lợi cạnh tranh lao động để khơng cịn tự đặt vào vị trí đáy chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may tương lai không xa 3.2.2 Giải pháp Vi Mô Hoạt động sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may hoàn toàn ngành thương mại, ngành nghề khác hỗ trợ, khuyến khích nhiều Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 73 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án phủ, nhiên để phát triển bền vững, thu hiệu kinh tế cao khơng có cách tốt dựa vào nội lực thân doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, nắm bắt kịp thời công nghệ, lành mạnh hóa máy sản xuất a/ Giải pháp nguồn vốn đầu tư Chính phủ có giải pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, sản xuất phụ trợ dệt may nguồn vốn phát triển sản xuất, giữ chân công nhân… giải pháp tình thế, trước mắt ngắn hạn phần giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn Các doanh nghiệp cần tự tạo cho nguồn vốn phương thức huy động vốn khác từ xã hội Một biện pháp mà nhiều doanh nghiệp làm xã hội hóa, nguồn vốn đầu tư phát triển cách phát hành trái phiếu, cổ phiếu Để làm điều doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may cần minh bạch hóa tài chính, kiện tồn hoạt động sản xuất kinh doanh cho thu hút nhà đầu tư Công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may yếu kém, thực ngành nhà đầu tư ý dài hạn trước mắt đáp ứng thị trường nội địa Ngoài trước mắt đảm bảo thu hút nhà đầu tư thơng qua kênh chứng khốn, phát hành trả cổ tức cao mức thông thường đảm bảo lợi nhuận công ty Doanh nghiệp cần huy động nguồn lực tự có cơng ty nguồn quỹ khấu hao bản, vốn có bán, khốn cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng tồn kho, huy động từ cán công nhân viên doanh nghiệp… Đầu tư phát triển, xây dựng hàng dệt may ngành đòi hỏi nguồn vốn lớn, thân doanh nghiệp khó khăn khơng có hợp tác liên doanh với đối tác khác Cũng liên kết nhà Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 74 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án sản xuất may mặc để tạo thành công ty chuyên cung cấp thiết bị máy móc, kiện, nguyên phụ liệu b/ Giải pháp nguồn nhân lực Bài tốn nhân lực ln quan tâm, điểm xuất phát cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, doanh nghiệp phải chủ động nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tiếp thu công nghệ chuyển giao sang Việt Nam Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may ngành dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng tới năm 2020, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực có vai trị định chương trình trồng bơng, dệt vải nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm chương trình đào tạo nhằm tăng cường lực quản trị doanh nghiệp, tăng hàm lượng chất xám, tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm.Vì phần lớn sản phẩm dệt, may chủ yếu sản phẩm phổ thông, giá rẻ, thiếu sản phẩm khác biệt, tính thời trang thấp nhận làm gia cơng cho nước ngồi thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nhà quản trị, nhà thiết kế chuyên nghiệp Chương trình đào tạo nguồn nhân lực kết hợp nhiều hình thức đan xen, nhiều loại hình, cho nhiều đối tượng từ chuyên gia quản trị đầu ngành đến cán quản lý, kỹ sư cơng nghệ, nhân viên kỹ thuật, tài chính, marketing, công nhân lành nghề theo cấp độ tuỳ theo nhu cầu loại hình doanh nghiệp Cần có kết hợp doanh nghiệp với trường đại học kỹ thuật, đào tạo kỹ sư giỏi, sau tốt nghiệp doanh nghiệp cử nước ngồi tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, đội ngũ chính, tảng cho tốn nguồn nhân lực doanh nghiệp Thực tế không riêng với ngành cơng nghiệp phụ trợ mà tình trạng chung nhiều ngành sản xuất, thiếu lao động có kỹ thuật trầm trọng, tất yếu thời gian dài trọng đến cơng tác đào tạo kỹ sư, doanh nghiệp nên tích cực liên kết với Hiệp hội dệt may, với trường dạy nghề nước nhằm đảm bảo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu ngày cao .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 75 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Ngay từ ngồi ghế nhà trường, cơng ty cần phải có biện pháp giúp sinh viên làm quen với môi trường hoạt động doanh nghiệp, có hội tiếp xúc với máy móc cơng nghệ nhằm khỏi bỡ ngỡ sinh viên trường, xây dựng quỹ học bổng giúp sinh viên nghèo học giỏi… Đối với người lao động làm việc, doanh nghiệp cần quan tâm chăm lo đời sống họ, quan tâm đến môi trường làm việc, điều kiện làm việc, tạo môi trường lao động lành mạnh doanh nghiệp Dù doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vai trị người lao động có tính sống cịn với tồn doanh nghiệp Bởi nịng cốt tạo cải, tạo sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất phụ trợ dệt may Cần có hình thức khen thưởng kịp thời với người lao động sáng tạo, làm việc suất, em họ có thành tích cao trường học c/ Giải pháp công nghệ Như phân tích trên, Việt Nam máy móc thiết bị phục vụ ngành dệt may lạc hậu, khơng cịn có khả cạnh tranh cao, cơng nghiệp phụ trợ lại ngành địi hỏi cơng nghệ cao không ngừng phải đổi nhằm tạo sản phẩm chất lượng Hẳn điều doanh nghiệp hiểu, giải pháp cho vấn đề nan giải cơng nghệ giới thay đổi ngày, không chọn lựa kỹ, thích hợp với điều kiện doanh nghiệp sai lầm, thu hồi vốn nhiều thời gian, khơng hiệu Máy móc thiết bị cịn thiếu, doanh nghiệp nên thường xuyên có thi tổ chức thiết kế máy móc thiết bị phù hợp, tích cực tham gia hội trợ triển lãm máy móc phục vụ ngành dệt may d/ Giải pháp thị trường Như trình bày trên, với kim ngạch xuât tỷ USD năm 2008, thị trường nội địa thị trường mục tiêu, giàu tiềm cho Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 76 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may Bởi rõ ràng so sánh có nhiều điều kiện thuận lợi để tạo cạnh tranh như: thuận lợi việc tiếp cận doanh nghiệp sản xuất may mặc, chi phí vận tải nhỏ hơn, khơng phải lệ phí thủ tục hải quan sản phẩm đến tay doanh nghiệp… lợi rõ ràng, biết khai thác tốt mau chóng giành thị phần cung cấp cho doanh nghiệp nước Nhưng lợi với doanh nghiệp sản xuất phụ kiện cho ngành may mặc khóa, khuy, vải, phụ liệu cịn với doanh nghiệp sản xuất máy móc trang thiết bị dệt may sao? Về trình độ khoa học công nghệ ngang với nước khu vực giới, nên sở sản xuất máy móc ta đáp ứng nhu cầu cho công ty may mặc, phân khúc thị trường trước mắt phải chịu lùi bước Chỉ nên tập trung vào sản xuất máy móc thiết bị phụ vụ chế biến bông, sợi… cung cấp cho vùng canh tác bà nông dân, công ty nhỏ vệ tinh tổng công ty dệt may lớn Chiếm lĩnh thành công thị trường nội địa doanh nghiệp phụ trợ dệt may cần tích cực đầu tư vào máy móc thiết bị, sản xuất sản phẩm có chất lượng, nhằm hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh Điều chỉnh cấu sản phẩm thích hợp nhu cầu doanh nghiệp nước, cung cấp phong phú mẫu mã màu sắc, theo thị hiếu theo mùa e/ Giải pháp quản lý doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần có đội ngũ quản trị giỏi với phương pháp quản lý khoa học, yếu tố quan trọng việc nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Ln biết sáng tạo, thích nghi với thay đổi, ý thức làm việc cao, hăng hái, không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Doanh nghiệp cần xây dựng chế ứng xử, tinh thần vật chất, văn hóa doanh nghiệp, tạo sắc riêng cho doanh nghiệp .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 77 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Những năm trước đây, tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề mẻ với doanh nghiệp Việt Nam, chí có thời gian xem nhẹ việc lập hệ thống tiêu chuẩn chất lượng làm chuẩn mực Nhưng yêu cầu buôn bán quốc tế, hàng rào thuế quan rỡ bỏ nhiều, hàng rào phi thuế ngày khắt khe Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật làm tăng giá trị cho sản phẩm hàng dệt may mắt bạn bè quốc tế mà góp phần xây dựng cho cho thương hiệu Việt Nam Bởi nhiều năm trước không trọng vào nâng cao chất lượng sản phẩm gây nên hình ảnh xấu mắt bạn bè quốc tế, cần phải áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm cao hơn, cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 mà phải áp dụng ISO 14000 SA 8000 Tiêu chuẩn kỹ thuật phải thực xuất phát từ ý thức doanh nghiệp có hay đối phó Bên cạnh Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quản trị mạng thơng tin tồn doanh nghiệp, tất thơng tin cập nhật chuyển ban giám đốc điều hành nhằm nâng cao hiệu quản lý Với mục tiêu đưa ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam phát triển bền vững, đóng góp lớn tỷ trọng xuất nước nhà năm tới giải pháp đưa cần có phối hợp đồng Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp ngành Tìm kiếm lời giải cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may không cần nhà nước mà thân doanh nghiệp phải tự đổi tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng cơng nghiệp phụ trợ làm địn bẩy cho công nghiệp dệt may thực cất cánh .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 78 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Lºn án KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ yêu cầu cấp bách, Việt Nam nhiều năm qua gia tăng đẩy mạnh xuất ngành dệt may chưa trọng tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ Chính dẫn đến ngịch lý ngành dệt may nhiều năm liền đứng thứ hai kim ngạch xuất hiệu chưa cao, chủ yếu gia công theo đơn đặt hàng đối tác, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập nước tới 70% Hiện trạng tiếp diễn biến Việt Nam thành công xưởng gia công, ngành dệt may phát triển chông chênh, không bền vững dài hạn Trong trình nghiên cứu em nhìn nhận thấy tầm quan trọng ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may: thu hút nguồn vốn FDI, đóng góp tỷ trọng lớn vào sản phẩm ngành dệt may… đồng thời tìm hiểu đường lối phát triển quốc gia thành công lĩnh vực để đưa định hướng phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn phát triển chưa đồng bộ, doanh nghiệp ngành chưa liên kết chặt chẽ với dẫn đến quy mô nhỏ, sản phẩm chưa đạt chất lượng cao Bên cạnh yếu thường trực nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguyên liệu Trên sở phân tích thực trạng hạn chế cịn tồn ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may em xin đề xuất phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may theo cách tràn lan, cần có chọn lọc tùy thuộc vào tình hình, điều kiện lực thời điểm Như khóa luận em trình bày cần xây dựng khu, cụm công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vùng kinh tế trọng điểm, kết hợp với sách hỗ trợ vốn, tài chính, nguồn nhân lực Chính Phủ Tin tưởng chiến Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 79 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án lược, định hướng Chính Phủ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đến năm 2015 tầm nhìn 2020 tạo bước tiến vững cho ngành dệt may, chiếm lĩnh thị trường nội địa hướng tới xuất khẩu, phát triển bền vững Để hồn thành khóa luận em cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề đặt khóa luận theo nhận định chủ quan với đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu ngành nhằm có nhìn khách quan ngành công nghiệp phụ trợ dệt may nước nhà Em mong muốn khóa luận có giá trị đóng góp thiết thực với việc phát triển cơng nghiệp phụ trợ dệt may ngành may mặc nước nhà Trong q trình nghiên cứu, em khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong thầy cô giáo bạn đóng góp ý kiến giúp em hồn thiện khóa luận Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 80 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Xuân Thúy – Diễn đàn phát triển Việt Nam 2006, Công nghiệp hỗ trợ: khái niệm phát triển Đinh Phi Hồ (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thống kê Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bùi Thị Hải Yến (2007), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội giới, Nhà xuất giáo dục Báo cáo xuất 2008, Hiệp hội dệt may Việt Nam Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia (2009) Xuất dệt may năm 2008 dự báo năm 2009 Đỗ Tuyết Khanh (2004), Ngành dệt may sau 2004: Viễn Tưởng thử thách, Thời Đại Mới Hội thảo quốc gia lần thứ "Chương trình hành động phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam" Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức diễn ngày 5/9/2008, Hà Nội Trương Thanh Long (2006), Phát triển nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận Văn Thạc Sỹ kinh tế, Đại Học Ngoại Thương Hà Nội 10 Công Ty May 10 (2008) Thực trạng đầu tư ngành dệt may 11 Biotech Việt Nam (2008) Ngành sản xuất Việt Nam chọn hướng nào? 12 Hồng Văn (2008) Tơ Tằm Việt Nam có hộ hồi phục, Báo Tiếp Thị Sài Gịn 13 Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam (2004), Báo Đầu Tư, Hà Nội Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 81 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án 14 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia(2007), Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, số ngày 8/3/2007 15 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam 2008, Thực trạng giải pháp cho công nghiệp phụ trợ dệt may, 16 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, Phát triển công nghiệp phụ trợ nguồn nhân lực, 6/9/2008, Hà Nội 17 Trung tâm công nghệ xử lý mơi trường, Bộ tư lệnh hố học, 2003 18 Báo Công Nghiệp (2008), Chất lượng tăng trưởng dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị, 15/9/2008 19 Bộ công thương (2008), Quyết định Bộ Công Thương số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19 tháng 11 năm 2008, Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng năm 2020 20 Theo qui hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Bộ cơng nghiệp ban hành năm 2007 21 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ số 36/2008/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2008, phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng năm 2020 Một số website: 22 http://www.agbiotech.com.vn/nganh san xuat viet nam - chon huong nao 23 http://www.agro.gov.vn/news/gia cuu doanh nghiep det may da day 24 http://dddn.com.vn/Phat-trien-Cong-nghiep-phu-tro-Bat-dau-tu-nguonnhan-luc 25 http://www.saigon3.com.vn/Kha-Nang-Hop-Tac-Trong-Bong-Tai-VietNam-Voi-Brazil-08-07-2008/ Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn 82 văn Luáºn án Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án