Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may việt nam

119 2 0
Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN nguyễn phơng hoa sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may việt nam Chuyên ngành: quản lý kinh tế sách Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BƯU Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, khơng vi phạm điều Luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phương Hoa năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dạy, hướng dẫn tận tình thầy cô Khoa Khoa học Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học, nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc nhằm nâng cao trình độ lực lực thân Luận văn “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành Dệt may Việt Nam” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS.Mai Văn Bưu - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phương Hoa năm 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CCN CLKN CNHT CNH - HĐH CSDL DNNN DNVVN ĐTNN FDI FTA GTGT GTSX KCN KH&CN NĐT NSNN TNDN TPP Chú thích (Tiếng việt) Cụm cơng nghiệp Cụm liên kết ngành Cơng nghiệp hỗ trợ Cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơ sở liệu Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Nhà đầu tư Đầu tư nước Thu nhập doanh nghiệp Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược Chú thích (Tiếng Anh) VDF xuyên Thái Bình Dương Diễn đàn phát triển Việt Nam Economic Partnership Vietnam Development Hiệp hội Dệt may Việt Nam Forum Vietnam Textile & VITAS Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Trans-Pacific Strategic Apparel Association Trờng Đại học KINH TÕ QuèC D¢N  nguyễn phơng hoa sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may việt nam Chuyên ngành: quản lý kinh tế sách Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BƯU Hà nội 2015 i TểM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY Chương luận văn làm rõ khái niệm đặc điểm, vai trò CNHT ngành dệt may; khái niệm, mục tiêu, tiêu chí đánh giá, số sách sách phát triển CNHT ngành dệt may yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển CNHT ngành dệt may Bên cạnh đó, từ kinh nghiệm số nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam sách phát triển CNHT dệt may Các yếu tố ảnh hưởng đến sách: - Yếu tố nước: thể chế kinh tế - trị - xã hội nước, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển công nghiệp quốc gia, quy hoạch phát triển CNHT, quy hoạch phát triển ngành dệt may; điều kiện nguồn lực - Yếu tố nước ngoài: hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết quy định liên quan; xu hướng phát triển trình độ phát triển CNHT dệt may giới chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Bài học kinh nghiệm sách phát triển CNHT ngành dệt may cho Việt Nam: - Thứ nhất, cần có hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Nhà nước; - Thứ hai, đầu tư có trọng điểm đầu tư theo hướng đại; - Thứ ba, xây dựng quan hệ liên kết kinh tế chặt chẽ; - Thứ tư, thu hút vốn ĐTNN, thúc đẩy buôn bán tạo điều kiện khuyến khích xuất khẩu; - Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho CNHT dệt may CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Trong chương này, luận văn trình bày thực trạng ngành CNHT dệt may Việt Nam chủ yếu giai đoạn 2010 – 2014 Từ kết phát triển ngành CNHT ii dệt may Việt Nam, luận văn sâu phân tích thực trạng sách tác động đến ngành CNHT dệt may giai đoạn 2010 – 2014, bao gồm sách: sách thu hút FDI, sách phát triển KH&CN, sách phát triển nguồn nhân lực, sách tăng cường thơng tin, liên kết doanh nghiệp, sách tài Luận văn thực đánh giá sách phát triển CNHT dệt may theo hai hướng: đánh giá kết thực mục tiêu sách (theo tiêu chí đánh giá) đánh giá sách phát triển CNHT ngành dệt may (điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân) Đánh giá kết thực mục tiêu sách phát triển CNHT ngành dệt may: Thành cơng sách: Tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may dần nâng lên, góp phần xây dựng ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển bền vững Đồng thời, từ năm 2012 Việt Nam bắt đầu xuất sản phẩm CNHT dệt may có chất lượng cao Hạn chế: tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may thấp, chưa đạt mức kỳ vọng đặt Giá trị xuất sản phẩm CNHT dệt may nhỏ (chiếm khoảng 10% tổng giá trị xuất toàn ngành dệt may), chủng loại khiêm tốn (chủ yếu xơ sợi) Đánh giá sách phát triển CNHT ngành dệt may Những điểm mạnh sách - Chính sách phát triển CNHT dệt may Việt Nam dần hình thành hồn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư sản xuất sản phẩm CNHT dệt may - Chính sách thu hút FDI vào lĩnh vực CNHT dệt may có nhiều giải pháp ưu đãi sở hạ tầng, công nghệ, thu hút số lượng lớn vốn đầu tư từ nhiều NĐT nước ngồi - Chính sách phát triển KH&CN cho ngành CNHT dệt may thông qua Quỹ phát triển KH&CN quốc gia khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào khâu nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới, có hàm lượng cơng nghệ cao (đặc biệt sản phẩm xơ sợi tổng hợp), góp phần nâng cao lực sản xuất, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh - Chính sách phát triển nguồn nhân lực thực nhiều giải pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực ngày gia tăng lĩnh vực dệt may Hoạt động liên kết doanh nghiệp ngành với trung tâm đào tạo nghề tạo nhịp nhàng cung – cầu lao động, đảm bảo chất lượng lao động phù hợp iii với thực tế yêu cầu - Chính sách tăng cường thơng tin, liên kết doanh nghiệp đưa thực cách liệt thông qua nhiều hoạt động tọa đàm, triển lãm, hội thảo, hội chợ Các Hiệp hội thành lập góp phần khơng nhỏ vai trị định hướng, liên kết hoạt động doanh nghiệp - Chính sách tài cho phát triển CNHT dệt may giữ vai trị định thành cơng sách phát triển CNHT dệt may Các cơng cụ sách tài đưa sử dụng linh hoạt, có hiệu như: ưu đãi thuế TNDN, thuế xuất nhập khẩu, ưu đãi tiền thuê đất, mặt sản xuất… Đặc biệt cơng cụ hỗ trợ tín dụng lãi suất, bảo lãnh tín dụng có hỗ trợ tích cực cho DNVVN, tháo gỡ khó khăn lớn doanh nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất vào lĩnh vực vốn nhiều rủi ro Một số hạn chế sách phát triển CNHT dệt may - Nhà nước chưa có sách phát triển dành riêng cho ngành CNHT dệt may, thiếu tâm hoạt động hỗ trợ cụ thể để phát triển ngành Quá trình tổ chức thực thi sách phát triển CNHT cịn nhiều điểm bất cập Hiệu thực thi sách ban hành không cao - Các giải pháp thu hút vốn FDI chưa thực tạo sức hút lớn NĐT nước - Chính sách phát triển KH&CN lĩnh vực CNHT dệt may chưa đạt hiệu cao Các sáng chế cơng nghệ lĩnh vực CNHT dệt may cịn ít, đặc biệt lĩnh vực tạo loại sợi tổng hợp nhân tạo - Vấn đề đào tạo nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CNHT dệt may yếu thiếu - Trong sách tăng cường thơng tin, liên kết doanh nghiệp, sách phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung vào số lượng, thiếu quy hoạch đồng phạm vi nước - Chính sách tài cho phát triển CNHT dệt may với nhiều công cụ thực tồn nhiều bất cập: + Chính sách hỗ trợ bảo lãnh tín dụng đầu tư Việt Nam có mang tính chất đơn lẻ, đặc biệt chưa có gắn kết rộng rãi quyền lợi bên; Lãi suất ưu đãi thực tế cao doanh nghiệp + Các ưu đãi thuế có chưa đáp ứng đủ nhu cầu hỗ trợ từ doanh nghiệp Ưu đãi thuế GTGT gần chưa có sản phẩm CNHT dệt may + Chính sách ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo pháp iv luật khuyến khích đầu tư, cho đối tượng sách bất cập Nguyên nhân hạn chế - Các sách thay đổi nhanh thiếu quán, thiếu thông tin tư vấn kịp thời ; kết hợp sách hỗ trợ tác động tích cực đến ngành dệt may cịn yếu, khả tiếp cận ưu đãi khơng dễ dàng quy trình thường phức tạp thiếu tiêu chí cụ thể - Với nguồn lực ngân sách nhà nước eo hẹp, phần đầu tư cho ngành CNHT hạn chế Các doanh nghiệp khó tiếp cận hỗ trợ Nhà nước - Quá trình hoạch định sách thiếu tham gia cộng đồng kinh doanh chế phối hợp chặt chẽ Bộ, ban ngành CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 Trong chương này, luận văn khái quát phương hướng mục tiêu phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam đến năm 2025 Căn vào phương hướng mục tiêu phát triển nêu trên, kết hợp với thực trạng phân tích chương 2, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện sách phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam Cụ thể: (1) Hồn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Trong mục này, luận văn nêu lên định hướng thu hút FDI đề xuất số giải pháp tăng cường thu hút FDI cho ngành CNHT dệt may liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, sách ưu đãi, quản lý chất lượng nguồn vốn FDI… (2) Hồn thiện sách phát triển KH&CN cho phát triển CNHT ngành dệt may Các giải pháp đưa tập trung vào hoạt động đổi công nghệ, thúc đẩy đầu tư ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Trong hỗ trợ tài để đổi cơng nghệ quan trọng Bên cạnh chương trình từ nguồn ngân sách KH&CN Nhà nước, cần chủ động hợp tác quốc tế, kêu gọi hỗ trợ mặt công nghệ cho doanh nghiệp lĩnh vực CNHT từ tài trợ tổ chức nước có kinh nghiệm phát triển CNHT ngành dệt may Cùng với việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo v tiêu chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển đổi cơng nghệ Cần xây dựng Chương trình mang tính quốc gia hỗ trợ tồn diện cơng nghệ, quản trị đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp lĩnh vực CNHT nói chung CNHT dệt may nói riêng (3) Hồn thiện sách nguồn nhân lực cho ngành CNHT dệt may Các giải pháp đưa nhấn mạnh việc cần tiến hành đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sản xuất quản lý kinh doanh, đặc biệt tập trung việc đào tạo vào lĩnh vực Việt Nam yếu thiếu Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực thơng qua nâng cao trình độ chất lượng giảng dạy giảng viên; Đổi tích cực chương trình đào tạo, mở khoa chuyên ngành lĩnh vực CNHT dệt may; Đẩy mạnh chương trình liên kết đào tạo với trường đại học nước, tăng cường hợp tác với nước có ngành CNHT dệt may phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan… ; Tăng cường liên kết sở đào tạo sở sản xuất, kết hợp học lý thuyết học việc; Xây dựng trung tâm đào tạo tạo KCN Khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia vào cơng tác đào tạo Đề xuất thành lập Quỹ Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phát triển CNHT (4) Hồn thiện sách tăng cường thơng tin, liên kết doanh nghiệp cho CNHT ngành dệt may - Xúc tiến thành lập quan đầu mối CNHT nước nhằm cung cấp thông tin mặt cho doanh nghiệp hỗ trợ nội địa cần thiết Đẩy mạnh vai trò Hiệp hội - Kết nối doanh nghiệp thông qua tọa đàm, hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may nước thu nạp nhà cung cấp sản phẩm hỗ trợ dệt may khí dệt may nội địa vào chuỗi cung ứng họ - Xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT dệt may, sản phẩm CNHT dệt may, danh mục sản phẩm CNHT cần ưu tiên phát triển để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp có quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp FDI - Phát triển CLKN, KCN, CCN chuyên CNHT ngành dệt may, tạo mạng liên kết sản xuất, hình thành chuỗi giá trị (5) Hồn thiện sách tài cho phát triển CNHT ngành dệt may Thứ nhất, hoàn thiện khung sách hành Chính sách ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế GTGT; Về sách ưu đãi tín dụng bảo lãnh

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan