nghiên cứu đặc điểm và điều kiện hình thành viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

76 1 0
nghiên cứu đặc điểm và điều kiện hình thành viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học công nghÖ - Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp sở năm 2006 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực Những ngời tham gia thực hiện: Nguyễn Minh Hạnh (Chủ nhiệm Đề tài) Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Minh Nga 7087 13/02/2009 Hà Nội, tháng 12/2006 Lời nói đầu ý tởng việc cần thiết xây dựng số viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực lần đợc khẳng định cách thức Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tớng Chính phủ, đà đặt mục tiêu phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Hình thành số tổ chức nghiên cứu phát triển số trờng đại học đạt trình độ tiên tiến khu vực số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, số ngành khoa học mạnh Việt Nam Tiếp đó, Đề án Đổi chế quản lý khoa học công nghệ đợc ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐTTg ngày 28/09/2004 Thủ tớng Chính phủ, ý tởng đợc tiếp tục khẳng định đề cập đến giải pháp đổi chế quản lý khoa học công nghệ Xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ Nhà nớc đạt trình độ tiên tiến khu vực thuộc lĩnh vực trọng điểm đợc xác định Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Vấn đề đặt bối cảnh kinh tế-xà hội nh trình độ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam có thực cần phải hình thành số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực không? hiệu mô hình tổ chức tới đâu mà d luận đặt câu hỏi số lợng quan nghiên cứu phát triển nhiều! mà Bộ Khoa học Công nghệ nỗ lực thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ với mục tiêu nhằm giảm tải tới mức thấp số luợng viện nghiên cứu phát triển đợc ngân sách nhà nớc tiếp tục bao cấp sau năm 2009 Trả lời đợc câu hỏi góp phần khai thác cách có hiệu đóng góp viện nghiên cứu vào công phát triển kinh tế-xà hội đất nớc đồng thời mở cho khoa học công nghệ Việt Nam lựa chọn phát triển tơng lai Đề tài cấp sở số 02/HĐĐTCS-2006 ngày 16/02/2006 Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học Công nghệ Nghiên cứu đặc điểm điều kiện hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực nhằm giải đáp câu hỏi liên quan đến việc xác định: 1) Tại Việt Nam cần hình thành số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiÕn khu vùc? 2) Mét viƯn nghiªn cøu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực cần hội tụ điều kiện gì? 3) Viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực khác với viện nghiên cứu phát triển khác đặc điểm nào? Trong trình nghiên cứu, nội dung đà đợc bớc đợc làm rõ, phần đáp ứng đợc mong đợi nhà quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm Do chủ ®Ị nghiªn cøu míi ë ViƯt nam, viƯc kÕ thõa kết nghiên cứu từ công trình nghiên cứu đồng nghiệp trớc hoàn toàn Tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu kinh nghiệm nớc chủ yếu có từ nguồn khai thác mạng không tránh khỏi việc thiếu sâu sắc số phân tích nhận định đa ra, thân nhóm Đề tài nhận thấy hạn chế đà tìm cách để khắc phục đảm bảo thông tin đợc đa đáng tin cậy Cuối nhóm Đề tài xin gửi Lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ nguồn tài liệu Viện Công nghệ Công nghiệp Đài Loan (ITRI) từ TS Bạch Tân Sinh góp ý chuyên môn trình nghiên cứu cán nghiên cứu khác Ban sách khoa học Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học Công nghệ Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Thay mặt nhóm Đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Minh Hạnh Chơng I Cơ sở lý luận cho việc hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực Khái niệm tiên tiến diễn giải cho việc cần thiết hình thành Việt Nam số Viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm ngôn ngữ văn hoá (Bộ Giáo dục Đào tạo) Nhà xuất Văn hoá -Thông tin xuất năm 1998, trang 1631, tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: 1) vị trí hàng đầu, vợt hẳn trình độ phát triển chung, ví dụ nh: nớc tiên tiến, sản xuÊt tiªn tiÕn, 2) Dïng mét sè danh hiệu ngời, tổ chức đạt thành tích cao, có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua, ví dụ nh: Lao động tiên tiến, hay Học sinh tiên tiến Trong từ điển khác, Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Trung tâm từ điển học Hà Nội -Việt Nam, Nhà xuất khoa học xà hội xuất năm 1994, trang 949 tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: (1) vị trí hàng đầu, vợt hẳn trình độ phát triển chung Ví dụ: Nền sản xuất tiên tiến, t tởng tiªn tiÕn, (2) Dïng mét sè danh hiƯu ngời, đơn vị, tổ chức đạt thành tích cao, có tác dụng lôi cuốn, thúc đẩy phong trào thi đua Ví dụ: Lao động tiên tiến, Đạt danh hiệu häc sinh tiªn tiÕn Nh− vËy cã thĨ cã nhiỊu cách diễn giải nhng thống nội dung Tiên tiến vị trí hàng đầu, vợt lên hẳn trình độ phát triển chung Vậy phải khái niệm áp dụng vào việc xây dựng số viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực có đặc điểm tơng tự nh tính từ tiên tiến đà bao hàm, viện nghiên cứu phát triển vị trí hàng đầu, vợt hẳn lên so với trình độ phát triển chung, có nhiều thành tích cao đóng góp cho phát triển kinh tế-xà hội quốc gia, có tác dụng thúc đẩy viện nghiên cứu phát triển hệ thống phát triển? Việt Nam gần đây, với nhu cầu cần xây dựng Một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực, lĩnh vực giáo dục đào tạo lên nhu cầu cần xây dựng Một đến hai trờng đại học đẳng cấp quốc tế, chủ đề đà đợc bàn luận sôi phơng tiện thông tin đại chúng thời gian qua1 Nh hớng nhằm thu hút đầu t Nhà nớc vào việc hình thành số viện nghiên cứu trờng đại học ngành/lĩnh vực mũi nhọn Việt Nam mạnh hay ngành/lĩnh vực mà Việt Nam u tiên lựa chọn để phát triển Đây điều kiện tiên để có khoa học công nghệ vô danh bớc sang đẳng cấp khu vực, xa đẳng cấp quốc tế Vì Việt Nam cần phải xây dựng viện nghiên cứu phát triển đạt đến trình độ tiên tiến khu vực? việc xây dựng viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực lại đợc đặt thời điểm này? Để trả lời câu hỏi cần phải nhìn nhận lại trạng khoa học công nghệ Việt Nam thời gian qua, đồng thời so sánh phát triển khoa học công nghệ Việt Nam với qc gia khu vùc cịng nh− trªn thÕ giíi; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, xuất ngành công nghiệp công nghệ cao với u vợt trội so với ngành công nghiệp truyền thống, xu toàn cầu hoá kinh tế, tất đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao, có sáng tạo khoa học công nghệ tầm cỡ giới muốn đa đất nớc đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp đại, hội nhập kinh tế quốc tế nh văn kiện Đại hội đảng lần thứ X đà đề Đặc biệt chuyến thăm ngoại giao thức Mỹ tháng năm 2005, nguyên Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải đà đề nghị số trờng đại học hàng đầu Mỹ giúp Việt Nam xây dựng Trờng đại học đẳng cấp quốc tế Đáp lại yêu cầu này, Ông Thomas Vallely-Giám đốc Chơng trình Việt Nam Đại học Harvard, ngời dành cho Việt Nam quan tâm đặc biệt đà soạn thảo đề cơng gửi đến Thủ tớng Chính phủ Việt Nam Bản Đề cơng sau đợc đăng tải Báo điện tử VietnamNet chuyên mục Tham luận xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam, năm đời chuyên mục đà có hàng trăm nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nớc tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng trờng đại học đẳng cÊp qc tÕ t¹i ViƯt Nam Hép sè Theo sè liƯu míi nhÊt tõ ban Khoa häc, Công nghệ Môi trờng Quốc hội, Việt Nam có đội ngũ vạn ngời làm viƯc trùc tiÕp lÜnh vùc nghiªn cøu khoa häc thuộc 1.102 sở khoa học nớc Mỗi năm kinh phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển lên tới 200 triệu USD Chúng ta đà có 1,4 vạn tiến sỹ 1,6 vạn thạc sỹ Đây niềm tự hào số cao gấp gần lần so với Thái Lan gần lần so với Malaysia Nhng nhìn lại góc độ hiệu thật đáng buồn, trình độ công nghệ nói riêng kinh tế nói chung Việt Nam thua Thái Lan Malaysia tới vài chục năm! Thậm chí cha tự làm ®inh vÝt cho ®inh vÝt!? Chun thËt 100% lµ Công ty Canon Việt Nam mong muốn tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm máy ảnh, máy in máy photocopy nên sẵn sàng tìm đến doanh nghiệp nội địa để đặt hàng đinh vít đạt chuẩn ISO Nhng nh lời Ông Tổng giám đốc ngời Nhật thất vọng đến doanh nghiệp nớc sản xuất đợc? Chuyện giống nh việc Tổng giám đốc Vinamotor, dù có hàng chục luận án tiến sỹ thép khí nhng nớc cha tự làm đợc ốc cho xe máy, ôtô đạt tiêu chuẩn quốc tế (cứ vặn trờn ren) May quá, năm đà có liên doanh với Canada Khánh Hoà chuyên làm ốc rồi! (Nguồn: Cán nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu thấp, đăng báo Nhân dân số ngày 8/10/2005) Nh có nghĩa chất lợng nghiên cứu đẳng cấp viện nghiên cứu phát triển cha đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ phát triển đất nớc giai đoạn mới, nên cần phải đề cập đến việc hình thành Việt Nam số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực nh giải pháp quan trọng nhằm hớng đầu t Nhà nớc vào lĩnh vực u tiên phát triển quốc gia đồng thời tạo hiệu ứng lan toả viện nghiên cứu hệ thống viện khoa học công nghệ Việt Nam Đẳng cấp khu vực hay cao Đẳng cấp châu lục đến Đẳng cấp quốc tế2 nh nào? liệu có định lợng đợc không? Một viện nghiên cứu hay trờng đại học có đạt đến đẳng cấp quốc tế hay không tự phong, tự đặt cho danh hiệu mà quốc tế đánh giá công nhận dựa tiêu chí định Thông thờng để đợc công nhận đạt đẳng cấp quốc tế, trờng đại học phải hàng chục, chí hàng trăm năm đẳng cấp quốc tế không phụ thuộc hay hữu 100 đất hay 100 triệu USD đầu t ban đầu mà trình độ khoa học đội ngũ giáo s, sinh viên trờng mà để có đợc điều cần có thời gian để khẳng định đầu t xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế với mức đầu t quốc tế nhng chất lợng không đạt đẳng cấp quốc tế nh mong đợi? Nhìn vào lĩnh vực giáo dục đào tạo3, tham khảo tiêu chí xếp hạng trờng đại học danh tiếng giới năm 2005 Trờng Đại học Shanghai (Trung Quốc), tiêu chí tổng số tiêu chí đợc đa xem xét, đánh giá là: Số cựu sinh viên trờng đạt giải Nobel thành tích khoa học đặc biệt ngành; Số nhà nghiên cứu trờng cã chØ sè trÝch dÉn (Citation index) cao nhÊt; Số nghiên cứu đợc đăng tải tạp chí khoa học có uy tín quốc tế Còn viện nghiên cứu phát triển theo thông lệ quốc tế cần có nhóm tiêu chí xếp hạng: Nguồn lực đầu vào (nh số lợng cán nghiên cứu, đầu t cho nghiên cứu phát triển) Theo nhiều nhà nghiên cứu ý tởng đại học đẳng cấp quốc tế đợc hình thành Đức từ cuối kỷ 19, theo trờng đại học đẳng cấp quốc tế không đơn trung tâm đào tạo xuất sắc theo tiêu chuẩn quốc tế mà chủ yếu trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thông thờng trờng hợp đại học danh tiếng Mỹ phơng Tây đợc xem mô hình chuẩn để tham khảo, cụ thể tiêu chuẩn đợc đa xem xét là: Một đại học đẳng cấp quốc tế cần có giáo s đẳng cấp quốc tế; Đại học đẳng cấp quốc tế nơi nuôi dỡng tài đẳng cấp quốc tế tơng lai; Phải có hay tạo môi trờng với sở vật chất nghiên cứu đồng đại; Có nguồn ngân sách nghiên cứu dồi ; Lơng bổng trả theo giá thị trờng quốc tế (dù mối quan tâm hàng đầu giáo s) Kết đầu (nh số lợng công trình khoa học công bố tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín, số lợng sáng chế đợc đăng ký) Tiêu chí tác động (nh số lần công trình đợc trích dẫn) Về mặt chiến lợc hiểu tiếp tục phát triển theo kiểu dàn hàng ngang nh giáo dục khoa học công nghệ Việt Nam bắt kịp với giáo dục, khoa học công nghệ nớc tiên tiến giới, so sánh với nớc khu vực ta khoảng cách xa so với Thái Lan Malayxia Trong giáo dục đà có câu chuyện hai trờng Đại học quốc gia Hà Nội Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (thành lập năm 1993), đợc thành lập Chính phủ xác định cần phải có mũi đột phá giáo dục hai thành phố lớn nên hai trờng đợc thành lập, nhng trình hình thành đến tận không ý kiến khác việc thành lập hai đại học quốc gia Ngay chiến lợc phát triển mình, hai đại học quốc gia đà đợc xác định mục tiêu đến năm 2010 đạt trình độ tiên tiến khu vực Nay đà chuẩn bị bớc sang năm 2007, hai trờng đại học quốc gia đâu chặng đờng trở thành trờng đại học đạt trình độ tiên tiến khu vực câu hỏi cha có lời giải đáp Việc tiếp tục xây dựng số viện nghiên cứu phát triển nh việc nâng cao chất lợng viện nghiên cứu phát triển Việt Nam không cản trở việc hình thành số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực Về vấn đề thử nhìn rộng nớc khu vực nh giới thấy nớc mà tất viện nghiên cứu có chất lợng nh nhau? tất viện nghiên cứu đợc Chính phủ quan tâm đầu t nh nhau? số viện nghiên cứu đạt đẳng cấp quốc tế quốc gia không nhiều Vấn đề chỗ khoảng 1.200 viện nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế nớc ta (con số khác vài tài liệu, song chất không thay đổi có nhiều viện nghiên cứu!) Việt Nam đà có đợc viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực cha? Hép sè HƯ thèng tỉ chøc khoa häc vµ công nghệ Việt Nam hệ thống hành bao cấp -4 chục năm trớc, tạo sức ỳ lớn cản trở phát triển khoa học công nghệ Có gần tới 44% sơ sở nghiên cứu Nhà nớc dựa hoàn toàn vào nguồn kinh phí ngân sách Số tự bảo đảm đợc kinh phí hoạt động 19%, nhng thực chất tổ chức dịch vụ t vấn, chuyển giao công nghệ (Nguồn: Cán nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu thấp, đăng báo Nhân dân số ngày 8/10/2005) Một viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực phận hợp thành hệ thống viện nghiên cứu phát triển cđa chóng ta hiƯn nay, vµ theo nghÜa Êy nã tồn cách biệt lập với viện nghiên cứu phát triển khác hệ thống Vậy với t cách thành viên hệ thống, viện nghiên cứu phát triển có vai trò nh hệ thống? - Viện đóng vai trò đầu tầu hệ thống viện nghiên cứu phát triển quốc gia; - Viện đóng vai trò làm hoa tiêu cho toàn công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; - Hay có vai trò khác? Không thể kỳ vọng quốc gia đó, thời điểm định vài viện nghiên cứu phát triển dù đạt tới trình độ tiên tiến khu vực đảm đơng hay thay đợc nhiệm vụ hệ thống viện nghiên cứu phát triển tồn tại, việc tiếp tục hỗ trợ đổi hoạt động viện nghiên cứu lại hệ thống nhiệm vụ quan trọng Về cách thức hình thành viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiÕn khu vùc th× theo kinh nghiƯm qc tÕ, dựa định hớng phát triển kinh tế-xà hội quốc gia giai đoạn, xu hớng khoa học mũi nhọn giới, thị trờng nhân lực toàn cầu nớc cộng với nhu cầu ứng dụng thực tế mà quốc gia có u tiên việc xây dựng viện nghiên cứu phát triển Ngay Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tớng Chính phủ đà khẳng định: Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 cần hình thành số tổ chức nghiên cứu phát triển số trờng đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, số ngành khoa học mạnh Việt Nam Trên thực tế không riêng giới khoa học quản lý mà xà hội thấy nhu cầu cấp thiết cần phải nâng cấp chất lợng hệ thống viện nghiên cứu phát triển tồn Víi tiỊm lùc vỊ tri thøc, vỊ c«ng nghƯ, vỊ sở vật chất nh tài cha cao mà Nhà nớc đầu t cho viện nghiên cứu dàn trải theo kiểu rải mành mành nh không thành công mà gây lÃng phí lớn Tham vọng nâng cấp hệ thống quan nghiên cứu phát triển lúc hệ đây? Trong số giải pháp đợc bàn luận ®Õn nhiỊu nãi ®Õn viƯc ®ỉi míi hƯ thèng quan nghiên cứu phát triển Việt Nam là: - Ngân sách Nhà nớc tiếp tục bao cấp cho số viện nghiên cứu phát triển lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lợc sách; - Chuyển đổi sang hình thức hoạt động doanh nghiệp khoa học viện nghiên cứu công nghệ; - Giải thể viện nghiên cứu hoạt động hiệu quả; - Chuyển viện nghiên cứu vào công ty/tổng công ty; - Hình thành số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực việc hình thành số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực đợc coi giải pháp mang tính khả thi cao so sánh với giải pháp chuyển đổi khác 10 3.1 Một số đặc điểm9 hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực: Thứ nhất, thời điểm mang tính lịch sử cho việc xây dựng hai viện nghiên cứu này, KIST năm 1964 ITRI 1973, cách khoảng gần thập kỷ hai quốc gia khác nhng chúng có chung điểm giai đoạn tái thiết đất nớc sau thời gian khủng hoảng kinh tế Xây dựng viện nghiên cứu đợc coi biện pháp quan trọng hàng đầu ®Ĩ kh«i phơc kinh tÕ ®Êt n−íc Thø hai, nhËn thức yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội đất nớc khoa học công nghệ đầu hay nói cách khác phát triển kinh tế-xà hội phải hay dựa vào khoa học công nghệ đợc nhận thức sâu sắc ủng hộ mạnh mẽ từ ngời dân bình thờng đến vị lÃnh đạo cao quốc gia Thứ ba, định hớng trúng yêu cầu đặt để phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Trên sở định hớng đà hình thành nên nhiệm vụ viện, cụ thể ITRI giúp Đài Loan hình thành ngành công nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao ngành công nghiệp truyền thống từ làm thay đổi cấu ngành nghề kinh tế quốc gia, với KIST tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thực tiễn nảy sinh từ việc ứng dụng công nghệ đợc nhập vào Hàn Quốc 3.2 Một số điều kiện hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực: ã Thứ nhất10 quan trọng hai viện đợc hình thành sở để thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội quốc gia Chính phủ thông qua với nhiệm vụ lộ trình thực nhiệm vụ nghiêm ngặt Các viện công cụ quan trọng hỗ trợ thực thi có hiệu Các đặc điểm đợc số nhà nghiên cứu gọi nhân tố mang tính lịch sử xà hội tác động đến trình hình thành viện ITRI KIST 10 Thứ tự xuất ®iỊu kiƯn thĨ hiƯn møc ®é quan träng cđa c¸c điều kiện việc hình thành nên viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến 62 chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội quốc gia Chính từ chiến lợc đà định hình nên phổ hoạt động viện nghiên cứu phát triển Trong trờng hợp KIST, định lựa chọn mô hình hoạt động Viện phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu phát triển đất nớc đợc cân nhắc lựa chọn kỹ, nhiều mô hình viện nghiên cứu tiếng giới đà đợc phía Mỹ đa cho phía Hàn Quốc lựa chọn, phơng án viện nghiên cứu phục vụ cho nhu cầu công nghệ công nghiệp giới thiệu ban đầu nhng cuối Chính phủ Hàn Quốc đà lựa chọn mô hình viện nghiên cứu công nghệ; ã Thứ hai, viện đợc thành lập có quan tâm đặc biệt từ Tổng thống với t cách ngời giữ vị trí cao quốc gia, tâm đảm bảo thực thi sách u đÃi dành cho viện nghiên cứu từ thành lập; ã Thứ ba, chọn đợc vị viện trởng/giám đốc xuất chúng: KIST ITRI thủa ban đầu có đợc vị viện trởng xuất chúng, nói tồn KIST nh ngày hôm thiếu t tởng, dự đoán thiên tài Ts Choi, thiếu bền bỉ kiên nhẫn ông thuyết phục nhà lÃnh đạo cao đất nớc chấp thuận cải tổ mạnh mẽ sách áp dụng với KIST, nh có ITRI ngày hôm gơng mặt nh TS Morris Chang, ngời mà không đợc biết đến Đài Loan mà đợc giới biết đến học tập giá trị kinh doanh mà ông đà tích luỹ đợc Trong lý thuyết khoa học vai trò ngời đứng đầu ngành khoa học có vị trí đặc biệt quan trọng tiền đề hình thành phát triển, hay xoá bỏ sáp nhập ngành khoa học Vì điều kiện cho việc hình thành đợc viện nghiên cứu phát triển danh tiếng nh KIST ITRI tìm đợc ngời lÃnh đạo xuất chúng ã Thứ t, kêu gọi tuyển chọn cá nhân nhà khoa học xuất sắc từ nớc trở nớc làm việc: cán nghiên cứu khung vững mang tính định thành công viện nghiên cứu Cả KIST ITRI có sách thu hút nhân tài riêng 63 bao gồm việc giữ lại nhà nghiên cứu có chuyên môn viện, tuyển chọn kêu gọi nhà khoa học từ nớc trở việc tổ chức khoá đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nghiên cứu qua giai đoạn định ã Thứ năm, nghiên cứu gắn với thực tiễn, nghiên cứu từ vấn đề nhỏ thực tiễn đòi hỏi chiến lợc phát triển viện đợc thay đổi linh hoạt theo nhiệm vụ chiến lợc đất nớc Từ thời điểm năm 1966 đến 40 mơi năm qua KIST đà thay đổi nhiều mục tiêu phát triển mình, thay đổi tơng thích với thay đổi sách phát triển kinh tế chung Hàn Quốc giai đoạn định, cụ thể tận đầu năm 1990 nhận thấy vai trò to lớn khoa học việc đánh giá vị quốc gia KIST đà linh hoạt chuyển dần phổ nghiên cứu tới khoa học với mong muốn đợc sát nhập vào hàng ngũ cờng quốc khoa học nh Mỹ, Nhật, ã Thứ sáu, tạo môi trờng điều kiện sống ổn định cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu nh gia đình họ Câu chuyện lơng nghiên cứu viên viện KIST ủng hộ đích thân tổng thống Park Chung Hye mÃi câu chuyện đầy cảm động lịch sử ngày tháng đầu vào hoạt động KIST; ã Thứ bảy, tạo môi trờng nghiên cứu với sở vật chất phơng tiện nghiên cứu đầy đủ, đại phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Nh đà đợc nêu rõ hiệu Một môi trờng lý tởng cho việc thực hoạt động nghiên cứu, (A Great Place to Research), KIST cung cÊp cho nhà khoa học môi trờng để giúp họ thực nhiệm vụ quan tâm nghiên cứu KIST thực sách quản lý nhân mở, dựa tính chân thật, tin cậy minh bạch ã Cuối cùng, hỗ trợ tài từ bên từ phía quốc gia phát triển không mang nhiều ý nghĩa việc tạo lập nên danh tiếng Viện 64 Chơng III Một số Điều kiện cho việc hình thành viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mạng lới tổ chức nghiên cứu phát triển nớc ta hệ thống động11, phức tạp bao gồm nhiều thành phần tạo hệ khác nhau, song liên lết với mục tiêu chung phục vụ phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Để hoàn thiện mạng lới tổ chức nghiên cứu phát triển này, từ năm 1988 đến Nhà nớc đà thực nhiều phơng án xếp nh Chỉ thị số 199-CT ngày 25/8/1988 Chủ tịch Hội đồng trởng Thủ tớng Chính phủ việc xếp kiện toàn mạng lới quan nghiên cứu phát triển, Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/1/1992 Hội đồng trởng Công tác quản lý khoa học công nghệ, Quyết định số 324-CT ngày 11/9/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng việc tổ chức lại mạng lới quan nghiên cứu phát triển, hay Quyết định số 782/TTg ngày 24/10/1996 Thủ tớng Chính phủ việc xếp quan nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà biện pháp sách đà không đợc thực cách hoàn hảo, chí có số sách thực đợc Mạng lới tổ chức nghiên cứu phát triển đến có khoảng 1200 tổ chức nghiên cứu phát triển, thuộc thành phần kinh tế, thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc chiếm 50% bị xem cồng kềnh, hiệu quả, đặc biệt xét theo khía cạnh liên kết với sản xuất đào tạo Để khắc phục tình trạng Nhà nớc cần lựa chọn số tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc hớng u tiên, đầu t tới ngỡng để thực hớng u tiên Cứ năm năm đánh giá lại lần không đáp ứng đợc nhiệm vụ Nhà nớc đặt bị thay tổ chức nghiên cứu phát triển khác Nh nội dung đà đợc phân tích Chơng I, ngân sách nhà nớc chi cho khoa học c«ng nghƯ kh«ng thĨ tiÕp tơc bao cÊp cho tÊt tổ chức 11 Nguyễn Văn Học (2003 2004) 65 nghiên cứu phát triển nh trớc Trong số tổ chức chức nghiên cứu phát triển Chính phủ thành lập đợc đầu t hởng lơng từ ngân sách nhiều không đợc lựa chọn sở khoa học với tiêu thức có luận Mặc dù việc lựa chọn đợc tiến hành nguyên tắc hớng trọng điểm song thực tế, hớng trọng điểm (u tiên) thiếu thuyết phục, mang tính tuỳ hứng loại trừ có nhiều sai sót Điều dẫn đến bất bình đẳng hệ thống cuối việc thực đợc phơng án hoàn thiện Nhà nớc phải tổ chức xây dựng u tiên làm sở cho hoạch định nhiệm vụ khoa học công nghƯ Mét ®óng viƯc, ®óng ng−êi thùc hiƯn, ®óng chất lợng tạo đà cho chế thơng mại hoá kết khoa học công nghệ Không thể phủ nhận thực tế rằng: tổ chức nghiên cứu phát triển ngày đóng vai trò định đờng lối phát triển kinh tế-xà hội quốc gia việc xếp tổ chức nghiên cứu phát triển theo trật tự phù hợp với u tiên quốc gia nhiệm vụ quan trọng cần đợc làm Nhà nớc với nỗ lực không ngừng thời gian qua đà tạo lập đợc hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển đổi tổ chức, nhiên công việc cần tiếp tục đợc hoàn thiện thời gian tới với thách thức ngày khó khăn điều kiện kinh tế-xà hội đất nớc đà có thay đổi yêu cầu đặt khoa học công nghệ ngày nặng nề so với trớc nhiều Khoa học phải trở thành luận cho sách lớn đất nớc, luận luận khoa học điều đòi hỏi phải có tổ chức nghiên cứu phát triển thực vững mạnh đáp ứng đợc nhiệm vụ/yêu cầu Theo nhà quản lý hoạch định sách khoa học công nghệ hai nguyên tắc quan trọng gắn liền với biện pháp đảm bảo tăng đầu t cho khoa học công nghệ thời gian tới Việt Nam là: ã Thứ nhất, tăng đầu t cho khoa học công nghệ đôi với tăng hiệu qu¶ viƯc sư dơng kinh phÝ cho khoa häc công nghệ; 66 ã Thứ hai, tăng đầu t cho khoa học công nghệ phải bám sát vào đổi sách phát triển khoa học công nghệ sách phát triển kinh tế đất nớc thời điểm Đó quan hệ định vị cho việc tăng kinh phí đầu t vào khoa học công nghệ thời gian tới Nếu xa rời nguyên tắc trên, chủ trơng tăng đầu t cho khoa học công nghệ không khả thi không mang lại ý nghĩa cần có, chí gây lÃng phí lớn cho xà hội Lịch sử phát triển nớc khác nhau, điều kiện nớc khác Chúng ta rập khuôn theo mô hình Theo nh kinh nghiệm Hàn Quốc, mức tăng đầu t cho khoa học công nghệ chiếm bình quân từ 0,48% GDP năm 1970 đến 1,5% GDP năm 1980 gắn liền với thay đổi sách khoa học công nghệ sách công nghệ Hàn Quốc Hay nói cách khác, số thay đổi nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn khác nguyên nhân cho thay đổi cấu đầu t tài Hàn Quốc năm 1970 1980 kỷ trớc Trong Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 đà đặt mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 là: Xây dựng phát triển lực khoa học công nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực Cụ thể hơn: Hình thành số tổ chức nghiên cứu phát triển số trờng đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, số ngành khoa học mạnh Việt Nam Trong phần thứ Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ nội dung tiếp tục đợc khẳng định “TËp trung x©y dùng mét sè tỉ chøc khoa häc công nghệ sở hạ tầng đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực cho số hớng khoa học công nghệ trọng điểm Tập trung xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ số hớng khoa học công nghệ trọng điểm, đảm bảo cho quan có đầy 67 đủ trang thiết bị nghiên cứu, thực nghiệm, thông tin-t liệu, đội ngũ cán khoa học công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vùc.” PhÇn thø vỊ tỉ chøc thùc hiƯn Chiến lợc đà khẳng định tâm Chính phủ: Giai đoạn từ 2006 đến 2010 hoàn thành xây dựng đến viện nghiên cứu đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực Tiếp Đề án Đổi chế quản lý khoa học công nghệ đợc ban hành kèm theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 171/2004/QĐTTg ngày 28/09/2004, Phần III Các giải pháp đổi chế quản lý khoa học công nghệ đà nêu rõ: Xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ Nhà nớc đạt trình độ tiên tiến khu vực thuộc lĩnh vực trọng điểm đợc xác định Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài Loan (ITRI) Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (KIST), khẳng định Việt Nam đà có điều kiện để hình thành đợc đến hai viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực, điều kiện tạm phân thành nhóm điều kiện (tiền đề) ban đầu điều kiện trình vào hoạt động thân viện đó, cụ thể: Những điều kiện (tiền đề) ban đầu cho việc hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực: Có Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ quốc gia nêu rõ nhu cầu mục tiêu giai đoạn từ 2006 đến 2010 Việt Nam cần hoàn thành xây dựng đến viện nghiên cứu đạt trình độ trung bình tiên tiÕn khu vùc; Cã sù quan t©m, chØ đạo sát nhà lÃnh đạo cao nớc, gặp gỡ nguyên Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải với nhà khoa học Việt Nam, với lÃnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ 68 hai ngµy 22 vµ 23/09/200512 võa qua víi yêu cầu cụ thể Bộ trởng: cần có giải pháp để sớm hình thành tập thể khoa học công nghệ mạnh với đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình s, kỹ s trởng, kỹ thuật viên lành nghề có trình độ khu vực quốc tế, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ khoa học công nghệ quốc gia tầm quốc tế Đầu t có trọng điểm để xây dựng số viện nghiên cứu đạt trình độ quốc tế; Cùng với giáo dục đào tạo, hiệu hoạt động khoa học công nghệ ngày đợc đông đảo d luận quan tâm đòi hỏi cần có cải tổ mạnh mẽ để khoa học công nghệ thực trở thành tảng động lực thúc đẩy công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Những điều kiện trình viện nghiên cứu phát triển vào hoạt động đạt tới trình độ tiên tiến khu vực: Chọn đợc vị viện trởng có tầm có tâm mong muốn đóng góp cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam; Có chế hoạt động đặc thù (ví dụ nh Viện KIST trực thuộc Văn phòng Thủ tớng); Có sách thu hút trọng dụng nhà khoa học (lu ý không sách lơng); Đợc Chính phủ đầu t tới ngỡng (bao gồm tiền, sở vật chất trang thiết bị nghiên cứu) Về sách thu hút trọng dụng nhân tài trình xây dựng viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực, 12 Đây thay đổi đáng kể theo GS Hoàng Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh hàng năm, Thủ tớng có tổ chức gặp gỡ với giới doanh nghiệp để trực tiếp lắng nghe doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vớng mắc, chí có Ngày doanh nhân Việt Nam (ngày 13 tháng 10 hàng năm) để tôn vinh nhà doanh nghiệp, nhng Thủ tớng cha lần gặp gỡ giới khoa học, chóng ta cịng ch−a cã Ngµy khoa häc ViƯt Nam, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ghi nhận khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu! 69 tham khảo thêm kinh nghiƯm cđa ViƯn KIST qua lêi kĨ cđa TS Choi Hyong-Sup, Viện trởng Viện KIST dới Hộp số 12 Một nhiệm vụ quan trọng khác sau Viện KIST vào hoạt động phải học cách làm để huy động đợc nhà nghiên cứu có tâm huyết lực đến làm việc Viện KIST Vấn đề mời nhà khoa học với điều kiện nh nào? Sau cân nhắc kỹ lỡng đặt số nguyên tắc để đảm bảo: Quyền tự chủ nhà khoa học nghiên cứu; Điều kiện sống ổn định: Môi trờng nghiên cứu đầy đủ Không thể coi nhẹ yếu tố tiền bạc nhng điều quan trọng phải nâng cao uy tín xà hội nhà khoa học để họ cảm thấy tự hào thực sứ mệnh họ phải đảm bảo cho họ điều kiện sống ổn định Nhằm mục đích này, trớc hết cung cấp cho họ nhà bảo hiểm y tế, loại hình bảo hiểm thời kỳ Hàn Quốc cha có tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục họ Rồi trả lơng cho họ mức tơng đơng với lơng ngời trung lu Tôi tin lơng cao làm cho nhà nghiên cứu thờ với công việc nghiên cứu học tập Dựa định hớng này, đặt mức lơng nhà nghiên cứu 1/4 mức lơng họ nhận đợc Mỹ, hầu hết nhà khoa học từ Mỹ Mức lơng cao gấp lần mức lơng mà giáo s đại học nớc nhận đợc Câu chuyện giáo dục đợc học tập áp dụng lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đà tiến đến gần việc thành lập đợc trờng đại học đẳng cấp quốc tế sau kiện nh chuyến thăm ngoại giao Mỹ nguyên Thủ tớng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải vào tháng năm 2005, việc phía Mỹ cử đoàn đại biĨu cÊp cao vỊ gi¸o dơc sang ViƯt Nam, råi thảo luận rộng rÃi không chuyên gia, 70 nhà quản lý giáo dục mà công chúng nớc góp ý vào Bản đề cơng xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam GS.Thomas Vallely-Giám đốc Chơng trình Việt Nam Đại học Harvard soạn thảo, đến định thức Chính phủ thành lập Ban nghiên cứu đề án nguyên Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t Trần Xuân Giá làm trởng ban, ®· t−ëng mäi viƯc sÏ diƠn hÕt sức nhanh chóng đến đầu năm tới có đợc đến hai trờng đại học đẳng cÊp qc tÕ hiƯn h÷u ë ViƯt Nam nh− mong đợi ngời từ vị lÃnh đạo cao nớc đến ngời dân bình thờng, nhng thật qua báo chí thấy chặng đờng tới thành lập đợc đến hai trờng đại học đẳng cấp quốc tế gay go đầy khó khăn trở ngại mà trở ngại lớn thiếu tiền, chí đến thời điểm Chính phủ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho việc thành lập trờng mà chỗ tận thời điểm chuyên gia ngành giáo dục tranh cÃi vấn đề nh nên thành lập hay nâng cấp trờng đại học đẳng cấp quốc tế từ trờng đại học Việt Nam đợc lựa chọn, thành lập trờng đại học đẳng cấp quốc tế trờng đào tạo chuyên ngành mũi nhọn để phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội đất nớc, đại học đẳng cấp quốc tế nên đợc đặt vị trí địa lý nào, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh hay tỉnh, thành phố Việt Nam, hiệu trởng thuê nhà giáo dục nớc có uy tín tầm cỡ quốc tế không? đội ngũ cán giảng viên nh sinh viên trờng đợc tuyển chọn theo tiêu chí nào13?, Việc xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế đợc nhiều quốc gia áp dụng đà thành công, đà tham khảo kinh nghiệm nhiều nớc nhng đến áp dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam nhiều chuyện cần bàn nhìn vào câu chuyện trờng đại học đẳng cấp quốc tế đầy gian nan nh lạc quan vòng ba năm tức đến năm 2010 có đợc từ đến viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến khu vực dù Chiến lợc đà đặt nhiệm vụ thời 13 Theo Thứ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bành Tiến Long có chậm trễ nh nhà quản lý giáo dục nh nhà khoa học cha thống đợc khái niệm tiêu chí đầy đủ trờng đại học Đẳng cấp quốc tế, cha xác định rõ chế hoạt động nh nào, theo mô hình tiêu chuẩn nào? 71 điểm kết thúc năm 2006 bớc sang năm 2007 nh bốn năm liệu hoàn thành việc xây dựng đợc đến viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến khu vực không?14 Cuối cùng, cần phải nhắc lại viện nghiên cứu hay trờng đại học vài năm mà đạt tới đợc danh hiệu đẳng cấp khu vực hay đẳng cấp quốc tế, theo lộ trình đến năm 2010 phải xây dựng đợc đến hai viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến khu vực theo mong muốn chủ quan Chính phủ nhân dân nớc mong muốn Việt Nam có vài viện nghiên cứu thật tiêu biểu, dựa đặc điểm/tính chất viện nghiên cứu đợc coi đạt trình độ tiên tiến xây dựng Việt Nam tới hai mô hình viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến viện có thực trở thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực hay không? cần có thời gian để khẳng định thông qua giá trị mà viện đà đóng góp cho x· héi, cho ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ qc dân, qua hiệu ứng lan toả với viện nghiên cứu khác hệ thống, qua đóng góp viện cho khu vực sản xuất công nghiệp, nh ITRI đà cần đến 30 năm hay KIST chí đà cần đến 40 năm để khẳng định đợc điều 14 Nhiều nhà khoa học cho phải bệnh cố hữu đứng trớc hội, vận mƯnh lín cđa ®Êt n−íc 72 KÕt ln cđa ®Ị tài Sau nghiên cứu sở lý luận cho việc hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực sâu tìm hiểu hai nghiên cứu trờng hợp Viện KIST Hàn Quốc Viện ITRI Đài Loan, nhóm Đề tài đà mạnh dạn đề xuất số điều kiện cho việc hình thành viện nghiên cứu phát triển Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực nh đà đợc đề cập chơng III Đề tài Tuy nhiên, ®Ị xt mang tÝnh gỵi suy bëi chØ víi mét đề tài nghiên cứu cha đủ sở khoa häc ®Ĩ cã thĨ ®−a bÊt kú mét khun nghị cho câu chuyện đến năm 2010, Việt Nam xây dựng số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến khu vực, chủ đề cần tiếp tục đợc khai thác khía cạnh khác để có đợc nhìn mang tính toàn diện mô hình tổ chức Viện KIST ITRI, ví dụ nh đặc trng văn hoá truyền thống đất nớc ngời Hàn Quốc Đài Loan đà diện vào thành công KIST ITRI nh mà quốc gia khác học tập mô hình cần phải tính đến yếu tố đó; bối cảnh lịch sử giới KIST ITRI đời hay vai trò/ảnh hởng ngời đứng đầu hai tổ chức khoa học mà thay ngời khác liệu tạo nên hình ảnh KIST ITRI nh ngày hôm không? , Do thời gian kinh phí Đề tài giới hạn phạm vi đề tài cấp sở nên cha có điều kiện khảo sát thêm số viện nghiên cứu đạt trình độ tiªn tiÕn khu vùc ë mét sè quèc gia khác nh viện nghiên cứu Thái Lan (quốc gia khu vùc ASEAN) hay viƯn nghiªn cøu cđa Trung Quốc (quốc gia có điều kiện kinh tế-xà hội tơng đồng với Việt Nam), tính đại diện khuyến nghị đa Đề tài mang tính nhận định chủ quan nhóm Đề tài Và nghiên cứu tiếp sau chủ đề Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học Công nghệ nên mở rộng phạm vi khảo sát thêm số viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến số nớc khu vực quốc tế (VD: Thái Lan, Trung Quốc ) 73 Danh mục tài liệu tham khảo Thông tin viện KIST từ trang Web với địa truy cập : http://www.kist.re.kr; Hong Jin Kong, Korea Advance Institute of Science and Technology, AAPPS Bulletin Vol.14, No.1; Korea Institute of Science and Technology (KIST) ngµy 13/4/2005 tõ trang Web với địa truy cập http://vnkronline.net/news; Đặng Đình Thi, Đại học đẳng cấp quốc tế: Bài học từ Hàn Quốc, ngày 3/2/2006 từ trang Web http://vietnamnet.vn/giaoduc; Hạ Anh, Cần Khoán 10 cho đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam, ngày 28/8/2005 từ trang Web http://vietnamnet.vn/giaoduc; Ministry of Science and Technology, Republic of Korea “Governmentsupported Research Institute”, May 2005; Th«ng tin tõ Bé Khoa häc Công nghệ Hàn Quốc từ trang Web với địa chØ http://www.most.go.kr; Korea Institute of Science and Technology (KIST), VnkrOnline.net ngày 13/04/2005; Thông tin KAIST từ trang Web với địa truy cập http://www.kaist.edu.kr; 10 Trần Sinh (Tổng hợp từ KOICA VIKOTECH) Bài 1: Những năm tháng khởi đầu; Bài 2: Nghiên cứu hay ứng dụng-Phải thực dụng thôi; 11 Hàn Quốc: Mua, bán, tạo công nghệ để công nghiệp hoá, Báo Khoa học Phát triển ngày 25/6/2006; 12 Hoàng Tuỵ, Ngành khoa học công nghệ Việt Nam đâu, ngày 24/4/2006; 74 13 Đặng Mộng Lân, Việt Nam hút đồ công nghệ, ngày 22/3/2006; 14 Nguyễn Lân Dũng (2006), Muốn bứt phá phải đầu t vào khoa học công nghệ; 15 Lê Đăng Doanh (2006) Vì lực cạnh tranh Việt Nam bị tụt hạng? 16 Các thông tin từ trang Web Hàn Quốc ngày với địa truy cập http://koreanow.koreaherald.co.kr; 17 Innovation in Globalization Context-The ITRI experience, Feng-Kwei Wang, Excecutive Director, ITRI College, 20/02/2006; 18 Th«ng tin vỊ ITRI tõ trang Web với địa truy cập http://www.itri.org.tw; 19 Dr Chintay Shil, The role of R&D and Technology Transfer on Economic Growth in Taiwan; ITRI 17/06/1997; 20 Dr Kung Wang (1998), The ITRI Experience: Innovation Engine of Taiwan’s High Tech Industry; 21 Annual Report 2000 of The Industrial Technology Research Institute; 22 Min-Fen Tu (2006), ITRI in Taiwan’s Semiconductors, Institute of Technology Management, National Tsing Hua University, Hsinchu, Taiwan; 23 Anh Vũ, Vị kinh tế Đài Loan, Báo Sài Gòn giải phóng số ngày thứ bẩy, 13/5/2005; 24 Ngời sáng lập ngành bán dẫn Đài Loan, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 26/11/2006; 25 Nguyễn Thiện Nhân (2005), Về chế sử dụng ngân sách cho nghiên cứu khoa học; 26 Lê Minh Tiến, Đẳng cấp quốc tế nào? Tuổi trẻ cuối tuần, 7/7/2006; 75 27 Phùng Minh Lai, Sự phát triển thần kỳ Hàn Quốc, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ số tháng năm 2004; 28 Nguyễn Văn Học, Nhìn lại số phơng án đổi mạng lới tổ chức nghiên cứu phát triển nớc ta, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ số tháng 7/2003; 29 Nguyễn Văn Học, Chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển đợc Nhà nớc bao cấp, Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ số tháng 9/2004; 30 Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 đợc ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tớng Chính phủ; 31 Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ đợc ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/09/2004 Thủ tớng Chính phủ; 32 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; 33 Thông t liên số 12/2006/TTLB/BKHCN-BTC-BNV ngày 05/06/2006 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài Bé Néi vơ h−íng dÉn thùc hiƯn mét sè ®iỊu Nghị định số 115/2005/NĐ-CP 34 Hồ Ngọc Luật, Giải pháp phát triển khoa học công nghệ, Tạp chí khoa gi¸o sè th¸ng 7/2006; 35 C¸n bé khoa häc đầu ngành tổ chức R&D, Tạp chí hoạt động khoa học số tháng năm 2006; 36 Chùm tranh luận nhà giáo dục, nhà khoa học đông đảo bạn đọc quan tâm trang báo điện tử Dân trí, chuyên mục Giáo dục việc thành lập Việt Nam trờng đại học đẳng cấp quốc tế thời gian từ tháng 10 năm 2005 đến tháng năm 2006; 76

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan