Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
233,44 KB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I BÀI 2: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập đơn vị kiến thức học - HS biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận biết phân tích, đánh giá số đặc điểm ngơn ngữ văn học, tính đa nghĩa ngôn từ, yếu tố tượng trưng thơ, cấu tứ, hình ảnh; chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn thơ + Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn thơ; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn thơ - HS giải tập đặc điểm tác dụng số tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - HS viết văn nghị luận thơ: tìm hiểu cấu tứ hình ảnh tác phẩm Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Có ý thức học ơn tập cách nghiêm túc B PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP - Phương pháp: dạy học giải vấn đề, thuyết trình, C TIẾN TRÌNH ƠN TẬP THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGN Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm vụ học tập - HS huy động tri thức, kinh nghiệm chủ đề ôn tập Nội dung hoạt động: Trò chơi “Đây ai?” Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trị chơi: Đây ai? - GV hướng dẫn HS xem hình ảnh số nhà thơ (Tản Đà, Huy Cận, Nguyễn Duy, Hoàng Cầm, Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Nhuận Cầm, ) - GV chia lớp thành đội chơi (mỗi đội chọn thành viên đại diện tiếp sức cho nhau) lên bảng viết tên nhà thơ tên tác phẩm nhà thơ - Yêu cầu: Đội đốn nhiều vịng phút chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe, quan sát, suy nghĩ chuẩn bị trả lời câu hỏi theo nhóm - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập - GV gọi đại diện HS đội chơi lên bảng lúc trả lời câu hỏi, - HS khác nhận xét phần thể bạn sau bạn thực xong Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, dẫn dắt vào ôn tập - GV giới thiệu nội dung ôn tập KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại: Dựa theo văn học thực hành đọc: - VB 1: Nhớ đồng (Tố Hữu) - VB 2: Tràng giang (Huy Cận) - VB 3: Con đường mùa đơng (A-lếch-xan-đrơ Xec-ghê-êvích Pu-skin) - Thực hành đọc: Thời gian (Văn Cao) Tiếng Việt Một số tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm tác dụng Viết Viết: Viết văn nghị luận tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ hình ảnh tác phẩm) HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức Bài 2: Cấu tứ hình ảnh thơ trữ tình Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm - HS trả lời nhanh câu hỏi GV, đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức I ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÁC VĂN BẢN TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN 1: NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) Câu Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc thể loại: A Thơ văn xuôi B Thơ tự C Thơ trữ tình D Thơ phê phán Câu Bài thơ “Nhớ đồng” sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi tác giả nhớ người bạn hoạt động cách mạng B Khi tác giả nhớ ngày cịn bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ (Huế) C Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) D Khi tác giả gặp lại đồng chí hoạt động cách mạng Câu Bài thơ “Nhớ đồng” in tập thơ: A Việt Bắc (1946 - 1954) B Một tiếng đờn (1979 - 1992) C Từ (1937 - 1946) D Máu hoa (1972 - 1977) Câu Mở đầu thơ, tác giả đề hai chữ “Tặng Vịnh”, Vịnh ai? A Hồ Chí Minh cương vị Chủ tịch nước B Nhờ thơ Xuân Diệu, nhà thơ tác giả yêu mến C Đồng chí Nguyễn Chí Thanh, bạn hoạt động cách mạng tác giả D Tất đồng chí Tố Hữu GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I Câu Cảm hứng thơ “Nhớ đồng” hình thành từ: A Những âm bình dị sống B Những kỉ niệm từ ngày tác giả hoạt động cách mạng C Tiếng chim tu hú gọi hè nơi tác giả bị giam cầm D Tiếng hò vọng vào nhà tù, nơi tác giả bị giam cầm Câu Những câu thơ “Nhớ đồng” dùng làm điệp khúc cho thơ? A Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hị B Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thở yên vui C Gì sâu trưa hiu quạnh Ơi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! D A C Câu Đoạn thơ từ câu “Đâu ngày xưa, nhớ tơi” đến “Như cánh chim buồn nhớ gió mây” thể điều gì? A Niềm say mê lí tưởng, khát khao tự hành động tác giả B Sự tái hình ảnh người quê hương tâm hồn tác giả C Hồi ức tác giả hình ảnh gắn liền với quê hương D Sự nhớ nhung người bạn mà tác giả đề tặng thơ Câu Điệp từ “đâu” đoạn thơ tạo nên giọng điệu gì? "Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng che mát thở yên vui Đâu ô mạ xanh mơn mởn Đâu nương khoai sắn bùi?” A Giọng điệu du dương, bay bổng B Giọng điệu tươi tắn, hồn nhiên C Tạo nhạc điệu tha thiết, diễn tả niềm thương nhớ trào dâng lòng nhà thơ trẻ D Tạo giọng điệu buồn bã, tuyệt vọng Câu Câu sau nhận định thơ “Nhớ đồng” Tố Hữu? A Nỗi nhớ thương mẹ già còng lưng cánh đồng B Là dòng tâm tư nồng nhiệt, tha thiết, trẻo nhà thơ trẻ hướng ruộng đồng, quê hương, người thân yêu, kỉ niệm thời hoạt động cách mạng sôi C Là nỗi hoang mang chàng trai trẻ lần đầu bị giam cầm GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I D Là nỗi lòng tha thiết nhớ người yêu - thơn nữ Câu 10 Thơ Tố Hữu mang tính chất: A trữ tình trị sâu sắc B đậm đà tính dân tộc C Cả hai D Cả hai sai VĂN BẢN 2: TRÀNG GIANG (Huy Cận) Câu Dịng nói xác đời thơ “Tràng giang” Huy Cận? A Bài thơ viết vào mùa thu năm 1938 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước B Bài thơ viết vào mùa thu năm 1939 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước C Bài thơ viết vào mùa hè năm 1939 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước D Bài thơ viết vào mùa hè năm 1938 cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước Câu Cảm hứng chủ đạo thơ “Tràng giang” thể câu thơ dây? A Mênh mông trời rộng nhớ sông dài B Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Mênh mơng khơng chuyến đị ngang D Bâng khng trời rộng nhớ sông dài Câu Bài thơ “Tràng giang” lấy bối cảnh sông nước ta? A Sông Hồng B Sông Thu Bồn C Sông Đuống D Sơng Mã Câu Dịng nêu không sát nội dung cảm xúc thơ “Tràng giang” gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”? A Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, đời B Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian C Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp giới tự nhiên D Cảm giác lạc lõng, bơ vơ khơng gian Câu Ấn tượng vịm trời lúc thêm cao, sâu đến rợn ngợp dịng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" không trực tiếp tạo từ đâu? A Từ sắc vàng "nắng", sắc xanh "trời" GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I B Từ cách dùng động từ vận động (xuống, lên) C Từ cấu trúc đăng đối ("nắng xuống, trời lên") D Từ kết hợp từ độc đáo (sâu chót vót) Câu Nếu hình ảnh cành củi khơ dịng thơ “Củi cành khơ lạc dịng” thay hình ảnh khác: “cánh bèo” sức gợi cảm dịng thơ chắn thay đổi nào? A Làm giảm cảm giác buồn nhớ, cô đơn B Làm cảm giác khô héo, vật vờ, trôi C Làm tăng thêm cảm giác khô héo, trôi D Làm tăng thêm cảm giác buồn nhớ, đơn Câu Hình ảnh thuyền, cành củi khơ hình ảnh biểu trưng cho A Kiếp người nhỏ nhoi B Kiếp người lạc lõng, vơ định C Kiếp người khơng có sức sống D Đáp án A B Câu Nội dung sau nói thơ “Tràng giang” Huy Cận? A Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hồi niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi B Bài thơ tạo dựng tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vơ biên, đậm chất Đường thi; song có nét quen thuộc, gần gũi C Bài thơ mang lại không gian mênh mông, bao la, vơ tận với hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ D Bài thơ tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị làng quê nào, thể nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam Câu Qua thơ “Tràng giang”, tác giả muốn gửi gắm điều gì? A Tình cảm gắn bó với cảnh đẹp quê hương, đất nước B Tâm trạng buồn nhớ quê hương lịng u nước thầm kín C Thái độ trân trọng người quê hương D Niềm thương xót cho hiu quạnh làng quê Câu 10 Giá trị nghệ thuật thơ “Tràng giang” thể điểm nào? A Sử dụng hiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt B Lời thơ sinh động, giàu hình tượng tính gợi tả C Sử dụng thủ pháp tương phản từ láy đạt đến điêu luyện D Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đạt hiệu cao GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I VĂN BẢN 3: CON ĐƯỜNG MÙA ĐƠNG (A-lếch-xan-đrơ Xec-ghê-ê-vích Pu-skin) Câu Bài thơ "Con đường mùa đơng" sáng tác năm nào? A 1825 B 1826 C 1827 D 1828 Câu Nguồn cảm hứng thúc đẩy Pu-skin sáng tác "con đường mùa đông"? A Nỗi buồn riêng nhà thơ nơi đày ải B Nỗi buồn chung nhân dân sau thất bại khởi nghĩa C Ý chí khát vọng vượt qua giây phút tủi buồn hành trình sống riêng tư, dân tộc D Tất đáp án Câu Nhan đề "Con đường mùa đơng" gợi cho bạn liên tưởng gì? A Thể buồn chán, u uất chủ thể trữ tình đường dài thăm thẳm B Thể cô đơn, vắng lặng, nhàm chán đường mùa đông C Thể lạnh giá, cô đơn, vắng lặng heo hút chủ thể trữ tình D Tất phương án Câu Những hình ảnh “trăng”, “cột sọc đường” âm “tiếng lục lạc”, “kim đồng hồ kêu tích tắc” diễn tả điều gì? A Nỗi chờ đợi khắc khoải B Mâu thuẫn nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại nhân vật trữ tình C Nỗi buồn man mác lan dần tiềm thức thi nhân D Tất đáp án Câu Xác định không gian thời gian nhân vật trữ tình nhắc đến hai khổ thơ - 6? A Không gian nhỏ bé đêm đen B Khơng gian thống đãng buổi bình minh C Khơng gian nhỏ bé, ban ngày D Không gian rộng lớn đêm đen Câu Hình ảnh “xe tam mã”, “bài ca người xà ích”, “mái lều, ánh lửa” có ý nghĩa tinh thần hành trình nhân vật trữ tình “con đường mùa đơng”? A Tơ đậm thêm hưu quạnh nỗi buồn chủ thể trữ tình B Như ánh sáng xua tan đơn độc lẻ loi chủ thể trữ tình GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I C Càng khiến khơng gian trở nên quạnh hiu buồn tẻ D Tất đáp án Câu Giữa ngoại cảnh hình ảnh xuất tâm tưởng có tương phản nào? A Ngoại cảnh đa dạng với vật nối tiếp B Trong thâm tâm tác giả mang theo nỗi buồn sâu sắc, thầm kín C Bên ngồi bóng lống, đa dạng, bên ảm đạm, đìu hiu ẩn chứa nỗi buồn sâu sắc D Tất đáp án Câu Lời than "Ơi buồn đau, lẻ…" kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu? A Với người đọc, nơi đày ải B Với người yêu, nơi đày ải C Với bạn thân, nơi đày ải D Với đồng chí, nơi đày ải Câu Những hình tượng thơ xuất điểm lại nào? A Theo trình tự thời gian B Theo trình tự khơng gian C Theo thứ tự ngược lại với dòng thơ đầu D Tất đáp án sai Câu 10 Dòng khẳng định thơ Pu-skin? A Ngôn từ hoa mĩ, xa rời thực tế B Ngôn từ dân dã, gần gũi với người C Ngơn từ thơ ơng xác, giản dị, sáng, hàm súc D Cả A, B, C II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đề số 01: Đọc văn sau: Thuyền Trăng lên lúc chiều, Gió lúc triều lên Thuyền đi, sông nước ưu phiền; Buồm treo ráng đỏ giong miền viễn khơi Sang đêm thuyền xa vời; Người cửa biển, nghe lạnh buồn GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I Canh khuya tạnh vắng bên cồn, Trăng phơi đầu bãi, nước dồn mênh mang Thuyền người tuần trăng, Sầu ta theo nước, tràng giang lững lờ Tiễn đưa dôi nuối đợi chờ Trông bữa ấy, nhớ (Nguồn: Huy Cận, Lửa thiêng, NXB Đời nay, 1940) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ chữ B Thể thơ tự C Thể lục bát D Thể thơ thất ngôn bát cú Câu Chỉ thời gian gợi lên thơ A Chiều tới đêm B Nửa đêm sáng C Chiều tối D Đêm khuya Câu Chỉ số từ ngữ gợi đặc điểm không gian thơ A Ưu phiền, lạnh buồn, tạnh vắng B Sông nước, ráng đỏ, cửa biển C Trăng lên, gió về, triều lên D Viễn khơi, xa vời, mênh mang Câu Phép tu từ sử dụng câu thơ Thuyền đi, sơng nước ưu phiền? A Điệp B Nhân hóa C Nói D So sánh Câu Nhận xét không gian gợi lên thơ A Không gian sông nước reo vui, rộn ràng, tưới mát làng quê,… B Không gian núi rừng hoang vu, heo hút C Khơng gian làng q êm vắng, bình D Không gian sông nước im vắng, quạnh quẽ, mênh mang, xa vời… Câu Hình ảnh thuyền sơng nước thơ gợi cho anh (chị) nghĩ đến ai? A Thuyền sơng nước gợi nghĩ đến tình bạn cách chia GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 11 – KÌ I B Thuyền sông nước gợi nghĩ đến đôi tình nhân lúc chia xa với ưu phiền, sầu não C Thuyền sông nước gợi nghĩ đến tình cảm gia đình nồng ấm D Thuyền sơng nước gợi nghĩ đến tình làng nghĩa xóm đậm đà, thân thương Câu Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ gì? A Tâm trạng ưu sầu, ảo não thấm vào thời gian, không gian; khiến thiên nhiên, tạo vật mang bao muộn phiền B Tâm trạng sảng khoái, tươi vui lan tỏa vào tạo vật, tiếp thêm sức sống cho tạo vật C Tâm trạng rối bời, hoang mang, lo lắng trước biến chuyển tự nhiên D Tâm trạng nửa vui, nửa buồn, nửa hân hoan, nửa băn khoăn lo lắng Đáp án Trắc nghiệm: 1-C, 2-A, 3-D, 4-B, 5-D, 6-B, 7-A Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Hãy xác định cấu tứ thơ Gợi ý - Bài thơ cảnh thực: sông nước thuyền rời xa - Tiếp đó, theo chiều thời gian lúc đắm sâu vào đêm, tác giả mở không gian vô tận để nhấn mạnh nỗi buồn miên man, sâu thẳm nơi tạo vật - Sang phần kết, thơ bộc lộ trực tiếp nỗi niềm nhân vật trữ tình: chơi vơi, nuối tiếc, u buồn chia xa Câu Nhận xét anh/chị hình ảnh tương phản thơ Gợi ý - Bài thơ với hình ảnh quen thuộc thơ cổ: thuyền – sông nước - Những hình ảnh gợi lên đối lập tương phản rộng lớn nhỏ nhoi, người thiên nhiên, hữu hạn vô hạn, tâm cảnh ngoại cảnh Câu 10 Anh/chị có cho rằng: Cuộc sống tốt đẹp hay tồi tệ cách bạn nhìn nhận Vì sao? Gợi ý - HS bày tỏ quan điểm: đồng tình/khơng đồng tình kết hợp hai - Lý giải thuyết phục, theo hướng: + Thái độ tích cực (lạc quan, hi vọng, có nghị lực sống…) làm cho tất ngày ta sống tốt đẹp + Thái độ tiêu cực (bi quan, chán nản, mềm yếu…) làm cho sống nặng nề, tồi tệ, nhàm chán 10