1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 dạy thêm knttvcs ngữ văn 10 (1) (1)

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 186,99 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA Môn học: Ngữ Văn/Lớp 10 Thời gian thực hiện: 15 tiết A TỔNG QUAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 2: Vẻ đẹp thơ ca - Ôn tập cách đọc hiểu văn thơ trữ tình: biết phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn thơ; nhận biết phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình - Ôn tập sửa lỗi trật tự từ viết, nói - Ơn tập cách viết thực hành viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Kĩ KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: + Văn 1,2,3: Thơ hai-cư (Chùm thơ hai-cư Nhật Bản) + Văn 4: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, 1- Đỗ Phủ); Đọc hiểu văn + Văn 5: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) + Văn 6: Bản hòa âm Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) Thực hành đọc hiểu: Văn bản: Cánh đồng (Ngân Hoa) Thực hành Tiếng Việt: Sửa lỗi dùng từ, trật tự từ Viết: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác Viết phẩm thơ Nói nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ Nói nghe thuật tác phẩm thơ Năng lực a Năng lực chung - HS phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… b Năng lực đặc thù - HS viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - HS thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Phẩm chất: - Trân trọng tình yêu thiên nhiên, yêu người, lắng nghe tâm trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà thơ - Có ý thức ơn tập nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 KNTTVCS, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, IV NỘI DUNG BÀI HỌC Kiến thức chung thơ ca Đọc hiểu Chùm thơ hai-cư - Nhật Bản đọc mở rộng kết nối viết Đọc hiểu văn Thu hứng – Bài (Đỗ Phủ) đọc mở rộng kết nối viết Đọc hiểu văn Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) đọc mở rộng kết nối viết Đọc hiểu văn Bản hoà âm ngôn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư (Chu Văn Sơn) đọc mở rộng kết nối viết Thực hành Tiếng Việt: Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Viết: Ôn tập cách viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Luyện đề tổng hợp B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tiết 16: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: CHÙM THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN VÀ ĐỌC MỞ RỘNG KẾT NỐI I KIẾN THỨC CƠ BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ HAI-CƯ 1.1 Nghệ thuật - Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng - Hình ảnh thơ sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc 1.2 Nội dung – Ý nghĩa - Phản ánh tâm hồn người Nhật – tâm hồn ưa thích hịa nhập với thiên nhiên - Những rung cảm, suy ngẫm người trước phong cảnh, vài vật cụ thể, tứ thơ - Mang lại nhiều suy tư sâu sắc, triết lí nhân văn cảm nhận thú vị lòng người đọc Nội dung thơ: Bài 1: Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể thời điểm định Bài 2: Biểu rung cảm người trước thiên nhiên Bài 3: Nói lên mối tương quan vạn vật giới lặng (sabi), đơn sơ (wabi), u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng (karumi)… 1.3 Vẻ đẹp độc đáo thơ hai-cư: - Một phong cảnh, vài vật cụ thể thể tứ thơ, xúc cảm, suy tư người viết - Thời điểm xác định theo mùa: quý ngữ (ki-go) – từ mùa bắt buộc thơ - Thủ pháp tượng trưng: + Thể khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc (hàm súc gợi mà không tả) + Thiên nhiên triết lí thiên nhiên: Tìm đẹp hình ảnh giản dị, bình thường thiên nhiên + Thấm đẫm tinh thần thiền tông Phật giáo tinh thần văn hóa phương Đơng- cách nhìn thể hóa: Trời – đất, người vạn vật … quan hệ khăng khít - Ngơn ngữ: dùng tính từ, trạng từ cụ thể hóa vật, hạn chế tưởng tượng người đọc Dùng nhiều danh, động từ gợi tưởng tượng, suy ngẫm Mơ hồ đặc điểm quan trọng ngôn ngữ - Cảm thức thẩm mĩ: có nét thẩm mĩ riêng, cao tinh tế Hai-cư đề cao vắng lặng đơn sơ, u huyền, nhẹ nhàng Thơ hai-cư phản chiếu vật mối tương quan, giao hòa KIẾN THỨC CƠ BẢN TỪNG BÀI THƠ HAI-CƯ Bài 1: - Bài thơ đơn sơ độ mà sâu thẳm Một buổi chiều mùa thu xám tối, âm u “đậu” cành khô hiu hắt, dường bất động chuyển động vũ trụ, mênh mơng tịch hồng - Tồn thể hình ảnh cô tịch Cành cây, quạ, chiều thu cô tịch tâm hồn lắng nghe niềm im lặng bất tuyệt chân không Bài 2: Bài thơ đẹp cách tạo hình ảnh vừa tương phản lại vừa tương hợp dãy “hoa triêu nhan” “dây gầu”, đẹp cách tạo yếu tố bất ngờ trùng điệp tăng cấp qua ba câu thơ bé nhỏ Bài thơ sâu sắc chỗ gửi gắm kín đáo chữ nghĩa ỏi nét đẹp lấp lánh tâm hồn Nhật Bản Đó tinh tế nhạy cảm trước Đẹp sống thái độ nghĩa cử biết nâng niu ,trân trọng gìn giữ đẹp đời Bài 3: Khi nhắc đến ốc núi Fu-ji, người ta thường nghĩ đến đối lập, tương phản vật Con ốc tượng trưng cho sống nhỏ bé, yếu ớt, chậm chạp, hữu hạn thời gian sống Cịn núi Fu-Ji lại hình ảnh lớn lao, hùng vĩ bền vững muôn đời Điều ẩn sau hành trình ốc sên núi Fu-ji kia? Điều thổi sức sống cho từ ngữ đơn giản kia? Thơ hai-cư có khơng thơ thể mối tương quan đặc biệt cảnh vật Trong thơ Ít-sa ốc bé nhỏ, chậm chạp so với núi sừng sững uy nghi, chuyển động dù chẳng đáng kể ốc lại khiến ngày gần đến đỉnh núi Như vậy, thơ trên, vật nhỏ có mối tương quan, tác động tới yếu tố mang tầm vũ trụ vĩnh cửu Các vật khơng tồn độc lập mà ln có mối tương quan, giao hịa, tác động lẫn Đó quy luật sống II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thơ hai-cư thể thơ gì? A câu, 28 âm tiết C câu, 20 âm tiết B câu, 17 âm tiết D câu, 14 âm tiết Câu 2: Thơ hai-cư thường so sánh với điều gì? A Một tranh thủy mặc C Một trang phục Ki-mơ-nơ B Một đóa hoa anh đào D Một đền cổ Câu 3: Quý ngữ gì? A Từ thời gian C Từ mùa B Từ không gian D Cả A, B C Câu 4: Nhận định sau không thơ hai-cư? A Thơ hai-cư thường chấm phá, có khả khơi gợi mạnh mẽ sức liên tưởng, tưởng tượng người đọc B Thơ hai-cư thể thơ đại Nhật Bản C Mỗi thơ hai-cư thường có 17 âm tiết, ngắt làm đoạn theo thứ tự thường - - âm tiết D Trong thơ hai-cư bắt buộc phải có "quý ngữ" - từ mùa Câu 5: Phương án sau thể đặc điểm thể thơ hai-cư? A Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Nho giáo B Thơ hai-cư đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền C Thơ Hai-cư ngắn gọn, dễ sáng tác D Thơ Hai-cư pha trộn tinh thần văn hóa phương Đơng phương Tây DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn bản: “Chùm thơ hai-cư” Nhật Bản đoạn ngữ liệu thơ hai-cư SGK: Đề số 01: Đọc văn sau thực yêu cầu: Trên cành khô Cánh quạ đậu Chiều thu (Ba-sơ-Basho, Nhật Chiêu dịch, Ba nghìn giới thơm, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr.23) Ôi hoa triêu nhan! Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên (Chi-ô-Chiyo, Nhật Chiêu dịch, Ba-sô thơ hai-cư, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr.324) Chậm rì, chậm rì Kìa ốc nhỏ Trèo núi Fuji (Ít-sa-Issa, Nhật Chiêu dịch, Ba nghìn giới thơm, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr.385) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ hình ảnh trung tâm thơ Câu Xác định cảm xúc dòng suy tư nhân vật trữ tình thơ Câu Nhận xét hình thức nghệ thuật thể thơ Câu Qua thơ hai-cư học, em hiểu tâm hồn Nhật Bản? Câu Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ việc lắng nghe sống quanh Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: - Bài 1: Con quạ - Bài 2: Hoa triêu nhan - Bài 3: Con ốc nhỏ - núi Phú Sĩ Câu 3: - Bài 1: Nỗi buồn mênh mông xa vắng - Bài 2: Sự rung cảm tinh tế, trân trọng, nâng niu người dành cho thiên nhiên - Bài 3: Suy tư mối tương quan vạn vật với Câu 4: - Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng - Hình ảnh thơ sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Câu 5: Tâm hồn Nhật Bản: - Ưa thích hịa nhập với thiên nhiên - Rung cảm tinh tế với nhiều suy tư, triết lí nhân văn sâu sắc Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy; - Nội dung: +Lắng nghe: việc người nhẫn nại, chân thành nghe người khác tâm sự, chia sẻ câu chuyện họ, từ đồng cảm, thấu hiểu rút học cho thân + Luôn sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội ý kiến từ người khác để rút học cho thân + Ln biết lắng nghe câu chuyện, niềm vui nỗi buồn người khác an ủi, san sẻ với họ +Từ câu chuyện, lĩnh hội ta đúc rút học cho thân mình, nhận điều thân chưa biết hoàn thiện điều biết + Người biết lắng nghe người có lịng kiên trì, nhẫn nại, biết gạt bỏ tơi để tiếp thu, lĩnh hội, người có thêm nhiều học quý giá + Lắng nghe khiến người thấu hiểu hơn, người thấu hiểu bao dung cho nhau, phát triển kiến thức giúp mối quan hệ thêm bền chặt, tốt đẹp + Có điều bổ ích, thú vị mà ta lắng nghe ta biết được, hiểu Khi không chịu lắng nghe lúc ta không chịu tiếp thu, bảo thủ với ý kiến khơng tiến ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI SGK Đề số 02: Đọc văn sau thực yêu cầu: 1/Đất khách mười mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại Ê đô cố hương 2/Chim đỗ qun hót Kinh mà nhớ Kinh 3/Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu (Thơ Hai cư Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD 2006) Câu Xác định Quý ngữ (từ mùa) thơ ? Câu Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ ? Câu Tại tác giả Kinh đô lại nhớ Kinh đô? Câu Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sơ vai trò người con? Câu Tứ thơ hai-cư gợi lên nào? Câu Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ lòng hiếu thảo sống hôm Gợi ý làm Câu Quý ngữ (từ mùa) thơ trên: - Bài 1: mùa sương (mùa thu) - Bài 2: chim đỗ quyên (mùa hè) - Bài 3: sương thu (mùa thu) Câu Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ 2: - Bài 1: Cho thấy tình cảm gắn bó Ba-sơ với hai miền đất, bên nơi chôn cắt rốn, bên Ê-đô, nơi ông sống mười năm trời Nhớ quê, thăm quê, Ba sô lại nhớ Ê đô, thấy Ê đô trở thành cố hương thân thiết ; - Bài 2: Thời trẻ, Ba- sô Kinh đô Ki- ô -tô, sau ông lên Ê- đô, Kinh đô (Tô-ki-ô) Khi trở lại kinh cũ, nghe tiếng đỗ qun hót, Ba -sơ chạnh lịng nhớ đến Ê Đây tình cảm gắn bó với hai miền đất, cho dù khơng phải nơi ơng sinh Câu Tác giả Kinh đô lại nhớ Kinh đô: Từ ngữ gợi địa danh thực chất mang ý niệm thời gian, Kinh đô lại nhớ hình ảnh Kinh xa xưa Câu Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sơ vai trị người con: Ơng người có hiếu Điều thể rõ niềm tiếc thương vô hạn thi nhân với người mẹ cố Cầm tay di vật mẹ mà lệ trào nóng hổi Câu Tứ thơ hai-cư gợi lên bởi: - Bài 1: Một chuyến thăm quê - Bài 2: Tiếng chim đỗ quyên gợi nhớ kinh đô xưa - Bài 3: Giọt nước mắt khóc mẹ Câu Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; - Nội dung: Từ lịng hiếu thảo Ba-sơ, HS bày tỏ suy nghĩ chân thành lịng hiếu thảo sống hơm nay: + Lịng hiếu thảo ? + Ý nghĩa lòng hiếu thảo ? + Phê phán đứa bất hiếu + Rút học nhận thức hành động cho thân DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề bài: Phân tích vẻ đẹp thơ hai- cư mà em yêu thích Gợi ý dàn ý Mở bài: - Giới thiệu thơ hai-cư - Giới thiệu thơ yêu thích Thân bài: 2.1 Khái quát vẻ đẹp thơ hai-cư - Một phong cảnh, vài vật cụ thể thể tứ thơ, xúc cảm, suy tư người viết - Thời điểm xác định theo mùa: quý ngữ (ki-go) – từ mùa bắt buộc thơ - Thủ pháp tượng trưng: + Thể khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc (hàm súc gợi mà không tả) + Thiên nhiên triết lí thiên nhiên: Tìm đẹp hình ảnh giản dị, bình thường thiên nhiên + Thấm đẫm tinh thần thiền tông Phật giáo tinh thần văn hóa phương Đơng- cách nhìn thể hóa: Trời – đất, người vạn vật … quan hệ khăng khít - Ngơn ngữ: dùng tính từ, trạng từ cụ thể hóa vật, hạn chế tưởng tượng người đọc Dùng nhiều danh, động từ gợi tưởng tượng, suy ngẫm Mơ hồ đặc điểm quan trọng ngôn ngữ - Cảm thức thẩm mĩ: có nét thẩm mĩ riêng, cao tinh tế Haiku đề cao vắng 2.2 Phân tích vẻ đẹp độc đáo thơ hai-cư: Ôi hoa triêu nhan! Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên Bài thơ đẹp cách tạo hình ảnh vừa tương phản lại vừa tương hợp dãy “hoa triêu nhan” “dây gàu”, đẹp cách tạo yếu tố bất ngờ trùng điệp tăng cấp qua ba câu thơ bé nhỏ Bài thơ cịn sâu sắc chỗ gửi gắm kín đáo chữ nghĩa ỏi nét đẹp lấp lánh tâm hồn Nhật Bản Đó tinh tế nhạy cảm trước Đẹp sống thái độ nghĩa cử biết nâng niu ,trân gìn giữ đẹp đời 2.2.1 Thời gian “Triêu nhan” loài hoa mang nhan sắc ban mai hoa nở vào buổi sáng sớm, rạng ngời đón lấy tia nắng tinh khôi ánh chiều dần phai tàn 2.2.2 Không gian Giếng nước nhỏ hẹp, gần gũi, đơn sơ 2.2.3 Hình ảnh thơ trung tâm “Hoa triêu nhan”- loài hoa phổ biến Nhật Bản người Nhật ưu gọi nhiều tên gợi cảm: “kim tuyến ban mai”, “trăng lúc chiều tà”, “cô gái đậu tía”,…nhỏ bé, lặng thầm mà đầy sức sống, lay động lòng người 2.2.4 Hành động xúc cảm thi nhân Chính vẻ đẹp bơng “hoa triêu nhan” nở làm cho nữ sĩ phải ngước nhìn trân trọng “Hoa triêu nhan” sáng nở chiều tàn, khoảnh khắc mà hoa dần lộ vẻ đẹp khoảnh khắc đẹp đời hoa Nhà thơ không muốn phá tan đẹp tự nhiên đành “xin nước nhà bên” để “hoa triêu nhan” tiếp tục nở, mang hương sắc cho đời Trong tinh thần Thiên Thai tơng, khơng lồi người hữu tình mà lồi cỏ có khả giác ngộ, tức có Phật tánh Bài thơ xem tun ngơn hùng hồn lòng từ bi Phật giáo phảng phất triết lý tơng Thiên Thai Nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa “triêu nhan” nhỏ nhoi bền bỉ “Hoa triêu nhan” vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu để nở Trước đẹp, trước sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sống đẹp hữu Một người lỗ mãng dễ dàng bứt nhánh “triêu nhan” để thuận lợi cho công việc múc nước Thực mơ tả là, khơng giải thích tự thân kiện nói nhiều ba câu thơ ngắn ngủi Đây tinh thần ý ngơn ngoại, lại vơ ngơn Thiền tính nhân văn Phật giáo Cần phải có nội tâm tĩnh lặng, tính cách dịu dàng tình thương lớn, lịng trắc ẩn lớn có cách hành xử Một đóa “triêu nhan” mỏng manh làm tỏa sáng tình thương mênh mông cảm động 2.2.5 Nhận xét vẻ đẹp thơ Một buổi sáng, Chiyo định thả gầu lấy nước giếng Nhưng quanh dây gầu vướng hoa xinh, hoa Asagao -một loại hoa đồng cỏ nội đỗi bình thường, thứ dây leo Tên có nghĩa "gương mặt sớm mai" (asagao = triêu nhan) Không nỡ động chạm đến hoa, nhà thơ đành xin nhờ nước giếng hàng xóm Và kinh nghiệm bình thường mà kì diệu ghi lại qua hình thức thơ ngắn gọn – hai-ku (ba câu 5-7-5 âm tiết) …Người hoa gặp buổi sáng Khơng nói chi - khoảnh khắc đánh thức thi ca Vũ trụ hóa thành hoa “triêu nhan” Và người lấy nước cho dù không làm thơ trên, “xin nước nhà bên” để khoảnh khắc vẹn toàn, người bước vào Diệu Xứ Thơ Ca, Hoa Thơ hai-ku thường nắm bắt khoảnh khắc ấy, khoảnh khắc mà giới mẻ tinh khơi hoa bìm bìm buổi sớm mai "Để em nghe lời tơi nói", nhà thơ Chilê Pablo Neruda viết "lời lẽ thu nhỏ lại"" để sâu vào tâm hồn người, hai-ku thế, thu nhỏ lại Về vắn tắt hai-ku, nhà phê bình tiếng Pháp Roland Barthes có ý kiến sau: "sự ngắn gọn hai-ku vấn đề hình thức, hai-ku khơng phải tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn, mà tình vắn tắt tìm hình thức vừa vặn mình" Bởi hai-ku khơng cốt nói nhiều, im lặng nói Nó trống khơng đầy, nhỏ nhắn khơng chật cứng Hai-ku vật hoa bìm bìm, hạt cát, bầy ruồi dừng lại khơng giải thích, khơng miêu tả Nó vật đứa trẻ vào vật quanh mình, nói tiếng reo lên Đến với hai-ku, ta thấy thơ ngây cách hiền minh hiền minh cách ngây thơ Có tranh hoành tráng làm cho bạn bàng hoàng có tiểu họa làm cho bạn ngạc nhiên Khi nhà thơ hai-ku chọn đề tài, họ không từ chối vật nhỏ bé, bình thường mộc mạc Thơ Chiyo minh chứng 2.2.5 Đánh giá: - Nghệ thuật + Ngắn gọn, hàm súc, kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng + Hình ảnh thơ sáng, nhẹ nhàng đậm ý nghĩa tượng trưng sâu sắc - Nội dung – Ý nghĩa + Phản ánh tâm hồn người Nhật – tâm hồn ưa thích hịa nhập với thiên nhiên + Những rung cảm, suy ngẫm người trước phong cảnh, vài vật cụ thể, tứ thơ + Mang lại nhiều suy tư sâu sắc, triết lí nhân văn cảm nhận thú vị lòng người đọc 2.2.6 Liên hệ, mở rộng: So sánh với số hai-cư khác để thấy vẻ đẹp độc đáo riêng thơ Kết bài: - Khẳng định lại giá trị thơ - Bày tỏ suy nghĩ thân III RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về thời gian: - Về HS: Lang Chánh, ngày DUYỆT CỦA BGH (Ký tên đóng dấu) Tiết 17: tháng năm 2022 TTCM THÔNG QUA (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Nghị Đinh Thị Linh ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THU HỨNG (BÀI 1) - ĐỖ PHỦ VÀ ĐỌC MỞ RỘNG KẾT NỐI VIẾT Tác giả Đỗ Phủ - Đỗ Phủ (712- 770), tự Tử Mĩ, xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) - Con người đời: + tuổi làm thơ→ tài thiên bẩm + Con đường công danh lận đận, không trọng dụng + Sống nghèo khổ, chết bệnh tật - Sự nghiệp thơ ca: khoảng 1500 + Nội dung:  Phản ánh sinh động chân xác tranh thực xã hội đương thời → “thi sử”  Đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chan chứa tình yêu nước tư tưởng nhân đạo + Nghệ thuật:  Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào  Đặc biệt thành công với thể luật thi → Được mệnh danh “thi thánh” (thánh thơ) Bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng – 1) a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác vào năm 766, Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở) - Nhà thơ gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà b Xuất xứ + Là tác phẩm mở đầu chùm thơ Thu hứng (8 bài) + Là cương lĩnh sáng tác chùm thơ c Thể loại: Thơ Đường luật, làm theo thể Thất ngôn bát cú d Bố cục - Phần (4 câu đầu): Cảnh mùa thu - Phần (4 câu cịn lại): Tình thu e Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Giá trị nội dung:

Ngày đăng: 27/09/2023, 13:16

w