Bài 2 dạy thêm văn 8 kntt bản word chuẩn

75 2 0
Bài 2   dạy thêm văn 8 kntt bản word chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN A MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tình cảm cảm xúc người viết thể qua văn - Hiểu đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng - Viết văn phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét dặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội - Biết yêu quý, trân trọng giá trị văn hóa, văn học truyền thống BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN - Ôn tập văn Thu điếu - Thực hành tiếng Việt: Từ tượng hình từ tượng - Ơn tập văn Thiên Trường vãn vọng - Thực hành tiếng Việt: Nhận diện đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ - Viết văn phân tích tác phẩm văn học (Bài thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt Đường luật) - Ôn tập văn bản: Ca Huế sơng Hương - Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (Một sản phẩm văn hoá truyền thống sống tại) (Các văn Đọc - Hiểu bổ sung nhiều Phiếu học tập với ngữ liệu SGK theo cấu trúc chuẩn Bộ GD gồm câu hỏi trắc nghiệm + Kết hợp với hai câu tự luận) ÔN TẬP VĂN BẢN THU ĐIẾU (Mùa thu câu cá - Nguyễn Khuyến) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn - Hiểu đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng - Viết văn phân tích tác phẩm văn học chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình trúc nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Năng lực a Năng lực chung https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực nhận biết số yếu tố thi luận thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyết Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối Phẩm chất: - Biết yêu quý trân trọng giá trị văn hóa, văn học truyền thống B NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Thể thơ Nội dung Kiến thức Khái niệm - Thơ Đường luật thuật ngữ chung thể thơ viết theo quy tắc chặt chẽ (luật) đời từ thời nhà Đường Trung Quốc (618 907), gồm hai thể thất ngôn bát cú Đường luật thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngơn bát cú (mỗi câu thơ có tiếng, thơ có câu) xác định dạng Bài thơ Đường luật có quy định nghiêm ngặt hoà (phổi hợp, điều hoà điệu), niêm, đối, vần nhịp Ngôn ngữ thơ Đường luật cô đọng, hàm súc, bút pháp tả cảnh thiên gợi ngụ tình, ý thơ thường gắn với mối liên hệ tình cảnh, tĩnh động, thời gian không gian, khứ tại, hữu hạn vô hạn Thể thơ thất - Bài thơ thất ngôn bát cú gồm bốn cặp câu thơ, tương ứng với bốn ngôn bát cú phần: đề (triển khai ý ẩn chứa nhan đề), thực (nói rõ khía Đường luật cạnh đối tượng thơ đề cập), luận (luận giải, mở a Về bố cục: rộng suy nghĩ đối tượng), kết (thâu tóm tinh thần bài, kết hợp mở ý tưởng mới) Khi đọc hiểu, vận dụng cách chia bố cục thơ thành hai phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối sáu câu đầu, hai câu cuối b Về niêm - Bài thơ phải xếp bằng, trắc câu luật trắc: theo quy định chặt chẽ Quy định tính từ chữ thứ câu thứ nhất: Nếu chữ bải thơ thuộc luật bằng, trắc thơ thuộc luật trắc Trong mồi câu, bằng, trắc đan xen đảm bảo hài hoà cân bằng, luật quy định chữ thứ 2, 4, 6, mối cặp câu (Hèn), bằng, trắc phải ngược Về niêm, hai cặp câu liền “dính” theo nguyên tắc: Chữ thứ câu câu 3, câu câu 5, câu câu 7, câu câu phải c Về vần nhịp Bài thơ thất ngôn bát cú gieo vần vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, riêng vần câu thứ linh hoạt Câu https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách thơ thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3 + Về đối: Bài thơ thất ngôn bát cú chủ yếu sử dụng phép đối hai câu thực hai câu luận (Câu 3-4 5-6) II Tác giả - tác phẩm Tác giả: (1835- 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Hoàn cảnh xuất thân: Trong gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng - ảnh hưởng đến Nguyễn Khuyến - Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao (Đỗ đầu kì thi Hương, Hội, Đình => Tam nguyên Yên Đổ) - Cuộc đời làm quan 10 năm không màng danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau ẩn quê nhà => Nguyễn Khuyến người tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, kiên khơng hợp tác với kẻ thù III Phân tích văn Hai câu đề: - Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hồ ao thu, thuyền câu bé tẻo teo, bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu Và tiết trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thường + Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo => nhỏ (chú ý cách sử dụng từ láy cách gieo vần “eo” tác giả) + Từ ngữ: lẽo, veo, teo có độ gợi cao - Cũng từ ao thu tác giả nhìn mặt ao khơng gian quanh ao => đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ - GV: Trong thơ "Câu cá mùa thu", cảnh thu cảm nhận từ gần đến cao xa, từ cao xa trở lại gần: từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu - Từ điểm nhìn ấy, cảnh thu mở nhiều hướng thật sinh động - Các từ ngữ tả màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt tả đường nét: Sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng Hiệu nghệ thuật từ ngữ là: Tạo khơng khí mùa thu dịu nhẹ, sơ cảnh vật làng q Bắc Bộ nói riêng, nơng thơn Việt Nam nói chung Hai câu thực: - Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu +Mặt ao - sóng biếc - nước mặt ao phản chiếu màu màu trời xanh màu https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách - gợn tí - chuyển động nhẹ => chăm quan sát tác giả +Hình ảnh “Lá vàng ” đặc trưng tiêu biểu mùa thu “khẽ đưa vèo” - chuyển động nhẹ khẽ => Sự cảm nhận sâu sắc tinh tế Giáo viên: Bài thơ "Câu cá mùa thu"nói chuyện câu cá mà thực người câu cá khơng ý vào việc câu cá Nói câu cá thực đón nhận trời thu, cảnh thu vào lòng Cái dáng vàng dường xuất lạc lõng lại hợp với tâm thời nhà thơ- đau buồn trước thay đổi nhanh chóng thời Cái ngồi bó gối ôm cần đầy tâm trạng nhà thơ hai câu thơ cuối góp phần thể bật tâm Hai câu luận: - Không gian tranh thu mở rộng chiều cao sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc Bộ thanh, cao, trong, nhẹ - Không gian mùa thu mở rộng: + Trời xanh ngắt - xanh màu diện rộng => đặc trưng mùa thu + Tầng mây lơ lửng bầu trời => quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng - Khung cảnh làng quê quen thuộc: ngõ xóm quanh co, hàng tre, trúc => yên ả tĩnh lặng GV: Cảnh thu thơ "Câu cá mùa thu " cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Khơng gian thơ không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Các chuyển động nhẹ, khẽ khơng đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa Cuối thơ có tiếng động âm lại mơ hồ, khiến cảnh vật thêm tĩnh lặng Khơng gian đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ Hai câu kết: Hình ảnh ơng câu cá khơng gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời - Trong khơng khí se lạnh thơn q xuất hình ảnh người câu cá: - Tựa gối ôm cần Cá đâu đớp động + “Buông”: Thả (thả lỏng) câu để giải trí, để ngắm cảnh mùa thu + Tiếng cá “đớp động chân bèo” chăm quan sát nhà thơ không gian yên tĩnh mùa thu III Tổng kết Nghệ thuật: - Bút pháp thuỷ mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu hoạ tranh phong cảnh; - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối Nội dung Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả IV LUYỆN TẬP Dạng tập Ngữ liệu Đọc - Hiểu ngồi chương trình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách A " o thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng nước theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo" (Trích Thu điếu - Nguyễn Khuyến) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt thơ? Câu Bài thơ “Câu cá mùa thu” thực có phải nói chuyện câu cá hay khơng? Vì sao? Câu Cách gieo vần thơ “Câu cá mùa thu” có đặc biệt? Cách gieo vần gợi cho ta cảm giác cảnh thu tình thu? Câu Qua thơ “Câu cá mùa thu”, em có cảm nhận lòng tác giả thiên nhiên, đất nước? Câu Bài thơ “Câu cá mùa thu” viết ngữ cảnh nào? Câu Những từ ngữ gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết cảnh thu miền quê nào? Câu Em có nhận xét khơng gian thơ qua chuyển động? (viết đoạn văn ngắn) Câu Nghệ thuật “Câu cá mùa thu” có đặc sắc? Câu Qua thơ, em có cảm nhận lịng nhà thơ nguyễn khuyến với thiên nhiên, đất nước? (viết đoạn văn ngắn) GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Bài thơ “Thu điếu” viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu Bài thơ có nhan đề “Câu cá mùa thu” không ý vào việc câu cá mà ý đến cảnh thu: biến đổi tinh tế cảnh vật, để từ thể nỗi quạnh, uẩn khúc lòng nhà thơ Câu Cách gieo vần “eo” độc đáo, kết hợp với từ ngữ tăng tiến gợi lên tranh thu thơ mộng đặc trưng đồng Bắc Bộ: không khí lành, thống mát n tĩnh, vắng vẻ, đẹp buồn Bên cạnh cịn thấy tình thu ẩn hiện: mội nỗi đau đời nhân vật trữ tình Câu Qua thơ ta thấy Nguyễn Khuyến người vơ u thiên nhiên, sống hịa với thiên nhiên, người yêu nước thầm kín- tâm trạng buồn đau trước thay đổi thời Câu Bài thơ viết thời gian sau cáo quan ẩn quê nhà Câu Những từ ngữ gợi lên nét riêng mùa thu: + Hình ảnh: ao thu lạnh lẽo, nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, vàng… https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách + Đường nét, chuyển động: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng…là nét đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ Câu Nhận xét khơng gian thơ qua chuyển động Bài thơ " Câu cá mùa thu" cho người đọc thấy rõ không gian ngập tràn sắc thu quan chuyển động Bốn câu thơ đầu tả cảnh, tranh phong cảnh đẹp với không gian trẻo tĩnh lặng Cái nhỏ bé, sơ gợi khơng gian thật n bình đơn, vắng lặng Bức tranh bao trùm màu xanh: xanh ao, xanh trời, xanh sóng điểm xuyết sắc vàng rơi xuống mặt ao Sự chuyển động, chuyển động khẽ: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng Không gian câu thơ đầu thật nhỏ bé, tĩnh lặng Đến câu thơ tiếp, không gian rộng, sâu đối lập với mặt ao hẹp, gợn sóng nhẹ hiu hắt gió, lại cộng thêm với “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” khiến tĩnh lặng, vắng vẻ bao trùm Câu Ngôn ngữ giản dị, sáng biểu thần thái vật - Cách gieo vần độc đáo - Hình ảnh dân dã, quen thuộc giàu sức biểu cảm Câu Cảm nhận lòng nhà thơ nguyễn khuyến với thiên nhiên, đất nước Bài thơ miêu tả cảnh thu sau đọc xong ta lại thấy thấp thống hình ảnh nhà thơ Nguyễn Khuyến Đó hồn thơ nhạy cảm yêu thiên nhiên đất nước Sự gắn bó tình u thương trìu mến đặc biệt với vùng đồng chiêm trũng, với ao chuôm nhỏ nhắn, với thuyền câu, vàng, ngõ trúc quanh co giúp cho nhà thơ có cảm nhận tinh tế thiên nhiên giành cho tình cảm ưu đặc biệt Ơng mong muốn sống hịa với thiên nhiên Đằng sau tâm người yeu nước thầm kín, sâu sắc Hai câu cuối thơ thể tâm trạng buồn đau trước thay đổi thời cuộc, đất nước Có thể nói Nguyễn Khuyến nén nhân cách lớn, hồn thơ lớn nỗi đau lớn vào tiếng cuốc nhớ nước thảm thiết làm chảy máu tâm can người đọc hôm PHIẾU HỌC TÂP SỐ Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Trời thu xanh ngắt cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu, hoa năm ngối Một tiếng khơng, ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Tuyển tập thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2003, tr 34) Câu Xác định thể thơ? Phương thức biểu đạt chính? Đề tài nói đến thơ gì? https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách Câu Tìm hình ảnh gợi tả tranh mùa thu Câu Trong câu thơ “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Câu Không gian mùa thu biểu câu thơ: Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Câu Qua hình ảnh mùa thu thơ, tác giả thể tình cảm với thiên nhiên Câu Cho biết tác dụng câu hỏi tu từ câu thơ “Một tiếng không ngỗng nước nào? Câu Em có suy nghĩ nỗi thẹn tác giả qua hai câu thơ cuối? Câu Em hiểu cụm từ “toan cất bút”? Câu Bài thơ khắc hoạ mùa thu vùng đồng Bắc Bộ, em có biết thơ viết đề tài không? Hãy ghi lại tên thơ câu thơ Gợi ý Trả lời: Câu Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Đề tài mùa thu Câu Những hình ảnh gợi tả mùa thu - Trời thu xanh ngắt - Gió hắt hiu - Nước biếc Câu Câu - Màu nước đặc trưng đặc trưng cho mùa thu se se lạnh, mặt hồ ln có lớp sương mỏng phủ khói Có ánh trăng thu, tranh mùa thu thơ thêm sáng Mọi vật đêm thu pha thêm ánh trăng huyền ảo, mộng mơ Câu - Yêu thiên nhiên, hiểu vẻ đẹp tranh mùa thu Câu Tác dụng câu hỏi tu từ câu thơ “Một tiếng không ngỗng nước nào? => Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng diễn đạt nhịp điều cho câu thơ đồng thời thể tâm trạng nỗi buồn man mác, àm thổn thức nỗi lòng thi nhân Câu Rung động trước mùa thu, Nguyễn Khuyến cảm thấy “thẹn với ông Đào” Nguyễn “thẹn với ông Đào'' khí tiết Câu thơ thể lòng chân thực, nỗi niềm u uẩn nhân cách lớn, nhà thơ lớn Đã ẩn dật rồi, Nguyễn Khuyến cịn chưa ngi ân hận năm tham gia guồng máy quyền thối nát tàn bạo thời Qua ta thấy nhân cách cao thi nhân Câu Cụm từ “Toan cất bút” Trước cảnh thu đẹp nhà thơ hứng muốn làm thơ, không làm thẹn với nhân cách cao khiết Đào Tiềm, nhà thơ, danh sĩ treo ấn từ quan từ đời Tấn Trung Hoa thời cổ trung đại Thẹn với cổ nhân tự thẹn với lòng mình, thẹn khiến tư cách người sang trọng hơn, cao quý https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách Câu Bài thơ Thu Vịnh Nguyễn Khuyến thực tranh thuỷ mặc ngôn từ, diễn tả thần thái cảnh thu đồng Bắc Bộ với hình ảnh đặc trưng: trời xanh, nước trong, vàng, khói trắng, ao, nhà, ngõ… Đọc ba thơ dễ nhận thấy khơng khí n ả, dịu êm làng quê tự bao đời - Các thơ khác: Thu điều, Thu ẩm PHIẾU HỌC TÂP SỐ Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè (Nguyễn Khuyến - Tác phẩm, Nguyễn Văn Huyền chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 1984) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phươg thức biểu đạt thơ? Câu Những hình ảnh gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu làng quê xứ Bắc Việt Nam? Nhận xét sảng tạo hình ảnh tác giả viết đề tài mùa thu? Câu Tìm từ láy có văn Bài thơ gieo nào? Câu Nêu hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ câu thơ: “Da trời nhuộm mà xanh ngắt?” Câu Hãy xác định biện pháp tu từ hai dòng thơ: Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Nêu hiệu biểu đạt chúng Câu Nội dung văn bản? Bài thơ bồi đắp tình cảm với quê hương mình? Hãy trình bày khoảng 5-7 dòng Câu Tâm trạng nhà thơ thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Hướng dẫn Trả lời: Câu Thất ngôn bát cú đường luật - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu - Những hình ảnh thơ gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu làng quê xứ Bắc Việt Nam: nhà cỏ năm gian thấp le te, đóm lập lịe, màu khói nhạt, lưng giậu, bóng trăng loe lóng lánh, da trời xanh ngắt - Sự sáng tạo nhà thơ Nguyễn Khuyến việc miêu tả mùa thu dùng từ láy gợi hình đặc sắc, gieo vần độc đáo, tạo nên giọng thơ vui tươi dùng hình ảnh thơ https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách mộc mạc giản dị, tạo nên khung cảnh mùa thu tươi vui đặc trưng làng quê Bắc Bộ Việt Nam Câu - Từ láy: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh - Bài thơ gieo vần "e, oe" cuối dòng thơ 1, 2, 4, 6, Câu Da trời nhuộm mà xanh ngắt? - Hiệu quả: Bọc tả phần cảm xúc, trăn trở nhà thơ Trời mắt ông bị tác động làm cho thay đổi, bầu trời xanh điểm tô mẻ mắt lão đỏ hoe rức không nguôi trước cảnh nước nhà tan chẳng thể làm Câu - Biện pháp tu từ: so sánh "Làn ao lóng lánh bóng trăng loe" - Tác dụng: thể quan sát cảm nhận thi sĩ tinh tế: sương thu màu khói nhạt phủ quanh lưng giậu Bóng trăng soi mặt ao lăn tăn gợn sóng, lúc tụ lại, lúc tản ra, tạo cảm giác bóng trăng loe Câu - Nội dung: Bài thơ làm bật vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, mang đậm hồn thu đặc trưng nông thôn vùng đồng Bắc (chứa đựng nét chung làng quê Việt Nam) Đồng thời cịn nỗi ưu tư thời cố giấu kín in dấu cách nhìn cảnh vật, - Bài thơ gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh quê hương, gắn với bình dị Đó hình ảnh thân thuộc mà gần gũi Từng câu thơ khơi dậy cảm xúc nhớ quê hương tâm trí người xa quê Quê hương nơi người gắn bó, điểm tựa tinh thần, nơi nâng đỡ bước chân người hành trình vạn dặm Câu Trong thời đại phong kiến lúc giờ, chuyển biến đem lại cho người ta nhiều tổn thương mát, với nhà thơ thấu khổ phải chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan chứng kiến lý tưởng mà đời theo đuổi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: ĐÂY MÙA THU TỚI “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới - mùa thu tới Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc rĩa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh … Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh… (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) Câu Xác định phương thức biểu đạt khổ thơ trên? Xác định nội dung https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách khổ thơ trên? Câu Bức tranh mùa thu lên qua hình ảnh nào? Những hình ảnh có đặc biệt Câu Khái qt cảm nhận Xuân Diệu mùa thu qua hai khổ thơ Câu Hai câu đầu khổ thơ thứ nhất: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hang.” Nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu nghệ thuật hai câu thơ Câu Nêu cảm nhận em câu thơ “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” vai trò câu thơ khổ thơ Câu Bài thơ cho ta thấy tâm thi nhân? Gợi ý trả lời Câu Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Khổ thơ tranh thu buồn đẹp Đằng sau tranh ấy, ta thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tác giả trước chuyển đổi trời đất Câu Bức tranh thu lên qua hình ảnh: + Rặng liễu + Vườn thu: trăng thu, gió thu, vịm mây, cánh chim trời khơng gian thu + Bến đị, hình ảnh người thiếu nữ - Bao trùm tranh thu màu buồn lạnh Với hình ảnh có đường nét, màu sắc Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác làm cho tranh trở nên có hồn Rặng liễu người gái với nét vẽ mềm mại đượm buồn; đứng đìu hiu, tóc buồn bng, lệ ngàn hàng Những đường nét gầy guộc cành khô, chịm cây, Cánh chim, ánh trăng in hình trời “u uất” Hình ảnh người thiếu nữ xuất ngỡ tưởng làm cho tranh thu trở nên buồn lạnh lẽo hơn… Câu Bức tranh thu qua cảm nhận Xuân Diệu bao trùm vẻ ảm đạm, lạnh lẽo, từ tốt lên vẻ đẹp hiu hắt tàn lụi, chia li Câu Hai câu đầu khổ thơ thứ sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hố Hình ảnh thơ vừa mang tính tạo hình vừa giàu tính biểu cảm Lá liễu bng dài vừa cảm nhận tóc buồn vừa ví ngàn hàng lệ Xuân Diệu vừa dựng tả dáng vóc vừa diễn tả chiều sâu tâm trạng rặng liễu cuối thu., - Tác dụng: Câu thơ thêm từ láy âm “đìu hiu”, cách gieo vần lưng liên tiếp (buông xuống), vần chân (tang, hàng) gợi khơng khí mùa thu buồn, tang tóc, chia li, lụi tàn Câu Câu thơ “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” cất lời nhắc báo nhẹ nhàng nhân vật trữ tình Lời reo vui khe khẽ tiếng thảng giật Câu thơ chứa nhiều tâm trạng: vừa vui trước mùa thu tới (với vẻ sắc gợi cảm riêng) lại, vừa buồn, sợ mùa thu qua, thời gian không trở lại Nhân vật trữ tình gọi nhắc tới hai lần, chứng tỏ thiết tha, ấn tượng trước việc mùa thu tới Câu thơ có vai trị lề khổ thơ Nó nối kết hai câu thơ với câu thơ - tín hiệu báo mùa thu tới 10 https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan