1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 dạy thêm văn 8 kntt thực hành tiếng việt

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: Câu chuyện lịch sử Văn Kết nối tri thức với sống Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I LÍ THUYẾT Từ địa phương a Từ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Ví dụ: Từ “mẹ” từ tồn dân, người tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh gọi “mệ”, người tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị gọi “mạ”, người tỉnh Nam Bộ gọi “má”, người tỉnh Trung du Bắc Bộ gọi “bầm”, người số tỉnh đồng Bắc Bộ gọi “u” => Như từ: mệ, mạ, má, u, bầm từ địa phương Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I LÍ THUYẾT Từ địa phương b Từ ngữ địa phương từ ngữ tồn dân có quan hệ sau: * Từ ngữ địa phương khơng có từ ngữ tồn dân tương đương Ví dụ: chơm chơm, măng cụt… Đó từ ngữ biểu thị vật, tượng có địa phương Các từ ngữ dễ dàng trở thành từ ngữ tồn dân có giao lưu rộng rãi vùng miền * Từ ngữ địa phương có từ ngữ tồn dân tương đương Ở xảy hai trường hợp: - Từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân tương đương hoàn toàn: mè - vừng, trốc - đầu… - Từ ngữ địa phương từ ngữ tồn dân tương đương khơng hồn tồn: + Hịm (từ ngữ địa phương Nghệ-Tĩnh) có nghĩa khác nhau, nghĩa “hòm đạn, “hòm phiếu”, tương đương với từ “hịm” tồn dân, cịn nghĩa hịm “quan tài”, khơng tương đương với từ “hịm” tồn dân => Cần lưu ý trường hợp có từ ngữ địa phương đồng âm với từ ngữ toàn dân nghĩa khác nhau: “mận” (từ địa phương Nam Bộ) doi, doi… Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội a Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ 1: Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, tầng lớp giả xã hội, mẹ gọi “mợ”, cha gọi “cậu” Ví dụ 2: Trong tầng lớp vua quan thời phong kiến có biệt ngữ sau: bệ hạ, long thể, trẫm, khanh, băng hà Ví dụ 3: Trong tầng lớp học sinh, sinh viên: ngỗng (2 điểm), gậy (1 điểm), phao (tài liệu mang vào phòng thi) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội b Có biệt ngữ xã hội dùng để biểu thị vật, tượng có nhóm xã hội Ví dụ: ngai vàng, lọng, kiệu…là biệt ngữ xã hội tầng lớp vua chúa, quan lại thời phong kiến (các từ ngữ dễ trở thành từ ngữ toàn dân có giao lưu rộng rãi nhóm xã hội) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội dùng tác phẩm văn học cần nhấn mạnh, khắc họa đặc điểm địa phương, đặc điểm xã hội nhân vật - Do tính hạn chế phạm vi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội nên tránh lạm dụng loại từ giao tiếp toàn dân Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Thực hành tiếng Việt Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài 1: Tìm từ địa phương câu sau diễn đạt lại từ ngữ toàn dân: Một em bé gái bận quần áo xa-tanh màu đỏ, tóc tết đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả (Đoàn Giỏi) Sáng giăng chia nửa vườn chè Một gian nhà nhỏ có Vì tằm tơi phải chạy dâu Vì chồng tơi phải qua cầu đắng cay (Nguyễn Bính, Thời trước) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt mây ngữ xã hội Gió theo lối gió mâyvà đường Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Hàn Mặc Tử) Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe! Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Chuối đầu vườn lổ Cam đầu ngõ vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh (Trần Hữu Chung) Trên nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ ngày vui đồng chí đóng nhà (Nguyễn Huy Tưởng) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài 1: Tìm từ địa phương câu sau diễn đạt lại từ ngữ tồn dân: 11 Cịn anh, anh khơng kìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông (Nguyễn Quang Sáng) 12 Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay Ta từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi (Trịnh Công Sơn) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài 1: Tìm từ địa phương câu sau diễn đạt lại từ ngữ toàn dân: 13 Gà bà Kiến gà trống tơ, lơng đen, chân chì, có giị cao, cổ ngắn (Võ Quảng) 14 Con lớn tính điềm đạm, mười hai tuổi mà nói người lớn, ăn uống từ tốn, biết nhường phần ngon cho em Thằng thứ ba, mười tuổi, thắng liếng khỉ nhà, thích làm giàng thun bắt chim, chan húp lia (Nguyễn Sáng) Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Gợi ý trả lời Bài 1: 11 - Vết thẹo: vết sẹo 12 - Vơ: vào 13- giị: chân 14 - liếng khỉ: nghịch ngợm - giàng thun: sung cao su Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài Những từ ngữ sau từ ngữ địa phương, em tìm từ ngữ tương đương vốn từ toàn dân: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Gợi ý trả lời Bài Từ toàn dân tương ứng với: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp - sấm chớp, thâu róm - sâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác - nước, tru - trâu, nỏ không, thẹn - xấu hổ… c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi - bàn là; viết - bút; đậu phộng – lạc; hột gà - trứng gà… Bài 1: Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Bài Trong từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ từ địa phương từ từ tồn dân? Vì sao?

Ngày đăng: 27/10/2023, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w