Dạy thêm văn 8 kntt từ địa phương ngọc hb

5 0 0
Dạy thêm văn 8  kntt  từ địa phương ngọc hb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày soạn: TIẾT: … ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU I Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư duy, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực trình bày Năng lực riêng biệt: - Nhận biết từ ngữ địa phương - Hiểu phân biệt từ ngữ địa phương từ toàn dân - Vận dụng kiến thức vào thực hành giải dạng tập II Phẩm chất: - Giữ gìn sự sáng Tiếng Việt B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, giấy nháp,vở ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra gv cho hs ôn tập lí thuyết Tiến hành ơn tập HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Kiến thức cần nhớ  NV1: GV phát phiếu tập trắc nghiệm yêu cầu HS làm Từ ngữ địa phương gì? nhanh phút Từ ngữ địa phương từ Câu Thế từ ngữ địa phương? ngữ dùng hạn chế A Là từ ngữ toàn dân biết hiểu phạm vi một B Là từ ngữ dùng địa phương vài vùng địa phương định C Là từ ngữ dùng (một số) địa phương định Khi giao tiếp toàn dân D Là từ ngữ người biết đến gây khó hiểu người Câu Cho hai đoạn thơ sau: khác Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Những lưu ý sử dụng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) từ ngữ địa phương - Trong thơ văn, dùng từ Khi tu hú gọi bầy ngữ địa phương để tô đậ thêm Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi tu hú) Hai từ “bẹ” “bắp” thay từ ngữ tồn dân khác? A Ngô B Khoai C Sắn D Lúa mì Câu Những mặt khác biệt tiếng nói địa phương thể phương diện nào? A Ngữ âm B Ngữ pháp C Từ vựng D Cả A C Câu Nhận xét khơng nói lên mục đích việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học? A Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện B Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngơn ngữ C Để tơ đậm tính cách nhân vật D Để thể sự hiểu biết tác giả địa phương Câu Khi sử dụng từ ngữ địa phương, cần ý điều gì? A Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương B Tuỳ hoàn cảnh đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp C Không phải từ đối tượng giao tiếp hiểu từ ngữ địa phương D Cả A, B, C Câu Nhận xét khơng nói lên mục đích việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học? A Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện B Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngôn ngữ C Để tơ đậm tính cách nhân vật D Để thể sự hiểu biết tác giả địa phương Câu Trong thơ sau đây, từ cá tràu loại từ ngữ nào? Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn thêm tý rau thơm Ừ, mà đời xa cách mẹ Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm! (Chế Lan Viên) A Từ ngữ địa phương B Biệt ngữ xã hội C Từ ngữ toàn dân D Cả A, B, C Câu Từ địa phương tía Nam Bộ có nghĩa tồn dân gì? màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ tính cách nhân vật - Trong ngữ, nên dùng từ ngữ địa phương địa phương giao tiếp với người địa phương, tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên - Muốn tránh lạm dụng từ địa phương cần phải tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết A Lá tía tơ B Bố C Màu đỏ D Quả na Câu Các từ in đâm đoạn thơ từ ngữ vùng chủ yếu? Đồng chí mơ nhớ nữa, Kể chuyện Bình – Trị – Thiên Cho bầy tui nghe ví, Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí - Thưa chừ vô gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ri (Hồng Nguyên) A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Đây từ ngữ toàn dân * NV2: GV phát vấn câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân + Em hiểu từ ngữ địa phương? + Khi sử dụng từ ngữ địa phương ta cần lưu ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời thông tin theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời – HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập liên quan II LUYỆN TẬP đến từ địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền thông tin phiếu theo yêu cầu * Bài 1: HS cần nhận diện PHIẾU BÀI TẬP từ ngữ địa phương sau: Bài 1: Chỉ từ ngữ địa phương tác dụng việc sử dụng a vơ từ ngữ trường hợp sau: b ni a Ai vô nơi c chừ Xin dừng chân xứ Nghệ d chi (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ) e má, tánh b Đến bờ ni anh bảo: * Chỉ tác dụng việc sử - “Ruộng quên cày xáo dụng từ ngữ địa phương đoạn Nên lúa chín khơng ngữ liệu nhằm tô đậm sắc thái vùng Nhớ lấy để mùa sau Nhà cố làm cho tốt” (Trần Hữu Thung, Thăm lúa) c Chừ Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa gãy Hãy bay lên! Sông núi ta rồi! (Tố Hữu, Huế tháng Tám) d – Nói cậu thì… cịn chi Huế! (Hồng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến) e Má, tánh lo xa Chứ gió chướng vào mùa lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió) Bài 2: Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trường hợp sau: a Năm học này, lớp đặt tiêu giồng chăm sóc 20 nghĩa trang liệt sĩ xã (Trích Biên họp lớp) b Con xem, có hai hơm mà hạt đậu nhớn Nếu giồng vườn, chăm bón cẩn thận, hoa quả… (Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi) c Lần tơi theo tía ni tơi thằng Cị “ăn ong” đây! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) d Tui xin cam đoan nội dung trình bày sự thật (Trích tường trình) miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh Đồng thời, giúp truyền tải ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe * Với tập hs cần nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương sau: a Giồng từ ngữ địa phương Trong trường hợp viết biên phải sử dụng từ ngữ toàn dân Thay từ “giồng” từ “trồng” b Nhớn giồng từ ngữ địa phương Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh c Tía ăn ong từ ngữ địa phương Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tơ đậm sắc thái vùng miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh d Tui từ ngữ địa phương Trong trường hợp viết biên phải sử dụng từ ngữ toàn dân Thay từ “tui” từ “tôi” Bài 3: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp * Với tập hs cần biết cần tránh dùng từ ngữ địa phương? trường hợp giao tiếp cần tránh a Phát biểu ý kiến đại hội trường dùng từ ngữ địa phương b Trò chuyện với người thân gia đình a Phát biểu ý kiến đại hội c Viết biên họp đầu năm lớp trường d Nhắn tin cho bạn thân c Viết biên họp đầu năm e Thuyết minh di tích văn hóa địa phương cho khách tham lớp quan e Thuyết minh di tích văn hóa địa phương cho khách thăm quan GV phát phiếu tập a, Tìm số từ ngữ địa phương nơi em vùng khác mà em biết Nêu từ địa phương tương ứng (nếu có) Gợi ý: Em xem số thích văn học phần Văn, sử dụng hiểu biết từ ngữ địa phương, nêu lên 10 ví dụ Khơng lấy lại từ địa phương học b, Sưu tầm số câu thơ, ca dao, hị, vè địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương Gợi ý: Hãy xem số ca dao, thơ chương trình, xem thêm tập thơ, ca dao địa phương Ghi vào đáp ứng yêu cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS ghi phiếu thông tin theo yêu cầu chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức * Hs sưu tầm biệt tìm từ ngữ tồn dân tương ứng tập Biệt ngữ xã hội Từ toàn dân Con tru ( Trung Con trâu Bộ) Trái mận ( Nam Trái roi Bộ) Mần ( Nam Bộ) Làm Tía ( Nam Bộ) Cha Bù lào ( Trung Bí đỏ Bộ) Bá ( Trung Bộ) Bác b, Ví dụ: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông (Ca dao) Bầm ơi, có rét khơng bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn (Bầm ơi, Tố Hữu) Trèo lên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai (Hị ba lí Quảng Nam) Hướng dẫn học nhà: Ghi nhớ kiến thức từ địa phương Làm tập sau: Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu chủ đề tự chọn Trong đoạn văn em có sử dụng từ ngữ địa phương Gạch chân từ địa phương mà em sử dụng

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan