1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA day them van 8 2021 2022 kì 1+2

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ngày soạn: 20/9 /2021 Ngày dạy: / /2021 Tiết 1,2,3: ÔN TẬP VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC A Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn - Dịng cảm xúc nhân vật tơi Kỹ năng: - Kĩ tóm tắt văn - Phân tích tâm lí nhân vật - Bước đầu biết đọc- hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: - u thích mơn học - u mến, trân trọng, biết ơn gia đình, thầy cơ, mái trường Định hướng phát triển lực : - Đọc hiểu văn bản, phân tích… B Chuẩn bị: - Gv : GA, tài liệu tham khảo -HS: ôn tập văn C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: TIẾT 1: Phần I Kiến thức 1.Tác giả:Thanh Tịnh(1911-1988) - Quê Huế - Là nhà văn có sáng tác từ trước CMT8 thể loại thơ, truyện; sáng tác - Thanh Tịnh có đóng góp nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành công truyện ngắn thơ - Thanh Tịnh tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo 2.Văn - Xuất xứ: “Tôi học” in tập “Quê mẹ” (1941), tập văn xuôi bật Thanh Tịnh - Kết cấu: Truyện kết cấu theo dòng hồi tưởng nhân vật “tơi” Dịng hồi tưởng khơi gợi tự nhiên khung cảnh mùa thu từ nhớ lại khơng gian, thời gian, người, cảnh vật với cảm giác cụ thể khứ - Phương thức biểu đạt: Nhà văn kết hơp phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm để thể hồi ức Phân tích: 3.1 Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường a Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn b Tâm trạng mẹ đường đến trường - Cảnh vật, đường vốn quen lần cảm thấy lạ: “con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ” - Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng mình, cảm thấy trang trọng, đứng đắn hơn: “Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học”… - Bỡ ngỡ, lúng túng: cố ghì chặt xệch chúi đầu xuống đất; nghĩ người thạo cầm bút thước… ⇒ Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật so sánh, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, cụ thể: tâm trạng bỡ ngỡ “tôi” bổi tựu trường TIẾT 2: c Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường, nghe thầy gọi tên b Khi đứng sân trường nghe gọi tên vào lớp học - Không khí ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ trang trọng: “sân trường: dày đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa” - Cảm thấy nhỏ bé so với trường, lo sợ vẩn vơ: “cũng tôi, cậu học trò đứng nép bên người thân… Họ chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” - Hồi hộp, lo sợ chờ nghe gọi tên mình: Nghe tiếng trống giục bước chân “dềnh dàng mãi”, “toàn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng”, “Tôi cảm thấy tim ngừng đập”, “tự nhiên giật lúng túng” - Khi vào lớp học lo sợ, bật khóc “Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lòng mẹ tơi khóc theo”… ⇒ Diễn tả sinh động tâm trạng nhân vật “tôi” với cung bậc, cảm xúc, có nhiều trạng thái cảm xúc đối lập, tâm trạng phức tạp c Khi ngồi lớp học - Khi rời vòng tay mẹ để vào lớp cảm thấy nhớ mẹ: “trong thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần này” - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với nguời bạn ngồi bên: “Một mùi hương lạ xông lên lớp”, “trơng hình treo tường tơi thấy lạ lạ hay hay”, “lạm nhận” bàn ghế chỗ ngồi riêng mình, “nhìn người bạn tơi chưa quen biết, lịng tơi lại khơng cảm thấy xa lạ chút nào” + Làm quen, tìm hiểu phòng học, bàn ghế, … ⇒ thấy quyến luyến ⇒ Tâm trạng, cảm giác nv “tôi” ngồi lớp học, đón nhận học hợp tự nhiên, sinh động, hấp dẫn 3.2 Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, tơi thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ ln sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc Giá trị nội dung, nghệ thuật a Nội dung - Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng nhân vật tôi, thầy giáo, trường lớp, bạn bè người xung quanh buổi tựu trường - Kỉ niệm buổi tựu trường thường ghi nhớ b Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà trữ tinh (biểu cảm) với miêu tả kể (tự sự), thuộc thể loại truyện ngắn sức hấp dẫn khơng phải trình bày kiện hay xung đột bật - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng nhân vật ngày tựu trường - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo c ý nghĩa - Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh đời người TIẾT 3: Phần II Luyện tập Bài tập 1: Truyện ngắn “Tôi học” kể theo nào?Ngơi kể tạo nên hiệu nghệ thuật việc thể dòng cảm xúc nhân vật? Em có nhận xét cách xây dựng tình truyện? *Gợi ý: - Truyện kể theo thứ người kể xưng “tôi” - Cách kể khiến tồn câu chuyện trở thành dịng hồi tưởng thiết tha, bồi hồi kí ức tuổi thơ đầy ắp kỉ niệm Là truyện ngắn tác phẩm gợi ấn tướng trang hồi kí chân thành, cảm động, từ cảm xúc chủ quan tơi-tác giả tn trào tự nhiên, xúc động - Tồn câu truyện diễn xung quanh kiện: “ Hôm học”- Kỉ niệm ngày khai trường Những thay đổi tình cảm nhận thức nhân vật tơi xoay quanh kiện Tình truyện khơng phức tạp,kịch tính, bất ngờ gợi bao cảm xúc Bởi đời người, có ngày cắp sách tới trường, trai qua ngày di học Các yếu tố tự sự, biểu cảm, miêu tả xen kết cách hài hoà Bài 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học.” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 3: Tìm cụm C-V làm thành phần câu im đậm Câu 4: Câu “Hằng năm vào mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì? Câu 5: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Câu 6: Chỉ nội dung ngữ liệu Câu 7: Từ ngữ liệu trên, viết văn kể kỉ niệm ngày học thân em Gợi ý: 2,Các PTBĐ sử dụng đoạn văn là: Tự sự, miêu tả biểu cảm 3, Các cụm C-V làm thành phần câu in đậm là: + Tôi (CN)/ quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (VN) + Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi (CN)/âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp.(VN) + Cảnh vật chung quanh (CN1)/ thay đổi (VN1), lịng tơi (CN2)/ có thay đổi lớn: Hơm tơi học (VN2)” 4, gợi lòng em cảm xúc mơn man, náo nức, hồi hộp, bỡ ngỡ ngày học, kỉ niềm không em quên suốt đời 5, BPTT : + So sánh cảm giác sáng ngày đầu học " cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" + nhân hóa : cành hoa tươi mỉm cười (dùng từ vốn hoạt động người vật) Tác dụng: Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” thái độ ngỡ ngàng, choáng ngợp trước đời rộng lớn Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở vẹn nguyên trở nỗi nhớ tác giả IV Củng cố: (3’) - HS nhắc lại ngắn gọn nội dung ôn tập V Hướng dẫn nhà : (1’) - Nắm nội dung ơn tập - Hồn thiện tập - Xem tiếp văn bản: Trong lòng mẹ Bài tập 6( Về nhà) Có ý kiến cho văn “Tôi học” truyện ngắn giàu chất thơ Em hiểu ý kiến nào?theo em chất thơ truyện tạo nên từ yếu tố nào? *Gợi ý: - Tình truyện giàu cảm xúc - Chất thơ thể bố cục truyện: theo dòng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật thời điểm khác - Chất thơ thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cảm xúc - Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm - Chất thơ cịn thể hình ảnh so sánh tươi giàu cảm xúc Ngày soạn: 20/10/2021 Ngày dạy: / 10 /2021 Tiết 4,5,6 LUYỆN ĐỀ : TÔI ĐI HỌC ÔN TẬP VĂN BẢN : TRONG LÒNG MẸ A Mục tiêu : Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn « Tơi học » qua việc làm BT - Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn : « Trong lòng mẹ » - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không làm khô héo tình cảm ruột thịt thiêng liêng Kỹ năng: - Kĩ tóm tắt văn - Bước đầu biết đọc- hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: - u thích mơn học Định hướng phát triển lực : - Đọc hiểu văn bản, phân tích… B Chuẩn bị: - Gv : GA, tài liệu tham khảo -HS: ôn tập văn C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: TIẾT Bài tập 3: Dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật "tôi" truyện ngắn "Tôi học" thể qua từ ngữ nào? *Gợi ý: Dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật "tôi" truyện ngắn "Tôi học" thể qua từ ngữ: - Nao nức- cảm giác sáng- tưng bừng rộn rã- lịng tơi thay đổi lớn- trang trọng đứng đắn- thèm- muốn thử sức mình- ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ- lo sợ vẩn vơ- bỡ ngỡngập ngừng e sợ- thèm vụng ước ao thầm- cảm thấy chơ vơ- vụng lúng túng- tim ngừng đập- quên mẹ đứng sau- lúng túng hơn- tự nhiên thấy nặng nề lạ lùngnức nở khóc theo- lạm nhận chỗ ngồi riêng- quyến luyến tự nhiên với bạn quenthèm thuồng nhình theo cánh chim bay ngồi cửa sổ- trở với thực tại- đón nhận viết tập đầu tiên: Tơi học Bài tập 4: Vì bước vào lớp học, lòng nhân vật “tôi”lại cảm thấy nỗi “xa mẹ” thật lớn “tôi” có cảm nhận khác bước vào lớp học? *Gợi ý: - Nỗi cảm nhận “xa mẹ” “tôi” xếp hàng vào lớp thể người học trò nhỏ bắt đầu cảm thấy “tự lập” học - Tơi có cảm nhận bước vào lớp học: + Một mùi hương lạ xơng lên + Nhìn hình treo tường “thấy lạ hay hay” + Nhìn bàn ghế chỗ ngồi “lạm nhận mình” + Nhìn bạn bè chưa quen “khơng cảm thấy xa lạ chút nào” => Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ lần vào lớp học, mơi trường sẽ, ngăn nắp Quen bắt đầu ý thức tất gắn bó thân thiết với mãi Cảm giác thể tình cảm sáng, hồn nhiên sâu sắc cậu học trò nhỏ ngày Bài tập 5: Trong truyện ngắn "Tôi học", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hiệu Chép lại rõ hiệu so sánh Chỉ phép so sánh độc đáo nêu hiệu nghệ thuật phép so sánh *Gợi ý: - Các biện pháp so sánh văn bản: TT Cái so sánh Từ so Cái so sánh sánh Những cảm giác sáng cành hoa tươi mỉm cười nảy nở lòng bầu trời quang đãng Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý đồng nơ đùa thằng Sơn ý nghĩ thống qua trí tơi mây lướt ngang nhẹ nhàng núi Nhà trường cao nhà làng Trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm Sân rộng, cao Tơi Họ 10 Những cậu bé vụng về, lúng túng Hết co chân, cậu lại duỗi mạnh Tôi cảm thấy Tôi chưa lần thấy xa mẹ 11 12 như như như đình làng Hòa ấp buổi trưa hè đầy vắng lặng cậu học trò đứng nép bên người thân chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ tơi đá ban (bóng) tưởng tượng tim tơi ngừng đập lần - Ba hình ảnh so sánh đặc sắc: (1,3,8) - Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi - Họ chim đứng bên bờ tổ, …khỏi phải rụt rè cảnh lạ => Hiệu nghệ thuật: -Ba hình ảnh xuất thời điểm khác nhau, diễn tả rõ nét vận động tâm trạng nhân vật - Những so sánh giúp ta hiểu rõ tâm llí em nhỏ lần học - Hình ảnh so sánh tươi sáng nhẹ nhàng tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm TIẾT 5: Văn “ Trong lòng mẹ” Phần I Kiến thức 1.Tác giả: Nguyên Hồng ( 1918-1982), tên khai sinh Nguyễn nguyên Hồng, quê Nam Định, sống chủ yếu thành phố Hải Phịng - Ơng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí thơ - Là nhà văn người khổ 2.Tác phẩm - Thể loại hồi kí: thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến - Vị trí đoạn trích: chương IV tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng (1938) - PTBĐ: tự xen miêu tả biểu cảm 3.Tóm tắt văn bản: + Sự kiện 1: Cuộc trị chuyện bé Hồng bà cô + Sự kiện 2: Mẹ bé Hồng trở – gặp gỡ đầy nước mắt niềm vui hạnh phúc 4.Nhan đề văn “Trong lòng mẹ”: - Tên văn trước hết có ý nghĩa tả thực, gắn với việc cụ thể: Hồng gặp mẹ, ngồi lòng mẹ, mẹ yêu thương, âu yếm - Song nhan đề văn mang ý nghĩa tượng trưng: “Trong lịng mẹ” tình thương mẹ - Từ nhan đề văn bản, người đọc phần hiểu tình yêu thương mẹ tha thiết, khao khát sống tình mẹ bé Hồng, bé có tuổi thơ đầy cay đắng II Phân tích đoạn trích Cảnh ngộ bé Hồng - Gia cảnh sa sút, cha nghiện ngập sớm - Mẹ Hồng : Một người phụ nữ trẻ, khao khát yêu đương phải chôn vùi tuổi xuân nhân khơng hạnh phúc Sau chồng năm, mẹ bé Hồng có với người đàn ông khác => Cùng túng phải bỏ tha phương cầu thực - Hồng trở thành đứa trẻ côi cút, sống lang thang, thiếu tình thương ấp ủ, bị ghẻ lạnh hắt hủi người họ hàng bên nội =>Tuổi thơ Nguyên Hồng có q kỉ niệm êm đềm ngào Chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ côi cút, khổ TIẾT 6: Tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà - Kìm nén bà hỏi: « Có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày khơng»: Bé Hồng kìm nén xúc động, kìm nén nỗi đau, nhẫn nhục chịu đựng(cúi đầu khơng đáp, lịng thắt lại, khoé mắt cay cay) - Khi bà cô nhắc dến em bé: nước mắt rịng rịng, chan hồ, đầm đìa cằm cổ, hai tiếng em bé « xoắn chặt lấy tâm can em » bé Hồng đau đớn: « cười dài tiếng khóc » Nỗi đau đớn, phẫn uất khơng kìm nén lại khiến Hồng : cười dài tiếng khóc - Khi nghe kể tình cảnh mẹ : ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi… : cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng => Diễn tả tình yêu thương mẹ, nhạy cảm lòng tự trọng cao độ bé Hồng, uất ức, căm giận với hủ tục phong kiến Tâm trạng bé Hồng lịng mẹ - Khi thống thấy bịng người ngồi tren xe giống mẹ: vội vã, đuổi theo, gọi rối rít -> Lịng khắc khoải mong chờ, khao khát gặp mẹ: “khác ảo ảnh….sa mạc - Khi ngồi xe: khóc -> khóc hờn dỗi, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện - Khi lịng mẹ: Được ngắm gương mặt mẹ, cảm nhận thở thơm tho phả từ khuôn miẹng xinh xắn nhai trầu mẹ -> Hồng vô sung sướng hạnh phúc, bé cảm nhận : cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt =>Những rung động cực điểm tâm hồn đa cảm, cảm xúc chân thành bé khao khát tình mẫu tử : phải bé lại……… thấy người mẹ có êm dịu vơ Nội dung nghệ thuật văn a Nội dung - Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn bé Hồng - Nỗi cô đơn niềm khao khát tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn, vơ tình bà - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ b Nghệ thuật - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động tâm trạng sinh động, chân thực - Kết hợp tự với miêu tả biểu cảm tạo nên rung động lòng người đọc c ý nghĩa - Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, không cịn nhớ mẹ tơi hỏi tơi tơi trả lời mẹ tơi câu Trong phút rạo rực ấy, câu nói tơi lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho bế em bé Nhưng bên tai ù ù tơi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi ” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định thể loại phương thức biểu đạt văn Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? Câu 4: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi rõ tên trường từ vựng Câu 5: Đoạn văn kể lại việc gì? Câu 6: Từ tình cảm mẹ đoạn trích, em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp để nêu suy nghĩ em tình mẫu tử Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thán từ (gạch chân, thích rõ) Câu 7: Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với mẹ Gợi ý: 2, Thể loại: hồi ký (được viết năm 1938) PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm 6, Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình cảm thiêng liêng cao q đời tình mẫu tử Thân đoạn: - Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm mẹ thân thiết rt thịt, tình cảm yêu thương, chở che, mẹ dành cho tình cảm u thương, kính trọng,biết ơn dành cho mẹ Đó tình cảm u thương, sẵn sàng hi sinh, bảo vệ - Biểu tình mẫu tử: + Mẹ ni nấng vừa cất tiếng khóc chào đời, chăm sóc con, tạo cho điều kiện sống phát triển tốt nhất, lo lắng lúc ốm đau, san sẻ thất bại, chia vui hạnh phúc lúc thành công + Con mẹ chăm sóc ni nấng, dành cho mẹ tình yêu thương vô hạn, giúp mẹ việc nhà, gắng học giởi chăm ngoan để khơng phụ lịng mẹ Lớn lên chăm sóc mẹ, bên cạnh mẹ lúc mẹ buồn, mẹ ốm đau, mẹ già đi, người phụng dưỡng mẹ, - Ý nghĩa tình mẫu tử: + Là nơi nương tựa, giúp ta vượt qua sóng gió + Là nơi tiếp cho ta them động lực, sức mạnh - Liên hệ thân Kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tình mẫu tử thiêng liêng nên người phải ln khắc ghi lịng để có hành động cho xứng đáng IV Củng cố: (3’) - HS nhắc lại ngắn gọn nội dung ôn tập V Hướng dẫn nhà : (1’) - Nắm nội dung ôn tập - Hoàn thiện tập - Xem tiếp văn bản: Tức nước vỡ bờ Ngày soạn: 20/10/2021 Ngày dạy: / 10 /2021 Tiết 7,8,9 LUYỆN ĐỀ : TRONG LỊNG MẸ ƠN TẬP VĂN BẢN : TỨC NƯỚC VỠ BỜ A Mục tiêu : Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn « Trong lịng mẹ » qua việc làm BT - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức tác giả, nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn :Tức nước vỡ bờ - Rèn luyện kĩ cảm thụ văn Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: - Thương cảm số phận người nông dân Định hướng phát triển lực : - Đọc hiểu văn bản, phân tích… B Chuẩn bị: - Gv : GA, tài liệu tham khảo -HS: ơn tập văn C Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: TIẾT 7: Phần II: Luyện tập: Đề 1: Đọc đoạn văn sau trả lời theo yêu cầu bên dưới: "Nếu người quay lại người khác thật trị cười tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng khua guốc inh ỏi nô đùa ầm ĩ vỉa hè Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc".(NV 8-HKI) a Cho biết đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? b Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn tác dụng biện pháp nghệ thuật Gợi ý a Đoạn văn thuộc đoạn trích “Trong lịng mẹ” ( trích “Những ngày thơ ấu”) -Tác giả: Nguyên Hồng b b1 Biện pháp so sánh "Nếu người quay lại người khác khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc." b2 Tác dụng: - Đây đoạn văn ghi lại tâm trạng bé Hồng đường học thoáng thấy người xe kéo giống mẹ nên cậu bé đuổi theo gọi cuống quýt 10 GV: Tài liệu tham khảo HS : Xem lại C, Các hoạt lớp I, Ổn định II, Kiểm tra cũ: III, Bài TIẾT 64: ƠN TẬP ƠNG ĐỒ ( t) Phân tích ( tiếp) * Khổ 2: Tác giả nói đến thái độ người dành cho ơng đồ Ơng trở thành trung tâm ý - Ngày Tết, có chữ ơng đồ q lắm, biểu trưng cho may mắn, sung túc mà gia chủ mong muốn Vậy nên muốn có câu đối mực tàu đôi bàn tay tài hoa ông đồ vẽ nên - “ Bao nhiêu” số không cụ thể để thấy có nhiều người mua chữ Tuy nghề bán chữ bất đắc dĩ, nỗi tủi hờn người yêu quý tắc khen ngợi chữ ông đẹp “ phượng múa rồng bay” giúp ông an ủi phần Ít họ biết trân trọng đẹp, tài - Nghệ thuật: nghệ thuật so sánh, thành ngữ “ phượng múa rồng bay” làm tốt lên khí chất nét chữ ơng đồ, nét chữ đẹp, mềm mại, phóng khống, cao q Qua việc khen ngợi nét chữ, tác giả gửi gắm kính trọng, ngưỡng mộ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc -> Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ xưa thời kì huy hồng tác giả kính trọng, ngưỡng mộ Qua hình ảnh này, tác giả cịn thể tình cảm chân q đến giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc b Ông đồ thời tàn, thất ( khổ 3+4) Hai khổ tác giả vẽ lên tranh ông đồ thời nay, kẻ sĩ lạc lõng dịng đời * Khổ thơ thứ 2: Hình ảnh ơng đồ vắng khách Dịng thời gian trơi qua kéo theo thay đổi; “ Nhưng năm vắng ………………………… Mực đọng nghiên sầu” - Ông đồ xuất vào dịp tết với mực tàu, giấy đỏ, cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương “ người thuê viết đâu” + Từ “ nhưng” đứng đầu câu thơ, tạo đối lập + Nhịp 1/2/2, kết hợp điệp từ “ mỗi” nhấn mạnh sư thưa thớt dần người thuê viết - “ Người thuê viết đâu?” câu hỏi tu từ chứa đựng nỗi băn khoăn, nỗi buồn tác giả trước thay đổi người, mùa xn đẹp, người khơng cịn quan tâm đến nét đẹp văn hóa xưa Theo dịng chảy thời gian mà thờ ơ, quên người nghệ sĩ tài hoa mà trước họ thán phục Đây câu thơ vẽ lên cảnh lụi tàn văn hóa chữ nho xưa - Nỗi buồn ông đồ thấm sang vật vô tri: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vô duyên nên không thắm Nghiên mực không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi Phép nhân hóa khiến giấy mực có tâm hồn, thấm thía suy tư người * Khổ 4: Ơng đồ hồn tồn bị lãng qn “ Ơng đồ ngồi ngồi giời mưa bụi bay” - Ông đồ ngồi chỗ cũ hè phố, âm thầm, lặng lẽ thờ người, ơng hồn tồn bị lãng quên, lạc lõng phố phường 90 - Mưa bụi bay – mưa lòng người Đất trời ảm đạm, buồn bã-> nghệ thuật tả cảnh ngụ tình c Nỡi niềm tác giả Khổ thơ cuối bày tỏ nỗi niềm cảm thương tác giả ông đồ nét đẹp văn hóa bị mai dân tộc - Mở đầu thơ tác giả viết “ năm hoa đào nở/ lại thấy ông đồ già” kết thúc thơ tác giả viết “ năm hoa đào nở/ không thấy ông đồ xưa” kết cấu đầu cuối tương ứng giúp cho thơ chặt chẽ, có tính liên kết thành thể thống song khắc sâu nỗi buồn tác giả trước biến nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc TIẾT 65+ 66: LUYỆN ĐỀ ÔNG ĐỒ ( t) II Luyện tập Bài 1: Bài thơ có lần sử dụng câu hỏi tu từ? Hãy tìm hiểu giá trị nghệ thuật câu hỏi tu từ - Có câu hỏi tu từ - Có tác dụng bộc lộ cảm xúc + Câu 1: “ Nhưng ….nay đâu” thể niềm thương cảm tác giả trước cảnh ông đồ ế khách + Câu 2: “ Những gười…bây giờ” thể tiếc nuối, ngậm ngùi tác giả ông đồ xưa khơng cịn – nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Bài 2: Phân tích hiệu phép nhân hóa sử dụng hai câu thơ: “ Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu” Giấy mực vật vơ tri, vơ giác trở nên có tâm hồn, biết thấm thía, suy nghĩ người Phải chăng, giấy mực người bạn thân thiết, gắn bó nên tủi sầu ông đồ thấm vào giấy mực Ơng đồ ngồi đó, kiên trì, nhẫn nại, mong mỏi có người đến với Bài 3: Hai nguồn thi cảm thơ Vũ Đình Liên lịng thương người niềm hồi cổ Hãy chứng minh ý kiến qua thơ “ Ơng đồ” III, Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung học IV, HDVN Hoàn thiện tập Xem tiếp văn vừa học Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 67,68,69 ÔN TẬP VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG A, Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật thơ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận B, Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS : Xem lại 91 C, Các hoạt lớp I, Ổn định II, Kiểm tra cũ: III, Bài TIẾT 67 I Kiến thức bản: Tìm hiểu chung a Tác giả: - Tế Hanh (1921 – 2009) tên thật Trần tế Hanh Quê ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Năm 1936 ông Huế học bắt đầu làm thơ Năm 1939, ông viết tập “Nghẹn ngào” giải thưởng Tự lực văn đồn - Ơng có mặt phong trào thơ chặng cuối ( 1940- 1945) - Quê hương nguồn cảm hứng lớn suốt c.đ thơ Tế Hanh Ông biết đến nhiều với thơ thể nỗi nhớ thương tha thiết quê hương niềm khát khao Tổ quốc đc thống - Một số tập thơ tiêu biểu: Hoa niên, Gửi miền Bắc, Khúc ca b Tác phẩm: - Xuất xứ: Bài thơ tập “nghẹn ngào”- 1939 Sau in lại tập “Hoa niên” xuất năm 1945 - Thể thơ: Quê hương thuộc thể thơ chữ phong trào thơ - Bố cục: (4 phần) + câu đầu: Giới thiệu chung “làng tôi” + câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá + câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở + câu cuối: Nỗi nhớ quê hương nhà thơ Giá trị tác phẩm: a Nội dung: Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên h/a khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy t/c quê hương sáng, thiết tha nhà thơ b Nghệ thuật: - Thể thơ chữ đại - Sự quan sát tinh tế, cảm nhận & miêu tả sắc sảo - H/ả thơ phong phú, vừa chân thực lại vừa bay bổng & lãng mạn, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, - Kết hợp tả & biểu cảm lột tả chân thực, tinh tế cảnh vật & người miền biển vừa thể sâu sắc rung động tâm hồn nhà thơ c Ý nghĩa: Bài thơ lời bày tỏ tg ty tha thiết đv quê hương làng biển TIẾT 68,69 II Luyện tập: 1, Đề bài: Cảm nhận em thơ “ Quê hương” Tế Hanh 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học - Nội dung cần làm sáng tỏ: Quê hương thơ chữ với vần thơ bình dị, gợi cảm, hình ảnh lãng mạn, tg làm bật tranh quê hương miền biển tươi sáng, vẻ đẹp khỏe khoắn người dân chài - Cách làm: phân tích yếu tố NT làm sáng tỏ ND Lần lượt phân tích thơ theo khổ thơ 92 Dàn bài: MB: - Có thể nói h.a quê hương thân yêu theo suốt c.đ thơ Tế Hanh Dù đâu, thời gian quê hương nguồn cảm hứng dạt dào, tha thiết - “ Quê hương” viết năm 1939 tg học Huế - Thể ty, nối nhớ quê người yêu quê hương tha thiết TB a câu đầu: Giới thiệu chung làng tôi: - Lời thơ ngắn gọn tự nhiên, Tế Hanh giới thiệu cho người đọc vùng quê ven biển, làm nghề đánh cá với sông Trà Bồng thơ mộng - Cảm xúc tự hào, nỗi nhớ khôn nguôi tg b câu tiếp: Cảnh dân làng khơi đánh cá: - Khung cảnh thiên nhiên đẹp: trời trong, gió nhẹ -> bầu trời cao rộng, trẻo nhuốn ánh nắng hồng bình binh + Sử dụng tính từ màu sắc tươi sáng “ hồng” -> trời yên biển lặng, báo hiệu ngày tốt lành - Nổi bật lên không gian hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài điều khiển đồn thuyền băng khơi: “ Chiếc thuyền nhẹ trường giang” + H.a so sánh độc đáo “ thuyền tuấn mã” ( vẻ đẹp dũng mãnh thuyền) + Các ĐT mạnh từ gây ấn tượng: hăng, phăng, vượt nói lên sức mạnh khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi đồng thời toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng, hấp dẫn trai tráng khơi đánh cá ->1 tranh lao động khỏe khoắn, tươi vui, dạt sức sống - Bức tranh khơi khơng có hình mà cịn có hồn: “Cánh buồm gió Câu thơ hàm chứa vẻ đẹp: + Các ĐT “ giương, rướn nói sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng ( so sánh cụ thể trừu tượng) Cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng, thơ mộng Cánh buồm quê hương theo bước chân người biển nâng đỡ, động viên họ mạnh mẽ, vững tin hành trình lao động -> cho người đọc thấy hình xác linh hồn vật + Màu sắc( cánh buồm trắng) tư bao la thâu góp gió thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp bay bổng hình tượng => Phải có lịng u q hương tha thiết, sâu lắng Tế Hanh cảm nhận c câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền trở bến qua cảm nhận tác giả - Khơng khí: náo nức, tấp nập, đơng vui Sự bình yên hạnh phúc bao phủ c.s nơi đây: “Ngày hôm sau thân bạc trắng” + Kết chuyến khơi “ cá đầy ghe” + H.a “ cá đầy ghe” lời cảm tạ đất trời đem đến cho họ bình yên no ấm => vừa hiểu lòng người dân biển hồn hậu, chân thành - Hình ảnh người dân chài: “ Dân chài lưới vị xa xăm” + H.a người miêu tả đẹp, thể vừa khỏe khoắn, rắn rỏi, trải vừa đậm chất lãng mạn + Họ đứa biển Dường vị mặn mòi muối biển thấm sâu thớ thịt, thở người dân chài Đây đẹp nắng gió nước biển thấm sâu vào người họ, kết tụ người dân, luyện cho thân hình rắn chắc, người thêm dạn dày, trải Hai câu thơ chạm khắc, tạc nên dáng vẻ riêng người lao động đánh cá, lẫn + Cụm từ “ vị xa xăm”:gợi nên thở đại dương 93 => Cách miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn khiến đứa biển trở nên vừa chân thực vừa lãng mạn - H.a thuyền sau chuyến khơi: “ Chiếc thuyền im thớ vỏ” + Nghệ thuật nhân hóa qua từ “ im, mỏi, trở về, nằm, nghe” -> thuyền người dân chài nghỉ ngơi, thư giãn sau chuyến khơi đầy vất vả + Câu thơ có sử dụng Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật thú vị “ nghe” -> vật có linh hồn (con thuyền biết nghĩ suy, tự lắng nghe cảm thấy chất muối thấm dẫn thể mình) => Đoạn thơ cho thấy ty quê hương sâu sắc nhà thơ d Khổ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi - Điệp từ “ nhớ” -> lúc quê hương in sâu đậm tâm trí nhà thơ - Biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết nhà thơ nên lời thơ giản dị, tự nhiên - Câu thơ đẹp giản dị lời nói thường ngày Nhưng phải yêu quê hương đến mức có cách nói III, Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung học IV, HDVN Hoàn thiện tập Xem tiếp văn vừa học Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 70,71,72 ÔN TẬP VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG, KHI CON TU HÚ A, Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật thơ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận 94 B, Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS : Xem lại C, Các hoạt lớp I, Ổn định II, Kiểm tra cũ: III, Bài TIẾT 70: LUYỆN ĐỀ “ QUÊ HƯƠNG” ( TIẾP) Bài Viết đoạn văn cảm nhận cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá Gợi ý Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá ( câu tiếp) “ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ………………………………………… Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Sáu câu thơ miêu tả cảnh trai tráng bơi thuyền đánh cá + Thời gian: Trời trong, gió nhẹ, sáng sớm -> thời tiết đẹp + Con người khơi đánh cá Hình ảnh so sánh ( tuấn mã) loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt diễn tả thật ấn tượng khí dũng mãnh, băng tới thuyền khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn Bốn câu thơ phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống Hai câu thơ tiếp “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Hai câu thơ miêu tả cánh buồm căng đẹp, vẻ đẹp lãng mạn với so sánh độc đáo bất ngờ Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc trở lên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Tế Hanh nhận biểu tượng làng chài Nhà thơ vẽ xác “ hình” vừa cảm nhận “ hồn”của vật Bài Viết đoạn văn cảm nhận cảnh đoàn thuyền đánh cá bến Gợi ý Cảnh đoàn thuyền đánh cá bến ( câu tiếp) Khổ thơ thứ ba cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở Bốn câu đầu tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, toát từ khơng khí ồn ào, tấp nập đơng vui, từ ghe đầy cá, từ “con cá tươi ngon thân bạc trắng” thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân đất trời “ sóng yên, biển lặng” để người dân chài trở an toàn với cá ghe đầy thuyền Bốn câu thơ miêu tả dân chài với thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến khơi - Hình ảnh chàng trai khỏe mạnh, người lao động – người biển khơi Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở lên có tầm vóc phi thường - Hình ảnh thuyền nằm im bến sau vật lộn với són gió sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả Tác không thấy thuyền nằm im bến mà “ thấy” mệt mỏi thuyền, “ nghe” thấy chất muối thấm dần thớ vỏ -> NT nhân hóa thuyền có tâm hồn suy nghĩ Qua ta thấy tác giả khơng người có tâm hồn tinh tế, tài hoa mà cịn có lịng gắn bó sâu nặng với quê hương – với người lao động chài lưới biển 95 TIẾT 71,72 : ÔN TẬP VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ I Kiến thức Tác giả: - Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành Quê: huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ông coi đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam thời đại Với ông đường đến với CM đường đến với thơ ca - Ông cờ đầu thơ ca CMVN - Các t/p chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu & hoa, Một tiếng đờn b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: tháng 7/ 1939, nhà lao Thừa Phủ (Huế) - Thể thơ: Lục bát - Bố cục: phần + câu đầu: Khung cảnh đất trời rộng lớn, dạt sức sống lúc đầu hè + câu cuối: Tâm trạng bối người c/s tù ngục => Bố cục hợp lí: phần khơng gian đối lập: tù cảnh đẹp đẽ, tự do; tù ngột ngạt, tù túng Sự đối lập với tiếng chim tu hú làm bùng lên khát vọng tự nhà thơ Giá trị tác phẩm: a Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu c.s niềm khát khao tự chý bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đày a Nghệ thuật - H/ả gần gũi, giản dị, giàu sức gợi cảm - Sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên - Cảm xúc thiết tha, sâu lắng, thể nguồn sống sục sôi người cộng sản c Ý nghĩa: Bài thơ thể lịng u đời, u lí tưởng ngwịi chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh tù ngục II Luyện tập: Câu 1: Bài thơ “Khi tu hú viết hồn cảnh nào? Hồn cảnh có tác động đến tâm hồn người tù? Gợi ý: - T4/ 1939, TH bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) nhiều nhà tù khác Tây Nguyên - Năm 1938, TH bắt gặp lí tưởng cách mạng, ơng có vần thơ ca ngợi niềm vui đó: Từ rộn tiếng chim - Đang hăm hở hoạt động cách mạng bị bắt Bởi thế, người niên khao khát tự do, khát khao tiếp tục hoạt động - Những âm đời vang vọng vào nhà tù khơi thức dòng cảm xúc mãnh liệt nhà thơ chân trời tự Khi tu hú gọi bầy hè về, người tù cảm thấy ngột ngạt, khao khát tự Câu 2: ? Tìm chi tiết nói vẻ đẹp mùa hè Nét độc đáo cảm nhận nhà thơ? Gợi ý: Cảnh mùa hè miêu tả sinh động: - Rộn rã âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve - Rực rỡ sắc màu: màu vàng lúa, hạt bắp, màu hồng nắng, màu xanh bầu trời - Hương vị: chín, 96 - Khơng gian: cao rộng sáo diều chao liệng tự do, - Nghệ thuật: sử dụng từ vận động thời gian (đang chín, dần), mở rộng khơng gian (càng rộng, cao), náo nức cảnh vật (đôi diều sáo ) => Mùa hè tràn đầy sinh lực: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, chan hòa a.sáng, ngào hương vị.-> mùa hè thật n bình, ấm áp, trẻo, khống đạt, tự - Nét độc đáo: tranh lên tâm tưởng nhà thơ qua tiếng chim tu hú Những cảnh sắc đẹp mùa hè cho thấy trí tưởng tượng phong phú nhà thơ => yêu thiên nhiên, yêu c.s tha thiết Bài 3: Phân tích tâm trạng nhà thơ câu cuối Gợi ý: Tâm trạng nhà thơ câu cuối: - Tiếng ve âm sống tự khiến nhà thơ cảm nhận sâu sắc ngột ngạt cảnh tù ngục - Khát vọng tự cháy bỏng: + Mà chân uất thôi” + Giọng điệu mạnh mẽ: sử dụng nhiều từ gây cảm giác mạnh (đập tan, chết uất), thay đổi nhịp thơ (6/2, 3/3), màu sắc cảm thán ( ôi, thôi, làm sao) => Tâm trạng bực bội muốn phá tan xiềng xích, thể niềm khát khao tự ng chiến sĩ CM cảnh tù đày hướng tới c.s tự Bài 4: Trong thời gian tù, Tố Hữu cịn có thơ khác “ Tâm tư tù” Mở đầu sau: Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng biết Em điểm giống cảm hứng nghệ thuật đoạn thơ thơ “KCTH” ?Cảm nhận em giọng điệu thơ? Gợi ý: giống nhau: - Tâm trạng buồn chán cảnh tù ngục - Lòng yêu đời tha thiết - Khát vọng tự cháy bỏng Bài 5: Trong bthơ tiếng tu hú nhắc tới lần? Chỉ thay đổi tâm trạng nhà thơ nghe tiếng tu hú? Gợi ý: - Trừ nhan đề, thơ lần tg nhắc đến tiếng kêu chim tu hú: + Lần ( câu đầu): gợi cảnh mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự + Lần ( câu cuối): Tiếng chim khiến nhà thơ thấy bực bội, đau khổ, day dứt => Cả lần tiếng chim tu hú vang lên tiếng gọi tự Bài 6: Giải thích nhan đề thơ Gợi ý: Nhan đề thơ “ Khi tu hú” có ý nghĩa tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến Khi tu hú kêu khiến tâm trạng người tù ngột ngạt, uất ức, muốn phá tan chế độ nhà tù để trở với sống tự III, Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung học IV, HDVN Hoàn thiện tập 97 Xem tiếp văn vừa học Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 73,74,75: ÔN TẬP: VĂN BẢN- KHI CON TU HÚ ( T) CÂU NGHI VẤN, CÂU CẦU KHIẾN A, Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật thơ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận - Củng cố, khắc sâu kiến thức câu nghi vấn, câu cầu khiến - Thực hành xác định câu nghi vấn, câu cầu khiến - Sử dụng kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 98 B, Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS : Xem lại C, Các hoạt lớp I, Ổn định II, Kiểm tra cũ: III, Bài TIẾT 73,74: LUYỆN ĐỀ : KHI CON TU HÚ ( tiếp) Bài 7: Cảm nhận em thơ “Khi tu hú” Tố Hữu? 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học - Nội dung cần làm sáng tỏ: Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - Cách làm: phân tích yếu tố NT làm sáng tỏ ND Lần lượt phân tích thơ theo khổ thơ Dàn ý a Mở - Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên b Thân - Cảnh mùa hè tác giả gợi âm tiếng tu hú - tiếng chim đặc trưng báo hiệu hè - Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, …Đây mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc hương vị ngào, bầu trời khoáng đạt tự do…Cuộc sống bình sinh sơi, nảy nở, ngào tràn trề nhựa sống sôi động tâm hồn người tù Nhưng tất tâm tưởng - Nhà thơ đón nhận mùa hè thính giác, tâm tưởng, sức mạnh tâm hồn nồng nhiệt với tình u sống tự do:“Ta nghe…lịng”.Chính nhà thơ người chiến sĩ cách mạng tù có tâm trạng ngột ngạt: Mà chân …tan …ôi Ngột …uất Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ (ôi, thôi, làm sao) ta cảm nhận tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục trở với sống tự bên - Mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú Tiếng chim tu hú đầu tiếng chim báo hiệu hè mùa hè tràn đầy sức sống tự do.Tiếng chim tu hú cuối lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội  tâm hồn cháy lên khát vọng sống tự * Tiếng chim tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ, thúc giục giã muốn người tù vượt ngục với c/s tự c Kết - Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Viết a Mở 99 - Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên b Thân c Kết - Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy GV cho hs viết Tiết 75: ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN, CÂU CẦU KHIẾN A CÂU NGHI VẤN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH - Câu nghi vấn + Có từ nghi vấn ( ai, gì, sao, sao, bao giờ…) có từ “ hay” ( nối vế có quan hệ lựa chọn) VD1: Tại người phải khiêm tốn thế? VD2: Mình đọc hay tơi đọc? + Chức dùng để hỏi - Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi (?) II Những chức khác Ví dụ Nhận xét a “ Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu ? -> lộ tình cảm, cảm xúc ( hồi niệm, tiếc nuối) b “ Mày định nói cho cha mày nghe ?” -> dùng để đe dọa c “ Có biết khơng ?”, “ Lính đâu ?” “ Sao bay dám để chạy xồng xộc vào ?” “ Khơng cịn phép tắc ?” -> dùng để đe dọa d Cả đoạn trích câu nghi vấn.-> Dùng để khẳng định e “ Con gái vẽ ?”-> Dùng để bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên) 100 “ Chả nhẽ… Mèo hay lục lọi ấy!” - Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn kết thúc dấu chấm than, dấu chấm hỏi Ghi nhớ ( sgk- trang 22) B CÂU CẦU KHIẾN Khái niệm: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu ccầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Khi viết, câu CK thường kết thúc dầu !, ý cầu khiến k đc nhấn mạnh kết thúc dấu chấm III Luyện tập Bài 1: a Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ? -> dùng để bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên, ngỡ ngàng ) b Trong khổ thơ riêng “ Than ôi!” câu nghi vấn.-> phủ định; bộc lộ cảm xúc ( nuối tiếc, nhớ nhung) c “ Sao ta…nhẹ nhàng rơi ?” dùng để cầu khiến bộc lộ tình cảm, cảm xúc d “ Ơi, cịn đâu bóng bay ?” -> câu phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài Các câu nghi vấn a “Sao cụ lo xa ?” “ Tội nhịn đói mà tiền để lại ?” “ Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu ?” - > câu phủ định b “ Cả đàn bò giao cho thằng bé…chăn dắt ?” -> dùng bộc tình cảm, cảm xúc ( băn khoăn, ngần ngại) c “ Ai dám bảo…mẫu tử” -> dùng để khẳng định d “ Thằng bé kia, mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? Những câu khơng phải câu nghi vấn có ý nghĩa tương đương là: - “Sao cụ lo xa ?” -> “ Cụ lo xa thế.” - “ Tội nhịn đói mà tiền để lại ?” -> “ Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại” - “ Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu ?” -> Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu 101 III, Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung học IV, HDVN Hoàn thiện tập 102 ... Luyện đề 28 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngày soạn: 8/ 11 /2021 Ngày dạy: 16/11 /2021 Tiết 22,23,24 LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP A Mục tiêu Kiến thức : - HS hệ thống hóa kiến thức chương trình Ngữ văn đến kì I Kĩ... dung ơn tập - Hồn thiện tập - Xem kĩ lại kiến thức tuần đầu HKI -> tiết KT kì 32 Ngày soạn: 8/ 11 /2021 Ngày dạy: 16/11 /2021 Tiết 25,26,27 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TRƯỜNG TỪ VỰNG, TỪ TƯỢNG HÌNH, TƯỢNG... ôn tập - Hoàn thiện tập - Xem kĩ lại kiến thức trợ từ, thán từ 37 Ngày soạn: 8/ 11 /2021 Ngày dạy: 16/11 /2021 Tiết 28, 29,30 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TRỢ TỪ, THÁN TỪ ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu : Kiến

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:09

w