GA dạy thêm văn 8 hà (1)2022

196 1 0
GA dạy thêm văn 8   hà (1)2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Buổi : Trang Trường THCS Quảng Cư Ngày soạn: 29/9/2022 Ngày dạy : 30/9 Lớp 8C RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học sinh nắm : Kiến thức : Häc sinh nắm hơn, kỹ cỏc kin thc phng thức biểu đạt văn bản, nhận biết phép tu từ từ vựng, ngữ pháp, từ ngữ Năng lực: Tự chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học - Rèn cho Hs kĩ làm phần đọc hiểu Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó - Học tập cách sử dụng ngôn ngữ sáng - Trân trọng giữ gìn ngơn ngữ dân tộc - Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với văn bất kì II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu Học sinh: Soạn theo hướng dẫn GV, Sách, ghi, ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - Kiểm tra ghi HS nội dung buổi học trước Bài mới: III KIẾN THỨC CƠ BẢN I Các nội dung thường đề cập phần đọc hiểu : Các phương thức biểu đạt : Nhận diện phương thức biểu đạt nội dung quen thuộc, thường gặp đề thi đọc hiểu Để trả lời câu hỏi nội dung này, học sinh phải cung cấp lại kiến thức phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ Mỗi hình thức biểu đạt nhằm hướng tới mục đích nhất định, theo bảng đây: Phương thức biểu đạt NHận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trang thái, việc, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến, đánh giá, bàn luận Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp Hành chính- cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư Cần lưu ý: Không phải văn chỉ có hình thức biểu đạt nhất, mà thường kết hợp hình thức biểu đạt khác có phương thức chủ đạo Xác định phương thức biểu đạt văn dựa vào từ ngữ hay cách trình bày Đoạn trích thấy có việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu đối tượng (Thuyết minh) có nhiều từ láy, từ gợi tả vật, việc (Miêu tả) Nhận diện hình thức ngơn ngữ Có hai hình thức ngơn ngữ ngơn ngữ trực tiếp ngôn ngữ nửa trực tiếp Ngôn ngữ trực tiếp gồm: Ngôn ngữ nhân vật (ngôn ngữ đối thoại nhân vật với truyện, chỉ lời độc thoại nội tâm nhân vật); ngôn ngữ người kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật) Ngôn ngữ nửa trực tiếp: Ngôn ngữ đan xen lời nhân vật với lời người kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp) Nhận diện phương thức trần thuật Gồm: Trần thuật từ ngôn thứ nhất nhân vật tự kể chuyện; trần thuật từ ngơi thứ ba, người kể chuyện tự giấu mình; trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Nhận diện kiểu câu Gồm: Câu chia theo mục đích nói (Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến); Câu chia theo cấu trúc/chức ngữ pháp: Câu chủ động/câu bị động; câu bình thường/câu đặc biệt; câu đơn/câu ghép Nhận diện biện pháp tu từ Giáo viên cho học sinh nhận diện biện pháp tu từ so sánh; ẩn dụ; hoán dụ; nhân hóa; nói giảm, nói tránh, cường điệu; điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp; phép đối; dùng từ láy Nhận biết phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp từ, nói quá, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê.) Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc Nhận diện thể thơ Giáo viên cho học sinh nhận diện thể thơ: Ngũ ngôn (mỗi câu thơ chỉ có năm tiếng); thất ngôn (mỗi câu thơ có bảy tiếng); lục bát (một câu sáu tiếng, câu tám tiếng tạo thành cặp); Lục bát biến thể (thường biến thể câu tám có thể biến thể thành đến 13 tiếng); song thất lục bát (hai câu tiếng cặp lục bát); tự (số tiếng dịng thơ khơng nhau) Nhận diện thao tác lập luận Các thao tác lập luận bao gồm: Thao tác giải thích (là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý mình); Thao tác chứng minh: Là đưa liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc nghe tin tưởng vào vấn đề; Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư Thao tác phân tích khái niệm: Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên bên đối tượng; Thao tác so sánh khái niệm: So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để chỉ nét giống hay khác nhau, từ đó thấy giá trị vật; Bình luận khái niệm: Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng…đúng hay sai, hay/dở, tốt/xấu, lợi/hại,… đề nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động đúng; Thao tác lập luận bác bỏ khái niệm: Bác bỏ chỉ ý kiến sai trái hiển nhiên vấn đề, sở đó đưa nhận định đắn Nhận diện cách triển khai đoạn văn - Phương pháp diễn dịch (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt đầu đoạn); - Phương pháp quy nạp (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt cuối đoạn); phương pháp song hành (không có câu chốt, câu chủ đề, tất câu tập trung hướng tới chủ đề chung); - Phương pháp móc xích; - Phương pháp tổng – phân – hợp (có hai câu chốt nằm đầu cuối đoạn hai câu không giống nhau) II Những lưu ý làm phần đọc hiểu Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng Luôn đặt câu hỏi tìm cách trả lời: ai? Cái gì? Là gì? Như nào? Kiến thức nào? Trả lời tách bạch câu, ý Chọn từ ngữ, viết câu viết cẩn thận chữ Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời Không bỏ trống câu nào, dòng III Luyện tập : BT 1: Đọc văn sau thực yêu cầu: SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN Giáo sư Wiliam L Stidger ngồi xuống viết thư cảm ơn cho giáo viên động viên lớn lao mà bà dành cho ông ông học sinh bà 30 năm trước Một tuần sau, ông nhận thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: Wilie yêu quý ta! Ta muốn em biết lời nhắn em vô ý nghĩa với ta Một cụ già cô đơn 80 tuổi ta, sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, dường chỉ cịn lay lắt cuối Có lẽ, em bất ngờ, Wilie ạ, biết ta dạy học 50 năm khoảng thời gian dài đằng đẳng đó, thư em thư ta nhận Ta nhận nó buổi sáng lạnh lẽo hiu hắt buồn Chính thư ấy sưởi ấm trái tim già nua cô đơn ta niềm vui mà trước ta chưa lần cảm nhận (Nguồn: http: //songtrongtinhyeu.blogspot.com) Câu 1: Hãy nêu rõ mối quan hệ nhân vật văn bản? Câu 2: Bà giáo nhận thư cảm ơn vào hoàn cảnh nào? Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư Câu 3: Tìm phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ có câu văn: “Chính thư sưởi ấm trái tim già nua cô đơn ta niềm vui mà trước ta chưa lần cảm nhận” Câu 4: Thơng điệp văn gì? Gợi ý: VB gồm nhân vật: Giáo sư Wiliam L Stidger bà giáo Mối quan hệ họ: Wiliam L Stidger HS cũ bà giáo Bà giáo nhận thư lúc bà sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, dường cịn lay lắt cuối cây, đặc biệt sau 50 năm làm nghề dạy học, đó thư cảm ơn mà bà nhận Các phép tu từ: Nhân hóa(bức thư sưởi ấm) hốn dụ(trái tim già nua đơn) - Tác dụng: Nhấn mạnh tâm trạng, cảnh ngộ cô đơn bà giáo tô đậm ý nghĩa, sức mạnh tuyệt vời lời cảm ơn từ người HS cũ Nó thực sưởi ấm trái tim già nua, đem lại niềm hạnh phúc cho bà giáo 4.Thông điệp: Biết nói lời cảm ơn điều cần thiết sống BT 2: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? (Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ đó ? Dấu ba chấm (…) câu văn Cịn thì… có ý nghĩa gì? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Trả lời: Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu cảm Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ nhà Câu 3: Thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, ăn nên làm nổi, sinh đẻ cái.Hiệu nghệ thuật thành ngữ: chứng tỏ nhà văn thể tài vận dụng sáng tạo ngơn ngữ dân gian, dịng tâm tư người kể hồ với dịng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ Tác giả hiểu nỗi lòng, tâm trạng người mẹ thương Câu 4: Dấu ba chấm (…) câu văn Cịn thì… có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, bà so sánh người ta với cịn Qua đó, người đọc thấy tấm lòng người mẹ già Bà thương thấy chưa làm trịn bổn phận, trách nhiệm người mẹ, nhất ngày hạnh phúc Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo ý:  Dẫn ý dòng độc thoại nội tâm xúc động bà cụ Tứ  Tình mẫu tử gì? Biểu tình mẫu tử? Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư  Ý nghĩa tình mẫu tử?  Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu  Bài học nhận thức hành động? BT 3: Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông Và không gió, mây để thấy trời bao la Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không ca tình u đơi lứa Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư Câu 1: Chủ đề hát gì? Phương thức biểu đạt hát trên? Câu 2: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên? Câu 3: Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? Gợi ý : Câu 1: - Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp người Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Câu 2: - Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát: + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê… - Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp… Câu 3: Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: - Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội - Sao khơng đàn chim gọi bình minh thức giấc - Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Lời hát rất xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn Hơn thế, định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời * HDVN: - Ôn tập kĩ kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp BT./ K hoch bi dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư Ngày soạn: 10/10/2022 Ngày dạy : 1310 Lớp 8C Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Buổi 2: Trang Trường THCS Quảng Cư Văn Tôi học - Thanh TịnhI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học sinh nắm : Kiến thức : Ôn tập cng c kiến thức đà học văn : Tôi học Nng lc: T chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học - Rốn cho kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - Bồi dỡng cho hs tình cảm yêu trờng, yêu thầy cô bạn bè, tỡnh yờu thương q trọng mẹ hồn cảnh, tình nhân ái, vị tha, tinh thần phản kháng liệt chống lại cường quyền… Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó - Học tập cách sử dụng ngôn ngữ sáng - Trân trọng giữ gìn ngơn ngữ dân tộc - Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với văn bất kì II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu Học sinh: Soạn theo hướng dẫn GV, Sách, ghi, ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - Kiểm tra ghi HS nội dung buổi học trước Bài mới: III KIẾN THỨC CƠ BẢN A Những kiến thức bản: I Văn “Tôi học” (Thanh Tịnh ): Tác giả: GV: Em nêu nét sơ lược - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) bút danh nhà văn Thanh Tịnh? Trần Văn Ninh, quê tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác - Sự nghiệp văn học ông phong phú, đa dạng - Thơ văn ơng đậm chất trữ tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trẻo Nổi bật nhất có thể kể tác phẩm: Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943), Đi từ mùa sen (truyện thơ, 1973), Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư Văn GV: Nêu xuất xứ, thể loại truyện a Xuất xứ: “Tôi học” truyện ngắn in ngắn “Tôi học”? tập Quê mẹ, xuất năm 1941 b Thể loại: Truyện ngắn trữ tình - Ngơi kể: thứ nhất - Người kể: nhân vật – tác giả - >Tác dụng: câu chuyện kể chân thực, nhân vật kể chuyện lộ cảm xúc suy nghĩ cách chân thực - Trình tự kể: Theo dòng cảm xúc (Từ nhớ khứ: Sự chuyển đổi thời tiết cuối thu, hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường gợi cho nhân vật nhớ lại ngày ấy kỉ niệm sáng- > theo dịng hồi tưởng n/v “tơi”trong buổi tựu trường tuổi thơ - PTBĐ: Tự sự, miêu tả biểu cảm c Giá trị nghệ thuật: GV: Nêu giá trị nghệ thuật nội - Bố cục theo dịng hồi tưởng dung văn “Tơi - Dòng cảm xúc nhân vật đan xen yếu học”? tố tự sự, miêu tả biểu cảm - Nghệ thuật so sánh tạo hiệu diễn đạt cao, kết hợp từ láy, tính từ, động từ giàu hình ảnh sinh động - Ngơn ngữ hình ảnh sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè đứa trẻ buổi tựu trường d Giá trị nội dung: - Truyện kể kỉ niệm sáng, hồn nhiên buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật II Bài tập: - GV nêu bi tp, HS suy nghĩ trả lời - HS # nhËn xÐt, bæ sung - GV chèt lại kiến thức trọng tâm Bi 1: Cm nhn v truyện ngắn Tôi học A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi học” truyện ngắn tiếng nhà văn Thanh Tịnh - Khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm: Tác phẩm dòng hồi tưởng kỉ niệm sáng ngày học Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường THCS Quảng Cư B Thân bài: Luận điểm 1: Cảm nhận nội dung: Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đến trường * Tâm trạng nhân vật đường tới trường - Thiên nhiên: Những kỉ niệm buổi tựu trường đời nhân vật “tôi” nhớ lại thời điểm cuối thu, cối mùa thay Những khô xào xạc đường tưởng vô tri vô giác ấy trở thành màu sắc thơng điệp, âm riêng hối gọi lịng người nhớ ngày khai trường - Con người: Hình ảnh trực tiếp tác động đến tác giả để tác giả nhớ tới buổi khai trường đó hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè lần tới trường - Tâm trạng nhân vật: + Nhớ kỉ niệm mơn man thuở bé + Vui sướng, háo hức buổi khai giảng - Những kỉ niệm nhân vật tôi: + Tác giả nhớ rất rõ chi tiết khung cảnh đường đến trường, sương thu gió lạnh với đường dài hẹp dường trở nên khác lạ đôi mắt trẻ thơ điều vô đơn giản: “Hôm học” + Những suy nghĩ, hành động, cảm nhận thân mình, từ quần áo đến hành trang mang theo cho thấy thay đổi, khôn lớn cậu bé đâu đó nét hồn nhiên, ngây thơ đứa trẻ lên * Tâm trạng nhân vật “tôi” tập trung sân trường - Cảm nhận cậu học trị ngơi trường có thay đổi rõ rệt, cậu vừa ngỡ ngàng, vừa cảm thấy nhỏ bé, lo sợ trước ngồi trường đầy uy nghi, trang trọng trước mắt - Cả cậu bé người bạn xung quanh “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ” Hình ảnh so sánh thể hồn nhiên, ngây thơ tâm hồn cậu bé tâm trạng lo sợ, hoang mang bước đời - Những suy nghĩ, cảm nhận cậu bé trước tất thay đổi, trước bạn bè, trước thầy cô vừa thể hồn nhiên, ngây thơ, vừa bộc lộ tâm trạng bối rối, cảm xúc vừa háo hức vừa có chút bơ vơ, lạc lõng lần cậu xa mẹ * Tâm trạng nhân vật vào lớp học học - Lớp học giới khác biệt, cách biệt với giới bên khung cửa Ngồi lớp, cậu bé thấy xốn xang cảm giác lạ quen đan xen, trái ngược đó giây phút sang trang tâm hồn trẻ dại, tạm biệt giới ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào giới tuổi học trò nghiêm chỉnh đầy khó khăn mà hấp dẫn ⇒ Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” để lại nhiều cảm xúc lịng người đọc, khơng chỉ hồn nhiên, ngây thơ mà nó khiến nhớ tuổi thơ thân Luận điểm 2: Cảm nhận nghệ thuật - Nghệ thuật khắc họa tâm ký nhân vật vô tinh tế - Sự kết hợp phương thức tả kể giúp cho cảm xúc, tâm trạng nhân vật thể cách tự nhiên hợp lí C Kết bài: Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 10 Trường THCS Quảng Cư - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Tôi học” không chỉ hấp dẫn người đọc nghệ thuật kể chuyện, xây dựng hình ảnh, mà cịn khơi gợi kỉ niệm riêng, đẹp đẽ, sáng ngày tựu trường - Liên hệ, đánh giá: Truyện ngắn “Tôi học” làm nên thành công cho nhà văn Thanh Tịnh Bài 2: Dàn ý phân tích hình ảnh so sánh truyện ngắn Tơi học A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi học” tác phẩm thành công nhà văn Thanh Tịnh, đặc biệt nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn - Nêu vấn đề: Sử dụng nghệ thuật so sánh vô thành công, vừa gần gũi thân thuộc, lại vừa sáng, nhẹ nhàng diễn tả ấn tượng thay đổi tâm trạng nhân vật thành công lớn nghệ thuật truyện ngắn “Tôi học” B Thân bài: Luận điểm 1: Phân tích hình ảnh so sánh * Hình ảnh so sánh đoạn hồi tưởng “…những cảm giác sáng ấy nảy nở lịng tơi mấy cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng”: Hình ảnh “cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng gợi cho người đọc cảm giác sáng, nhẹ nhàng mà đầy đẹp đẽ * Hình ảnh so sánh đoạn kỉ niệm đường đến trường - “Ý nghĩ ấy thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi” : Hình ảnh “làn mây lướt ngang núi” gợi bay bổng, nhẹ nhàng, thoáng chốc, có chút mộng mơ, ngây thơ Việc so sánh khái niệm vơ hình (ý nghĩ) với vật thể hữu hình (làn mây) thể ngây ngơ, trí tưởng tượng phong phú tâm hồn trẻ thơ * Hình ảnh so sánh đoạn nhân vật tập trung sân trường: - “ …trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp”: So sánh trường học với nơi linh thiêng, trang trọng ngơi đình cổ kính cho thấy niềm tự hào, trân trọng, thái độ nghiêm túc pha chút hài hước, ngây ngơ cậu học trị nhỏ với ngơi trường thân thương - “ Họ chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ ”: Hình ảnh so sánh rất tinh tế Nó vừa diễn tả tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng thời tuổi nhỏ đứng mái trường thân yêu Mái trường đẹp tổ ấm, học trò ngây thơ, hồn nhiên cánh chim đầy khát vọng bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang… Luận điểm 2: Hiệu hình ảnh so sánh tạo nên thành công nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật - Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh với hình ảnh so sánh vừa gần gũi thân thuộc lại vừa vô sáng lãng mạn, nhẹ nhàng diễn tả ấn tượng thay đổi tâm trạng học trò, sựu ngây ngô, đáng yêu suy nghĩ cậu giới xung quanh C Kết bài: Khẳng định lại hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh: Tạo thành công nghệ thuật, hấp dẫn người đọc, góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Bài 3: Đọc hiểu: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường thấy lạ hay Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 182 Trường THCS Quảng Cư - Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ bé Hồng Thanh Hoá chưa Một hôm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hỏi bé Hồng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ không Biết rắp tâm bẩn người cô, bé Hồng từ chối nói cuối năm mẹ Cô lại cười nói Cô hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ thăm em bé Nước mắt bé Hồng ròng ròng rớt xuống, thương me vô Người cô nói với em chuyệ người mẹ Thanh Hoá : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc ngồi cho bú bên rổ bóng đèn, thấy người quen vội quay đi, lấy nón che Bé Hồng vừa khóc vừa căm tức cổ tục muốn vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn Cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ để rằm tháng Tám « giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày » - Bé Hồng viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu bố, mẹ mình, mua cho bé Hồng em Quế quà Chiều tan học trường ra, thoáng thấy người đàn bà ngồi xe kéo giống mẹ, bé chạy theo gọi : « Mợ ! Mợ ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy lại Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc Em thấy mẹ tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ Mẹ xoa đầu dỗ : « Con nín ! Mợ với ri m ằ * HDVN: - Ôn tập kĩ kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiÕp c¸c BT./ D.Đánh giá, điều chỉnh ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:20/ 10/2013 Ngày dạy: 23/10/2013 -8B Ch 3.Tp lm (tiếp ) Bui 8; Tit 22,23,24 Văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm K hoch bi dy hc thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 183 C Trng THCS Qung A.Mục tiêu cần đạt Qua học, học sinh hiểu đợc : a Kiến thức: ôn tập nâng cao kiến thức đà học về: văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm b Kĩ năng: hs rèn luyện kĩ viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm c Thái độ: hs có ý thức viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm có mục đích - Rèn kĩ giao tiếp, tỡm kim xử lí thơng tin, định,tự nhận B.Ch̉n bị : GV: nội dung ôn tập HS: chuẩn bị trước đến lớp C Néi dung «n tËp: Tit Đề 1: Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô buồn HS lựa chọn việc : khuyết điểm ? 2HS lập ý cách trình bày KTDH: viết tích cực HS viết đoạn Lập dàn ý 1,Mở - Giới thiệu khuyết điểm với thầy cô giáo ( không học , giở sách ,thái độ không mực ) -Khái quát suy nghĩ 2, Thân *Tập trung kể khuyết điểm : xảy đâu ? với thầy cô ? chuyện xảy nh ? ( mở đầu , diễn biến , kết qu¶ ) Suy nghÜ c¶m xóc cđa em ? *Ỹu tố miêu tả :hình ảnh cô , thái độ biểu em *Yếu tố biểu cảm : tháI độ thầy cô , day dứt em 2, Kết Suy nghĩ học qua việc Tit2 §Ị KĨ vỊ mét sù viƯc khiÕn bè mĐ vui lòng Yêu cầu HS chọn việc kể KTDH: viÕt tÝch cùc HS viÕt bµi Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 184 Cư Trường THCS Quảng LËp dµn ý 1, M ë bµi -Giíi thiƯu sù viƯc lµm cha mĐ vui lòng ( đợc điểm cao , chăm em , giúp việc nhà ) -Khái quát suy nghĩ 2, Thân * Kể việc khiến cha mẹ vui lòng : -Sự việc xảy hoàn cảnh ? chuyện xảy nh ? Thái độ bố mẹ ? niềm vui em ? * Yếu tố miêu tả : hình ảnh thiên nhiên , hình ảnh bố mẹ , công việc *Biểu cảm : tâm trạng , thái độ bố mẹ , tâm trạng thân 3,Kết Suy nghĩ , học qua việc Tit3 Bàì tập A, Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm ( phần thân ) đề B ,Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm ( Phần thân , nội dung tự chọn ) đề Yêu cầu học sinh viết đoạn - ®äc –nhËn xÐt – chó ý c¸ch ®a u tè miêu tả biểu cảm hiệu quả, hợp lý Hớng dẫn nhà : Viết đoạn lại  Rót kinh nghiƯm  * Quan hệ nguyên nhân Kết quả: vìnên; vìcho nên; sở dĩlà vì; K hoch bi dy hc thờm Ng văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 185 Trường THCS Qung C * Quan hệ điều kiện (giả thuyết): nếuthì; hễthì; giáthì; *Quan hệ tơng phản: tuynhng; mặc dùnhng; * Quan hệ nhợng bộ- tăng tiến: mà còn; không mà; mà còn; *Quan hệ lựa chọn: hay,hoặc; * Quan hệ bổ sung: đâuđấy; đấy;sao vËy…;… * Quan hƯ tiÕp nèi: võa… ®·…; míi… ®·…; cha… ®·…;… * Quan hƯ ®ång thêi: võa võa ; cµng cµng ; Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 186 Cư Trường THCS Quảng Ngày soạn: 16 / 11/2016 Ngày dạy : ./11-8A ./11-8C Tiết 13,14,15: Ôn tập Ting Vit Ng phỏp A Mc tiờu cần đạt: Qua học, học sinh hiểu đợc : Kiến thức : - ôn tập nâng cao kiến thức đà học ng phỏp: cõu ghộp Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày miệng, viết kiến thức trọng tâm - Rốn k nng sử dụng ng phỏp noi v vit Thái độ: - Rèn kĩ giao tiếp, K nng th hin s tự tin, B Chuẩn bị : GV: nội dung ôn tập HS: chuẩn bị trước đến lớp C Néi dung «n tập: I Kiến thức bản: KTDH: Hỏi trả lời - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Th no l câu ghép? a Câu ghép câu nhiều cụm C-V, không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V vế câu b Cách nối vế câu câu ghép: - Dùng từ nối: Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 187 Trường THCS Quảng Cư + nối QHT: Mây đen kéo đến, trời mưa trút + nối cặp QHT: Vì trời nắng hạn kéo dài nên lúa đỏ hết + nối cặp phó từ: Cô giaó vừa giảng xong, bạn ấy làm tập + nối cặp đại từ: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu - Không dùng từ nối: vế câu có dấu phẩy, hai chấm Chấm phẩy để ngăn cách VD: Trời mưa to, gió thổi mạnh, cành nghiêng ngả c Quan hệ ý nghĩa v ca cõu ghộp: * Quan hệ nguyên nhân Kết quả: vìnên; vìcho nên; sở dĩlà vì; * Quan hệ điều kiện (giả thuyết): nếuthì; hễthì; giáthì; *Quan hệ tơng phản: tuynhng; mặc dùnhng; * Quan hệ nhợng bộ- tăng tiến: mà còn; không mà; mà còn; *Quan hệ lựa chọn: hay,hoặc; * Quan hệ bổ sung: đâuđấy; đấy;sao vậy; * Quan hƯ tiÕp nèi: võa… ®·…; míi… ®·…; cha… ®·…;… * Quan hệ đồng thời: vừa vừa ; cµng ; * Quan hệ giải thích: vì, ti vỡ Luyn tp: BT 1: Các câu sau gåm mÊy cơm C - V Chóng cã ph¶i câu ghép không, sao? a Bà ta hôm qua chợ thấy mẹ ngồi cho bú bên rổ bóng đèn C V -> Câu đơn b Bà ta thơng tình toan gọi hỏi xem mẹ vội quay đi, lấy nón che C V C V -> Câu ghép c Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống nh có ý chờ xem chồng chị ăn có C V ngon miệng hay không -> Câu đơn BT 2: Có thể đảo trật tự vế câu câu ghép sau không, sao? a Ngày mai, mang sính lễ đến trớc ta gả gái cho b Bà vui lòng gom góp gạo nuôi bé, mong giết giặc, cøu níc Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 188 Trường THCS Quảng C -> Không thể đảo vị trí vế câu câu Vì ý nghĩa vế sau hiểu đợc trớc đà có vế câu nêu ý nghĩa làm sở để hiĨu ý nghÜa cđa vÕ sau Nõu c¸c vÕ sau chuyển lên đầu câu, ngời đọc không hiểu đợc nghĩa vế câu BT 3: Chỉ rõ mqh vế câu ghép: a Ngời ta đánh không sao, đánh ngời ta phải tù, phải tội -> Qh đối lập ý nghĩa b Kết cục, anh chàng hầu cận ông lí yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngà nhào thềm -> Qh nguyên nhân - kết Bài nhà: Cho đoạn văn: Với khói từ điếu thuốc hút, ngời hút đà hút vào 1nghìn chất Phần lớn chất nh khí a-mô-ni-ắc, ô xít các-bon hắc ín nguy hiểm sức khỏe Chất ni-cô-tin thuốc độc hại hơn: ®ã lµ thø ma tóy NhiỊu ngêi hót ®· quen tới mức nhịn Bởi vậy, họ tiếp tục hút a Trong đoạn văn câu câu ghép? b Các vế câu câu ghép có qh gì? => Câu ghép: Chất ni-cô-tin thuốc độc hại hơn: thø ma tóy C¸c vÕ nèi víi b»ng dÊu chÊm VÕ sau gi¶i thÝch cho vÕ tríc Viết đoạn văn ngắn có câu ghép qh ®k - gt, néi dung vÒ häc tËp Ngày soạn: 13 /12/2015 Ngày dạy : 19 /12- 8E Tiết 13, 14, 15: ƠN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 189 Cư Trường THCS Quảng A./ Mục tiêu cần đạt: Qua học sinh củng cố ôn tập : Kiến thức : - Tiếp tục củng cố kiến thức tổng hợp môn học ba phân môn: TV, VB, TLV - Đặc biệt ý rèn kĩ làm văn thuyết minh Kĩ : - Nhận biết phân tích giá trị đơn vị kiến thức tiếng Việt - Cảm thụ giá trị tác phẩm văn học - Vận dụng thực hành làm văn biểu cảm Thái độ : Ý thức sử dụng tốt , vận dụng đạt yêu cầu kiến thức học tạo lập văn KTDH : Giao nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ ;Động não , Viết tích cực, B Tổ chức dạy học : GV tập , học sinh thực giải đáp I Tiếng Việt: Tình thái từ: KTDH: Hỏi trả lời - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm - Tỡnh thỏi từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói - Tình thái từ gồm loại sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà * Bài tập: BT 1: Tìm tình thái từ câu văn sau chỉ y nghĩa nó a Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ.-> Tình thái từ cầu khiến b Con nín đi! Mợ với mà.-> Tình thái từ cầu khiến; TTT biểu lộ sắc thái tình cảm thân mật, yêu thương, dỗ dành c Kiếp cụ ạ! Cụ tưởng sung sướng chăng? ->TTT biểu lộ sắc thái tình cảm kính trọng; TTT nghi vấn BT 2: Cho câu trần thuật sau, thêm tình thái từ để tạo thành kiểu câu có mục đích khác mang sắc thái biểu cảm khác a Đây nhà Nam -> Đây nhà Nam à?(Câu nghi vấn) b Mai làm xong tập.-> Mai làm xong tậpchưa?( Câu nghi vấn) c Chúng đến trường.-> Chúng đến trường đi(Câu cầu khiến) d Lan thích áo màu xanh.-> Lan thích áo màu xanh cơ(Câu biểu thị sắc thái thân mật, gần gũi) Câu ghép: KTDH: Hỏi trả lời Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 190 Cư Trường THCS Quảng - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung - GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m - Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu - Quan hệ y nghĩa vế câu: + Quan hệ nguyên nhân: Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn + Quan hệ điều kiện(giả thiết): Nếu cố gắng cuối năm tơi học sinh giỏi + Quan hệ tương phản: Cả lớp góp y nhiều lần Tuấn khơng nghe + Quan hệ tăng tiến: Ngọc mài sáng, vàng luyện + Quan hệ lựa chọn: Tơi nói với hay bạn nói + Quan hệ bổ sung: Bạn Lan khơng học giỏi tốn mà bạn học giỏi Văn + Quan hệ đồng thời: Cô giáo giảng bài, lớp chăm lắng nghe + Quan hệ giải thích: Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm học + Quan hệ tiếp nối: Gió lên lúc sau, trời mưa trút * Bài tập: BT 1: Xác định cấu trúc ngữ pháp câu sau đây: a Chị /có đi, u /mới có tiền nộp sưu b Lịng tơi /đã thắt lại, khóe mắt tôi/ cay cay BT 2: Các vế câu câu ghép sau có quan hệ y nghĩa ntn? a Vợ/ không ác thị /khổ rồi.-> quan hệ tương phản b Em /đọc hay cô/ đọc?-> quan hệ tương lựa chọn c Mẹ /vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi/ ịa lên khóc nức nở.-> quan hệ tiếp nối Dấu hai chấm: KTDH: Hỏi trả lời - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung - GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu(báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; - Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu““) hay lời đối thoại(dùng với dấu -) * Bài tập: Cho biết công dụng dấu hai chấm câu văn sau: a Mẹ hồi hộp thầm vào tai tôi: - Con có nhận không?-> Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại(dùng với dấu -) b Người xưa có câu:“Trúc cháy, đốt thẳng“.-> Đánh dấu(báo trước) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu““) Nói quá: KTDH: Hỏi trả lời - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 191 Trường THCS Quảng Cư - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Núi quỏ: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm * Bài tập: Xác định biện pháp tu từ tác dụng nó câu sau: a Bác tim Bác mênh mơng thế, Ơm non sơng kiếp người! -> nói q: Ơm non sơng kiếp người! -> Nhấn mạnh tình thương yêu bao la Bác Hồ với tầng lớp nhân dân VN, với non sông đất nước nhân loại cần lao b Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm sâu tai vạ -> nói quá: -> Nhấn mạnh tội ác giặc Minh Từ bộc lộ tâm trạng đau xót tác giả trước cảnh nước nhà II Văn học: GV HD HS củng cố kiến thức tác phẩm chương trình KTDH: Hỏi trả lời - GV HD HS nắm y - HS # nhËn xÐt, bỉ sung - GV chốt lại kiến thức trọng tâm *Bi tp: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn VD: Nhân vật lão Hạc tác phẩm Lão Hạc Nam Cao - lão Hạc người lương thiện, hiền lành, chất phác, đơn hậu; - lão Hạc giàu lịng nhân ái: + thương yêu chó: gọi nó cậu Vàng, coi cháu, chăm chút, yêu thương nó bà mẹ góa với đứa cầu tự + Hết lòng yêu thương con, lo lắng cho - lão Hạc người giàu lịng tự trọng; + Giữ gìn danh dự, không muốn làm phiền lụy đến ai: giữ trọn mảnh vườn cho con, gửi tiền lo hậu sự, từ chối giúp đỡ + Tìm đến chết: tự bả chó III Tập làm văn: Thuyết minh vật dụng(đồ dùng) - Là cung cấp cho người đọc(nghe) tri thức vật dụng đó, giúp họ hiểu cấu tạo, đặc điểm, tính chất, cơng dụng, ích lợi, cách sử dụng, bảo quản vật dụng đó - Đối tượng TM + Đồ dùng sinh hoạt: phích nước, nón + Đồ dùng học tập: sách, bút - Lập y khái quát cho phần thân bài: + Xuất xứ, nguồn gốc Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 192 Cư Trường THCS Quảng + Cấu tạo + Các chủng loại khác vật dụng + Cơng dụng, tiện ích, cách sử dụng, bảo quản + Vị trí, vai trị vật dụng đó đời sống * Bài tập: TM phích nước: Dàn bài: I/MB: Xác định phích nước thứ đồ dùng thường có gia đình II/TB: Cấu tạo: - Hình dáng phích hình trụ, cao khoảng 35cm - 40cm - Nắp phích nhơm nhựa - Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bấc nhựa - Cấu tạo gồm hai phần chính: phần vỏ phần ruột + Bộ phận vỏ phích làm nhựa nhơm, sắt để bảo quản ruột phích + Bộ phận ruột phích phần quan trọng nhất phích nước làm hai lớp thuỷ tinh, chân khơng làm mất khả truyền nhiệt ngồi; phía lớp thuỷ tinh có tráng thuỷ ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt; miệng hình nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt Tác dụng: - Hiệu giữ nhiệt phích nước: vịng tiếng đồng hồ nước từ 100 độ giữ 70 độ Sử dụng, bảo quản: - Để bảo quản phích khỏi vỡ cần để nơi khơ ráo, tránh nóng để xa tầm tay trẻ em để tránh gây nguy hiểm - Khi phích đựng nước dùng lâu, bên xuất cáu bẩn Ta có thể đổ vào phích giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 10 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn tẩy hết - Nếu ta muốn phích nước giữ nước sôi lâu hơn, đổ nước vào phích nước, ta rót đầy Hãy để khoảng cách nước sơi nút phích hệ số truyền nhiệt nước lớn khơng khí gần lần Cho nên rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền vỏ phích nước nhờ mội giới nước Nếu có khoảng trống, khơng khí làm cho nhiệt truyền chậm III/KB: Cái phích rất tiện lợi cho sống hàng ngày gia đình Bài làm tham khảo: Dù giàu, hay nghèo gia đình có phích để đựng nước nóng Phích nc đồ vật quen thuộc, rất tiện dụng cho sống hàng ngày Phích có nhiều loại có nhiều kích cỡ khác Loại nhỏ chứa khoảng nửa lít, loại lớn chứa hai lít hai lít rưỡi Các thương hiệu nhiều người ưa dùng phích Rạng Đơng Việt Nam hay phích Trung Quốc, vừa tốt vừa bền, giá lại hợp lí Vỏ phích gồm quai xách, nắp, thân đáy thường làm sắt, nhơm, trang trí đẹp mắt, có tác dụng bảo quản ruột phích Nút nhựa sắt, tráng men, in hoa hay bình Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 193 Trường THCS Quảng Cư chim, hình thú rất đẹp Nút phích gỗ xốp nhẹ, bọc vải thun màu trắng làm chất dẻo, quai xách nhôm nhựa Tuy nhiên phận quan trọng nhất ruột phích Ruột phích cấu tạo hai lớp thủy tinh mỏng cách khoảng chân khơng Lịng phích tráng bạc Đáy phích có van hút khí núm thủy ngân Phích tốt có thể giữ nước nóng ngày Quan trọng, bạn phải biết cách chọn phích Đầu tiên, mở nắp phích , nhìn từ miệng phích xuống đáy, lớp bạc tráng phải Điểm màu sẫm chỗ van hút khí nhỏ tốt giữ nhiệt lâu Áp miệng phích vào tai, nghe có tiếng o o đều tốt Bạn nên cẩn thận tháo đáy phích để xem núm thủy ngân có cịn ngun vẹn hay khơng phích mua về, không rót nước sôi mà chỉ rót nước nóng khoảng 50 đến 60 độ, để khoảng nửa tiếng đổ nước đó đi, rót nước sôi vào Làm phích khơng bị vỡ Đổ nước cũ ra, tráng qua lượt cho cặn đọng lịng phích, rót nc sơi vào vặn nắp thật chặt Và quan trọng phải để tránh tầm tay trẻ em Phích vật dụng quen thuộc đời sống Nó có thể giữ nước sôi khoảng 80 đến 90 độ Và nó trở thành vật dụng thiếu gia ỡnh * HDVN: - Ôn tập kĩ kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp BT./ Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 194 Cư Trường THCS Quảng Thuyết minh bút bi MB: Trong đời chúng ta, cắp sách đến trường sử dụng đến bút Trong đó có bút bi, phương tiện, dụng cụ gần gũi, gắn bó vô cần thiết Bút bi không chỉ vật dụng thiếu người học mà cịn với cơng việc liên quan đến sổ sách, giấy tờ TB: 1/ Nguồn gốc: - Không có thể xác định rõ ràng, xác thời điểm bút viết đời để góp mặt vào sống người Chỉ biết từ nhân loại phát minh chữ viết bút đời - Thời xa xưa, người ta dùng bút lông vũ để viết hay vẽ Bút có thể dùng lông chim, lông gà đa số dùng lông ngỗng Bút dùng rất bất tiện phải mài mực, phải chấm mực thường xuyên viết, viết xong lại phải rửa bút nên bút máy đời - Phải đến tận năm 1938, phóng viên người Hunggary tên Laszlo Biro người anh trai phát minh bút bi giới 2/ Cấu tạo: Bút bi cấu tạo phận sau: - Vỏ bút: làm kim loại nhựa, có rất nhiều kiểu dáng màu sắc tuỳ theo vẽ thiết kế mẫu dụng ý nhà sản xuất Bộ phận dùng để chứa phận bên trong: ruột bút, lò xo - Bộ phận điều chỉnh bút: gồm đầu bấm cuối thân bút Bộ phận kết hợp với lò xo (được làm kim loại theo hình xoắn ốc) để điều chỉnh ngịi bút: Khi muốn sử dụng, ta chỉ cần bấm nhẹ đầu bấm ngịi bút lộ ra; khơng sử dụng, bấm đầu bấm cho ngòi bút thụt vào Nếu bút bi dùng nắp đậy khơng có phận điều chỉnh bút Chiếc nắp bút trường hợp chỉ có tác dụng bảo vệ ngòi bút Khi muốn dùng người ta chỉ cần mở nắp, khơng dùng đậy lại Nhược điểm bút bi có nắp dễ làm mất nắp - Ruột bút: làm nhựa cứng kim loại, thường dài khoảng 10cm lớn que tăm chút dùng để chứa mực nên gọi ống mực Gắn với ống mực ngòi bút làm kim loại khơng rỉ, đầu có lỗ trịn Ở đầu lỗ có gắn viên bi sắt mạ crôm Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 195 Trường THCS Quảng Cư niken, đường kính viên bi tùy thuộc vào mẫu mã mà to nhỏ khác từ 0,38 đến 0,7mm Viên bi nhỏ xíu xinh xắn ấy có khả chuyển động trịn đẩy cho mực 3/ Công dụng: Bút bi rất tiện dụng giá phù hợp với nhiều người nên số lượng bút bi tiêu thụ rất lớn Suốt mấy mươi năm qua, cấu tạo bút bi không thay đổi song màu mực kiểu dáng ngày đa dạng Mực có nhiều loại mực dầu, mực nước, mực nhũ, đến mực quang với đủ màu sắc đỏ, xanh, đen,… Ngày có nhiều kiểu dáng đẹp lạ Rồi có loại bút dùng điều kiện bình thường loại dùng mơi trường khí áp, khí thay đổi Thậm chí có loại bút dùng điều kiện bất thường không trọng lượng nước Có loại bút chỉ có ngòi có loại có hai, ba, bốn ngòi với đủ màu mực xanh, đỏ, đen, tím,… Dù màu sắc kiểu dáng phong phú bút bi chỉ có hai loại: loại dùng lần bỏ (loại giá thành rẻ nên dùng bỏ) loại dùng nhiều lần (loại chất lượng cao, giá đắt gấp nhiều lần so với loại nên ta chỉ cần thay ruột bút dùng tiếp) Bút bi vật dụng cần thiết, người bạn đồng hành với người sống Bút bi dùng nhiều lĩnh vực Bút theo sinh viên, học sinh học tập, bút người trưởng thành ghi chú, tính tốn sổ sách Bút món quà tặng dễ thương giàu ý nghĩa Bút bi tiện dụng bút máy bơm mực, không gây lấm lem quần áo sách Tuy nhiên, bút bi có nhược điểm nó ta nhở, nét chữ chưa cứng nên viết bút bi dễ hỏng chữ đầu bi nhỏ trơn dễ gây chữ xấu Do chữ viết đẹp nhanh ta nên dùng bút bi Nên chọn bút có mực Để chọn bút vậy, thử bút ta viết số 4/ Bảo quản: Ngòi bút rất quan trọng dễ bị bể bi nên dùng xong ta nên bấm cho ngòi bút thụt vào đậy nắp lại để tránh hỏng bi Tránh để rơi xuống đất dễ hỏng bi, vỡ vỏ bút, tránh để nơi có nhiệt độ cao KB: Bút bi vật dùng tiện dụng, cần thiết, gắn bó thiếu sống người Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 ... phong cách sáng tác nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng nhà văn nhân đạo - thực ln hướng ngịi bút cho người bất hạnh, đặc biệt phụ nữ trẻ Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn -Năm học: 2022... học sinh Ngày soạn: 18/ 10/2022 Ngày dạy : 20/10 Lớp 8C Buổi 3: Văn Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng Kế hoạch dạy học thêm Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trang 12 Trường THCS... Thanh Tịnh ( 1911 – 1 988 ) bút danh nhà văn Thanh Tịnh? Trần Văn Ninh, quê tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác - Sự nghiệp văn học ông phong phú, đa dạng - Thơ văn ơng đậm chất

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan