1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy thêm văn 8 tuần 20

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 48,13 KB

Nội dung

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn 2/1/2023 Ngày dạy Tuần 20 ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về văn thuyết minh, phương pháp thuyế[.]

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 2/1/2023 Ngày dạy: Tuần 20: ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại kiến thức văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh, biết cách viết đoạn văn, văn thuyết minh Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để làm văn thuyết minh Thái độ, phẩm chất: Yêu thích dạng văn thuyết minh Năng lực II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, SGK III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A Hệ thống kiến thức GV: Em nhắc lại khái niệm văn I Khái niệm văn thuyết thuyết minh? minh Bước 2: Thực nhiệm vụ Văn thuyết minh là văn bản thơng HS suy nghic vịng phút dụng dùng mọi lĩnh vực đời sống Bước 3: báo cáo, thảo luận nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc 2,3 HS đứng lên nhắc lại điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các Bước 4: Đánh giá, nhận xét hiện tượng và sự vật tự nhiên, xã HS trả lời hội bằng phương thức trình bày, giới GV bổ sung: Văn thuyết minh khác các thiệu, giải thích loại văn bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết minh, giới thiệu Văn Thuyết minh không nặng về kể chuyện văn Tự sự, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ văn biểu cảm, cũng không lập luận văn Nghị luận Văn Thuyết minh trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan, xác thực, rõ ràng về đối tượng cần thuyết minh.) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:? Em học phương pháp thuyết minh? Đó phương pháp nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghic vòng phút Bước 3: báo cáo, thảo luận 2,3 HS đứng lên nhắc lại Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhấn mạnh: Phương pháp thuyết minh là cách thức người viết sử dụng bài văn thuyết minh Khi làm văn thuyết minh, cần biết vận dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh để làm có sức thuyết phục sâu sắc II Các phương pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh: - PP nêu định nghĩa, giải thích Mơ hình : A B + A : đối tượng cần thuyết minh + B: tri thức đối tượng + Là: từ thường dùng phương pháp định nghĩa - PP liệt kê + PP liệt kê là: kể đặc điểm, tính chất…của vật theo trình tự + Vai trị: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Pp nêu ví dụ GV: Em kể tên dạng TM + PP nêu ví dụ là: Dẫn ví dụ cụ học chương trình Ngữ văn tập 1? thể để người đọc tin vào nội dung thuyết HS trả lời minh Bước 2: Thực nhiệm vụ + Vai trị: Các ví dụ có tác dụng HS suy nghic vòng phút thuyết phục người đọc, khiến người đọc Bước 3: báo cáo, thảo luận tin 2,3 HS đứng lên nhắc lại - PP dùng số liệu Bước 4: Đánh giá, nhận xét + PP dùng số liệu là: Dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức cung cấp + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa nội dung thuyết minh - PP so sánh + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh + Vai trò: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh - PP phân loại, phân tích + PP phân tích chia nhỏ đối tượng để xem xét, cịn phân loại chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành loại theo tiêu chí + Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện II Các dạng văn thuyết minh học Các dạng TM học: Thuyết minh đồ dùng Thuyết minh thể loại văn học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Văn thuyết minh đồ dùng cần có bố cục phần? Nội dung phần? GV: Trong phần thân thuyết minh đồ dùng cần nêu nội dung nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghic vòng phút Bước 3: báo cáo, thảo luận III Bố cục văn thuyết minh đồ dùng MB: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh TB: Trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh theo trình tự nhất định - Phân loại đồ vật: có mấy kiểu? Mấy loại? - Đặc điểm bên ngoài của đồ vật đó: +) Hình dáng: Chiều dài, chiều rộng, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa 2,3 HS đứng lên nhắc lại Bước 4: Đánh giá, nhận xét HS trả lời: Cần làm nổi bật các ý sau: - Phân loại đồ vật: có mấy kiểu? Mấy loại? - Đặc điểm bên ngoài của đồ vật đó: +) Hình dáng: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao… +) Chất liệu: nhựa, kim loại… - Tác dụng của đồ vật - Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cũng giống dạng TM đồ dùng, văn thuyết minh thể loại văn học có bố cục phần? Nội dung phần? GV: Trong phần thân thuyết minh thể loại văn học cần nêu nội dung nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ vòng phút Bước 3: báo cáo, thảo luận 2,3 HS đứng lên nhắc lại Bước 4: Đánh giá, nhận xét HS trả lời: Cần làm nổi bật các ý sau: - Tên thể loại văn học gì? Được định nghĩa nào? - Đặc điểm hình thức thể loại văn học đó: có chữ câu, câu (Nếu văn vần) Dài hay ngắn (Nếu văn xuôi) chiều cao… +) Chất liệu: nhựa, kim loại… - Tác dụng của đồ vật - Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng KB: Đưa nhận định chung về đối tượng IV Bố cục văn thuyết minh thể loại văn học MB: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh TB: Trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh theo trình tự nhất định - Tên thể loại văn học gì? Được định nghĩa nào? - Đặc điểm hình thức thể loại văn học đó: + Có chữ câu, câu (Nếu văn vần) + Dài hay ngắn (Nếu văn xuôi) - Đặc điểm nội dung: Thiên kể việc (tự sự) hay bộc lộ tình cảm cảm xúc (biểu cảm)… - Những tác phẩm văn học thuộc thể loại đó? KB: Đưa nhận định chung về đối tượng Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Đặc điểm nội dung: Thiên kể việc (tự sự) hay bộc lộ tình cảm cảm xúc (biểu cảm)… - Những tác phẩm văn học thuộc thể loại đó? Bài tập 1: Đọc lại văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” trả lời câu hỏi bên dưới: a Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” thuộc loại văn nào? b Văn thuyết minh nội dung gì? c Chỉ số yếu tố thuyết minh văn nêu tác dụng chúng? d Những tri thức cung cấp văn có đặc điểm gì? e Chỉ số yếu tố thể tính rõ ràng, chặt chẽ văn bản? GV chiếu đề Gọi HS đọc đề Cho HS làm cá nhân phần a, b, d, e Phần c: Hoạt động nhóm Hình thức: cặp đơi Thời gian: phút Tìm yếu tố Thuyết minh có văn nêu rõ tác dụng yếu tố GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận Bài tập 1: a Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường, sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao b Văn thuyết minh ba nội dung: Ngày trái đất năm 2000 nội dung “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” Tác hại bao bì ni lơng Những biện pháp cần làm để khắc phục tình trạng sử dụng bao bì ni lơng c Một số yếu tố thuyết minh văn tác dụng chúng: + Ngày trái đất năm 2000 nội dung “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lông” - Ngày 22/4 hàng năm gọi ngày trái đất mang chủ đề bảo vệ môi trường - 141 nước tham gia - Năm 2000 Việt Nam tham gia với chủ đề: “Một ngày khơng sử dụng bao bì nilông” => Tác dụng: Đoạn văn thuyết minh số liệu cụ thể để khẳng định giới quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Việt Nam hành động hưởng ứng thể quan tâm +) Bao bì ni lơng có nhiều tác hại: - Lẫn vào đất, cản trở trình sinh trưởng loài thực vật - Làm tắc đường dẫn nước thải; tắc nghẽn cống rãnh muỗi phát sinh - Lây truyền dịch bệnh; làm chết sinh vật chúng nuốt phải - Làm ô nhiễm thực phẩm bao bì ni lơng có kim loại như: chì, ca – – ni; gây tác hại cho não, ung thư phổi - Khi đốt chất độc thải cs chất – ô- xin gây ngộ độc, khó thở, rối loạn chức năng, gây ung thư, dị tật cho trẻ sơ sinh - Làm mĩ quan - Ngăn cản trình hấp thụ nhiệt trao đổi độ ẩm bao chôn lấp rác => Tác dụng: Đoạn văn sử dụng kết hợp phương pháp liệt kê tác hại phân tích sở thực tế khoa học khiến thông tin đưa vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn => Việc sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi gây nhiều tác hại cho môi trường sức khỏe người Từ giúp người có ý thức hạn chế sử dụng bao bì ni lơng +) Các giải pháp khắc phục tình trạng sử dụng bao bì ni lơng : - Thay đổi thói quen sử dụng, hạn chế, giảm thiểu chất thải ni lông - Không sử dụng không cần thiết - Dùng chất liệu an toàn để đựng thực Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bài tập 2: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam - HD học sinh lập dàn ý chi tiết ? Theo em, phần mở cần nêu nội dung nào? HS trả lời: Cần nêu nội dung: - Giới thiệu nón - Khái qt vai trị nón đời sống ? Phần thân có ý nào? HS trả lời: có ý chính: nguồn gốc, phân loại, đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng ? Theo em, nón chia thành loại? Nổi tiếng loại nón nào? HS trả lời: có nhiều loại nón khác nhau, tiếng Nón thơ (Huế) GV chiếu hình ảnh nón để HS phẩm - Thơng báo cho người hiểm hoạ việc lạm dụng dùng bao ni lơng => Tác dụng: Giúp người đọc có tìm ngun liệu thay bao bì ni lông để đảm bảo sức khỏe người d Những tri thức cung cấp văn phần lớn tri thức khoa học nên thông tin đảm bảo độ xác, có sức thuyết phục người đọc Tính rõ ràng, chặt chẽ văn thể qua cấu trúc ba phần mạch lạc văn bản; phần văn có liên kết chặt chẽ (Sử dụng từ liên kết “vì vậy”) Bài tập 2: a Mở bài: - Hình ảnh người phụ nữ VN truyền thống thường gắn liền với chiếc nón lá duyên dáng - Chiếc nón lá VN gợi đến vẻ đẹp truyền thống tao nhã, kín đáo và đằm thắm, đoan trang b Thân *) Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá: Nón lá là loại nón đội đầu truyền thống của dân tộc VN, nón lá có nhiều loại khác qua từng giai đoạn lịch sử nổi tiếng nhất là nón lá bài thơ của Huế.(nón quai thao, nón bài thơ, nón lá già) *) Hình dáng của nón: +) Hình chóp, rộng vành, mái dốc, có quai nón để đeo +) Màu trắng và rất bóng nhờ được quét Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa quan sát Hoạt động nhóm: - Thời gian: 10 phút - Hình thức: Chia lớp thành tổ - Yêu cầu: + Tổ 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo nón + Tổ 2: Trình bày cách làm nón + Tổ 3: Trình bày vai trị, tác dụng nón + Tổ 4: Trình bày cách sử dụng, bảo quản nón - Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận ? Phần kết cần nêu nội dung nào? HS trả lời: Phần kết cần: Khẳng định ý nghĩa nón quang dầu (thường làm bằng nhựa thơng.) *) Nguyên liệu và cách làm nón: +) Nguyên liệu: lá cọ, mo cau, tre nứa, dây cước, dây len và tranh ảnh để trang trí +) Cách làm nón - lá nón được phơi khô rồi được phơi tiếp vào sương đêm để bớt giòn Sau đó được là phẳng - Lá nón được gia công cho đều, đẹp, phẳng - Làm 16 vòng nón bằng tre chuốt đều nhau, mo cau cắt xếp ngắn lớp lá Những chiếc lá nón đẹp nhất được đặt ở lớp ngoài của nón - Lá nón được chằm một chiếc khuôn hình kim tự tháp, mỗi chiếc nón thường có từ hai đến ba lớp lá - Khi khâu nón, dùng sợi cước khâu theo mười sáu vòng, mũi khâu đều và thẳng hàng - Sau khâu nón xong, nón được tháo khỏi khuôn và được quang dầu *) Tác dụng của nón lá: - nón lá dùng để che mưa, che nắng, ứng phó với môi trường tự nhiên - Nón lá đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của người, tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ những ngày hội, ngày lễ (vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ ẩn dưới vành nón) - Nón lá là dụng cụ biểu diễn nghệ thuật, là quà tặng ( những bài múa nón) - Nón lá còn là nguồn cảm hứng của thơ ca, nhạc họa…(“Quê hương là cầu tre Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 8 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa nhỏ/ Mẹ về nón lá nghiêng che”; “Anh gửi cho em chiếc nón bài thơ…”) - Cùng với áo dài, nón lá là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, cho nét đẹp lịch của đất nước VN c Kết - Chiếc nón đồ dùng quen thuộc, hữu ích người Việt Nam - Ngày nay, nón cịn niềm tự hào dân tộc a Mở Từ bậc tiểu học đến THCS, tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học, khơng tác phẩm truyện ngắn Ngay SGK Ngữ văn dẫn hàng loạt truyện ngắn tiêu biểu như: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối cùng, b Thân Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ, có dung lượng nhỏ (ngắn) khác với truyện dài, truyện vừa Mỗi truyện có dung lượng từ vài trang đến vài chục trang : + Truyện Tôi học : trang + Truyện Lão Hạc : trang + Truyện Chiếc cuối : trang Bài tập 2: Hãy thuyết minh đặc điểm thể loại truyện ngắn sở truyện ngắn học : Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối (Đề 1SGK/154- tập 1) Gọi HS đọc phần trích mục (SGK/154) HS đọc GV:? Dựa vào phần trích, cho biết, truyện ngắn có đặc điểm nào? HS trả lời: Đặc điểm thể loại truyện ngắn: Dung lượng Nhân vật Sự kiện Cốt truyện Ý nghĩa GV nhấn mạnh: Trong hôm nay, làm rõ đặc điểm truyện ngắn sở phân tích Truyện ngắn thường tập trung mô truyện: Tôi học, Lão Hạc, Chiếc tả mảnh sống: biến cố, Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa cuối GV : ? Trong phần mở bài, em cần nêu nội dung ? HS trả lời : Phần mở cần giới thiệu thể loại truyện ngắn nêu số truyện ngắn tiêu biểu : Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối GV : Phần thân bài, cần nêu rõ đặc điểm thể loại truyện ngắn ? Truyện ngắn có dung lượng ? HS trả lời : Truyện ngắn có dung lượng ngắn ? Điều thể truyện : Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối HS trả lời : + Truyện Tôi học : trang + Truyện Lão Hạc : trang + Truyện Chiếc cuối : trang GV :? Truyện ngắn có nội dung ? HS trả lời : Truyện ngắn thường tập trung mô tả mảnh sống giai đoạn, trạng thái đó… đời nhân vật để thể khía cạnh tính cách hay mặt đời sống xã hội truyện thường có nhân vật kiện +) Truyện “Tơi học” kể kỉ niệm “mơn man”, “náo nức” nhân vật “tôi” buổi tựu trường Truyện nhân vật +) Truyện “Chiếc cuối cùng”: Kể giai đoạn ngắn ngủi đời nhân vật Giôn – xi kể từ bị bệnh viêm phổi truyện có vài nhân vật: Giôn – xi, cụ Bơ – men, Xiu,… Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian, thời gian hạn chế không kể trọn vẹn trình diễn biến đời người (nhân vật) +) Truyện “Lão Hạc”: việc diễn không gian nhỏ bé, chật hẹp quẩn quanh nhà lão Hạc, nhà ông giáo Binh Tư; làng nhỏ bé, tiêu điều +) Truyện “Tôi học”: việc tâm trạng nhân vật diễn tronng khoảng thời gian ngắn (một buổi sáng), không gian hạn chế (từ nhà đến trường) Nhân vật: Nhân vật truyện ngắn khơng nhiều, có nhân vật nhân vật phụ +) Truyện “Lão Hạc” quanh quẩn có nhân vật như: Lão Hạc, ông giáo, Binh Tư, cậu vàng, trai lão Hạc, vợ Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 10 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa ơng giáo Trong đó, lão Hạc nhân vật +) Truyện “Tơi học” cịn nhân vật hơn: chủ yếu nhân vật “tôi” GV: ? Truyện ngắn có đặc điểm nhân vật Ngồi số nhân cốt truyện? Điều thể vật phụ: ơng Đốc, bà mẹ, Quý, Sơn… cụ thể truyện: Tôi +) Truyện “Chiếc cuối cùng” có học, Lão Hạc, Chiếc cuối nhân vật Xiu, Giôn xi, cụ Bơ men, bác sĩ HS trả lời : Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian, thời gian hạn chế Về ý nghĩa: Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, số lượng nhân vật đề cập đến vấn đề lớn sống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: GV: ? Các truyện Tôi học, Lão Hạc, +) Truyện “Chiếc cuối cùng”: tình yêu Chiếc cuối có nhân vật thương người, sức mạnh nghệ ? Từ có nhận xét nhân vật thuật chân truyện ngắn ? +) Truyện “Lão Hạc”: phản ánh HS trả lời : cách chân thực cảm động số phận +) Truyện “Lão Hạc” có nhân vật: đau thương người nông dân xã Lão Hạc, ông giáo, Binh Tư, cậu vàng, hội cũ phẩm chât cao đẹp họ trai lão Hạc, vợ ơng giáo Trong đó, truyện thấm đẫm tinh thần nhân đạo: lão Hạc nhân vật cần thấu hiểu, cảm thông trân trọng đối +) Truyện “Tôi học” : nhân vật “tôi” với người nhân vật Ngồi cịn c Kết số nhân vật phụ: ông Đốc, bà mẹ, Cuộc sống ngày bộn về, sôi Quý, Sơn… động, người ngày bị chi phối +) Truyện “Chiếc cuối cùng” có nhiều thứ giải trí cơng nghệ nhân vật Xiu, Giơn xi, cụ Bơ men, bác sĩ đại, thời gian ngày thiếu Truyện ngắn thường nhân vật Truyện ngắn hình thức phù hợp để người vừa đọc để giải trí, vừa suy HOẠT ĐỘNG NHĨM ngẫm đời số phận người Hình thức : Cặp đôi\ để sống ngày tốt Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 11 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Thời gian : phút Yêu cầu : Trình bày đặc điểm ý nghĩa thể loại truyện ngắn ? Đặc điểm thể truyện : Tôi học, Lão Hạc, Chiếc cuối Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, GV kết luận ? Phần kết bài, theo em cần nêu nội dung nào? Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm (cốt truyện truyện ngắn) HS làm cá nhân GV gọi số học sinh đọc bài, nhận xét Củng cố -Củng cố dặc điểm văn thuyết minh - tác dụng phương pháp thuyết minh Hướng dẫn học nhà: - Soạn bài: Ôn tập vb Nhớ rừng Ngày tháng năm 2023 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 12 ... tác phẩm văn học thuộc thể loại đó? Bài tập 1: Đọc lại văn “Thông tin ngày trái đất năm 200 0” trả lời câu hỏi bên dưới: a Văn “Thông tin ngày trái đất năm 200 0” thuộc loại văn nào? b Văn thuyết... bật các ý sau: - Tên thể loại văn học gì? Được định nghĩa nào? - Đặc điểm hình thức thể loại văn học đó: có chữ câu, câu (Nếu văn vần) Dài hay ngắn (Nếu văn xuôi) chiều cao… +) Chất liệu:... tự nhất định - Tên thể loại văn học gì? Được định nghĩa nào? - Đặc điểm hình thức thể loại văn học đó: + Có chữ câu, câu (Nếu văn vần) + Dài hay ngắn (Nếu văn xuôi) - Đặc điểm nội dung:

Ngày đăng: 31/01/2023, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w