1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy Thêm Văn 8 Tuần 25, 26.Docx

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 71,22 KB

Nội dung

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Ngày soạn Ngày dạy Tuần 25 Buổi ÔN TẬP THƠ HỒ CHÍ MINH TỨC CẢNH PÁC BÓ, NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Củng cố kiến thức cho HS về bài thơ Tức[.]

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 25 Buổi ƠN TẬP: THƠ HỒ CHÍ MINH TỨC CẢNH PÁC BÓ, NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS thơ: Tức cảnh Pác – bó, Ngắm trăng, Đi đường Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày, viết kiến thức trọng tâm Thái độ, phẩm chất: GD ý thức học môn, tinh thần Bác II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: SGK, máy tính, Giáo án, HS: Vở ghi, SGK III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Lí thuyết: ? Trình bày hiểu biết em tác giả? ? Nêu nét tác phẩm “Tức Tác giả cảnh Pác Bó”, Ngắm trăng, Đi đường? - Hồ Chí Minh (1890- 1969) quê làng ? Khái quát nội dung nghệ thuật Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An văn bản? - Là nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà Bước 2: Thực nhiệm vụ CM dân tộc VN Chia lớp thành nhóm: Văn “Tức cảnh Pác Bó” Nhóm 1: Trình bày tác giả a.Hồn cảnh sáng tác xuất xứ: Nhóm 2: Trình bày vb Tức cảnh pác bó - Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ viết Nhóm 3: Trình bày vb Ngắm trăng t2-1944 Bác Hồ làm việc hang Pác Nhóm 5: Trình bày vb Đi đường Bó (Hà Quảng - Cao Bằng) Bước 3: Báo cáo, thảo luận b.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (thể thơ cổ Đại diện nhóm lên trình bày điển) Bước 4: Kết luận, nhận định c.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + tự GV nhận xét, chốt lại đáp sự, miêu tả d Bố cục: + câu đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá + Câu cuối: Cảm nghĩ Bác e Nội dung, nghệ thuật * Nội dung: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn * Nghệ thuật: - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Lời thơ bình dị, pha giọng đùa hóm hỉnh - Vừa mang đặc điểm truyền thống, vừa mang tính chất đại Văn Ngắm trăng: a Hoàn cảnh sáng tác: - Tháng 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ ủng hộ quốc tế với cách mạng Việt Nam Đến thị trấn Túc Vinh Người bị quyền địa phương bắt giữ, giải 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây - Nhật ký tù viết thơ chữ Hán, gồm 133 Thể tài thơ xuất sắc người Tác phẩm viên ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam - Bài “Ngắm trăng” rút từ tập thơ b Thể thơ, phương thức biểu đạt: - Bài thơ “Ngắm trăng” gồm câu thơ, câu có chữ Như vậy, nói thơ sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm c Bố cục: phần - Phần 1: câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá trăng - Phần 2: câu thơ cuối: Thi nhân trăng d Kiến thức bản: * Hoàn cảnh ngắm trăng: - Quan niệm thưởng trăng: Rượu, hoa, trăn thơ - thú vui tao nhã tao nhân mặc khách - Hoàn cảnh người chiến sĩ: cảnh sống phi nhân loại - Khung cảnh: Trăng đẹp - Tâm trạng thi nhân: Bứt rứt, bối rối, khát khao thưởng trăng => Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù lúc lao tù * Trong hai câu thơ cuối thơ chữ Hán, xếp vị trí từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có đáng ý? Sự xếp việc đặt hai câu dạng đối có hiệu nghệ thuật nào? - Các từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, cửa nhà tù (song) - Cấu trúc đối làm bật tình cảm mãnh liệt người trăng, bật gắn bó thân thiết mối quan hệ từ lâu trở thành tri kỉ (Bác với trăng) * Qua thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ nào? - Hình ảnh Bác lên thơ bật khía cạnh người chiến sĩ khơng chút bận tâm gơng cùm, đói rét, Trước Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hố khó khăn, Bác giữ phong thái ung dung, tự - Bài thơ thể bật tâm hồn nghệ sĩ Bác Hồ, tâm hồn rộng mở với thiên nhiên * Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Hãy chép lại bào thơ Bác Hồ viết trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác bài) Cuộc “ngắm trăng” Vọng nguyệt hình ảnh trăng thể thơ khác Bác có đáng ý? - Nhà phê bình Hồi Thanh xác tinh tế nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng" - Có thể kể đến thơ viết trăng Bác như: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, - Trăng thơ Bác mang nhiều sắc vẻ khác Nhưng dù trăng cảm nhận từ chốn lao tù hay cảnh trời nước bao la, dù thư nhàn hay bận bịu trăm cơng nghìn việc, với tâm hồn hướng tới đẹp, tới ánh sáng Bác, trăng lên tri âm tri kỉ Người * Hãy giải thích hợp lí ba câu thơ sau đây: Đêm hớp nguyệt nghiêng chén (Nguyễn Trãi) Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (Hồ Chí Minh) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hố (Hồ Chí Minh) Gợi ý: Em trả lời câu hỏi sau để tìm lời đáp: - Câu “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” câu thơ Nguyễn Trãi Thuật hứng, Thời điểm uống rượu thưởng thức trăng đêm (thựờng trước nửa đêm) muốn có ánh trăng đầy chén để "hớp nguyệt" phải làm nào? - Câu “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” câu thơ Bác Rằm tháng giêng Nếu lúc nửa đêm trăng có đầy thuyền khơng? - Câu “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt” viết hồn cảnh Bác bị giam cầm Đây có phải hành động người tù muốn ngắm trăng không? Văn “Đi đường” a Hoàn cảnh sáng tác thơ: Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), đường bị chuyển từ trại giam sang trại giam khác Bác sáng tác thơ Hoạt động : Luyện tập b Triết lí sâu xa thơ “Đi A Trắc nghiệm đường”: Đường đời nhiều gian lao, thử Câu 1: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thách người kiên trì có sáng tác? lĩnh đạt thành công A Tố Hữu c Bài thơ “Đi đường” thể tinh B Chế Lan Viên thần: Tính kiên trì, vượt qua khó C Phan Bội Châu khăn, thử thách thái độ lạc quan D Hồ Chí Minh Câu 2: Ý nói hồn cảnh d Bài thơ “Đi đường” có lớp sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó”? nghĩa Chỉ lớp nghĩa Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá A Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách mạng Cao Bằng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa B Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp C Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Mĩ D Trong thời gian Bác Hồ bôn ba hoạt động cách mạng nước ngồi Câu 3: Dịng nói giọng điệu chung Tức cảnh Pác Bó ? A Giọng tha thiết, trìu mến B Giọng vui đùa, dí dỏm C Giọng nghiêm trang, chừng mực D Giọng buồn thương, phiền muộn Câu 4: Nhận định nói người Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng D Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu 5: Dịng diễn tả nghĩa từ “chơng chênh” ? A Khơng vững chãi khơng có chỗ dựa chắn B Ở không vững, lắc lư nghiêng ngả chực ngã C Cao khơng có chỗ bấu víu, ln đu đưa, nguy hiểm D Ở trạng thái bất định, lên Bài thơ có lớp nghĩa: lớp nghĩa đen nói chuyện đường , lớp nghĩa bóng nói đường cách mạng, đường đời II Luyện tập A Trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá xuống, nghiêng qua ngả lại Câu 6: Nhận xét nói tâm trạng Bác Hồ thể hịên qua câu thơ cuối “Cuộc đời cách mạng thật sang” ? A Vui thích sống chan hoà với thiên nhiên B Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước C Lạc quan với sống cách mạng đầy gian khổ D Vui thích sống sang trọng giàu có Câu 7: Trung tâm tranh Pác Bó thơ “Tức cảnh Pác Bó” là: A Bàn đá chơng chênh B Hình tượng người chiến sĩ Cách mạng C Cảnh thiên nhiên với non xanh nước biếc D Cảnh đêm trăng huyền ảo Câu 8: Trong thơ “Tức cảnh Pác Bó”, sống vật chất Bác Hồ nào? A Bác Hồ sống sống vật chất đầy đủ, sang trọng B Bác Hồ sống bình dị khơng thiếu thốn C Bác Hồ sống với sống thiếu thốn, gian khổ Bác cho sống sang trọng D Bác Hồ sống sống tẻ nhạt, buồn chán, khơng có ý nghĩa Câu 9: Những hình ảnh thơ “Tức cảnh Pác Bó” đề cập đến sinh hoạt vật chất hàng ngày Bác? Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá A Bờ suối, hang động B Cháo bẹ, rau măng C Bàn đá chông chênh D Sử Đảng, cách mạng Câu 10: Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền” “Thú lâm tuyền” có nghĩa là: A Bác Hồ ln u quý thường hay nuôi dưỡng thú để bầu bạn với B Bác ln u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hòa hợp với hiên nhiên C Đó vật chốn núi rừng D Sở thích săn thú Bác Hồ B Tự luận Câu 1: Viết đoạn văn ngắn ( 10 câu ) nêu cảm nhận vẻ đẹp thơ vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ ( thơ Tức cảnh Pác Bó) - Học sinh làm việc cá nhân HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý -> GV hướng dẫn HS tập viết đoạn văn Câu 10: B B Tự luận Câu 1: Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng vĩ đại đất nước Việt Nam Bên cạnh người nhà thơ tiếng Sau = > HS viết hồn chỉnh 30 năm bơn ba nước ngồi người hoạt động Pắc Pó - Cao Bằng cho thơ " Tức cảnh Pắc Pó" Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp người bác."Sáng bờ suối tối vào hang- Cháo GV gọi số HS đọc nhận bẹ rau măng sẵn sàng- Bàn đá chông xét, chữa hoàn chỉnh chênh dịch sử đảng"Trong ba câu đầu thơ, Bác nhắc đến điều kiện - ăn làm việc mình, ăn hai nhu cầu Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 8 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hố Câu Đọc lời bình luận thực yêu cầu: “Và “chất người cộng sản ấy” đồng thời cịn có chất người nghệ sĩ thực Hồ Chí Minh xốn xang bối rối trước đêm trăng đẹp để tâm hồn vượt ngục tìm đến giao hịa với vầng trăng – Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu…” (Nguyễn Hoành Khung, Một mùa thơ rộ nở, Thơ Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội, 1994) a Nhận định nhắc em nhớ đến thơ Hồ Chí Minh mà em học chương trình Ngữ văn kì 2? Chép lại xác thơ b Cho biết xuất xứ, phương thức biểu đạt thơ em vừa chép c Ghi lại câu thơ câu nghi vấn cho biết mục đích câu nghi vấn tất yếu người Và riêng với Hồ Chí Minh, nói đến đời sống sinh hoạt mình, Người ln đề cập thêm vấn đề cơng việc Ấy Bác người luôn làm việc, suốt đời làm việc, suốt đời lo cho dân, cho nước Với Hồ Chí Minh, làm việc nhu cầu tất yếu, Điều cho thấy lòng dành cho dân, cho nước Bác vĩ đại nhường nào!Nơi làm việc tồi tàn , vất vả mà người lại nói" Cuộc đời CM thật sang" Chữ “sang” không mang ý nghĩa sang trọng, đầy đủ Chữ "sang” làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước sống gian khổ, thiếu thốn Chính tinh thần trở thành động lực để Bác người đồng chí vượt qua ngặt nghèo đời sống tình cách mạng để làm việc chiến đấu Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp người bác- Một người hết lịng dân nước Câu a ¬- Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Tác giả Hồ Chí Minh - Chép xác b Xuất xứ: Trích tập “Nhật ký tù” (Ngục trung nhật ký) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm c Câu nghi vấn: câu Mục đích: Bộc lộ cảm xúc: bối rối, nuối tiếc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Câu d Chỉ phép điệp ngữ sử dụng Phân loại phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật e Viết đoạn văn nghị luận (10-12 câu) thỏa mãn yêu cầu sau: - Đoạn diễn dịch chứng minh: Bài thơ (bài thơ em vừa chép) coi “vượt ngục tinh thần” người tù cách mạng Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân thích) - Đoạn quy nạp chứng minh Bài thơ (em vừa chép) có hịa quyện “chất người cộng sản” “chất người nghệ sĩ thực sự” Đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn (chỉ rõ cho biết mục đích câu nghi vấn đó) f Kể tên văn khác em học có nhân vật rơi vào cảnh ngộ tự Nêu tên tác giả văn g Sau đọc thơ, em viết đoạn văn 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ tinh thần lạc quan sống d.Điệp ngữ: Không – Điệp cách quãng – Nhấn mạnh thiếu thốn hoàn cảnh Điệp ngữ nguyệt, khán – điệp chuyển tiếp – với phép đối nhấn mạnh giao hòa người trăng e * Hình thức: hình thức, kiểu đoạn khơng mắc lỗi diễn đạt, tả * Tiếng Việt: Có câu cảm thán/ nghi vấn (Chỉ rõ) * Nội dung: - Hoản cảnh đặc biệt: + Trong tù + Khơng có rượu, có hoa -> Mất tự thiếu thốn - Cảm xúc: Xốn xang trước đẹp - Phép đối hai câu cuối: + Con người hướng vầng trăng song sắt + Vầng trăng tìm đến người -> Cuộc đối diện đàm tâm người tri âm, tri kỷ + Vầng trăng: tượng trưng cho đẹp, tự -> Tác giả chủ động hướng tới đẹp, tự dù hoàn cảnh tù đầy -> Thực vượt ngục tinh thần để giao hòa với đẹp tự do… * HS triển khai theo cách riêng cần thuyết phục, hợp lý f HS nêu tên văn sau: Nhớ rừng (Thế Lữ) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 10 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Khi tu hú (Tố Hữu) Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) g Suy nghĩ tinh thần lạc quan Đúng vấn đề nghị luận Giải thích: Tinh thần lạc quan, Câu Từ nội dung văn “Đi đương” người sống lạc quan, viết đoạn văn trình bày quan Chứng minh: Biểu tinh điểm em tinh thần lạc quan thần lạc quan, sống Bàn luận, mở rộng: Ý nghĩa, lợi ích; phê phán, Liên hệ thực tế: nhận thức hành động 3.Củng cố kiến thức -Củng cố kiến thức văn -Khái quát lại phong cách thơ HCM Hướng dẫn học nhà -Soạn Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ngày tháng năm 2023 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 11 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 26: Buổi: ÔN TẬP: CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Giúp HS ôn tập kiến thức câu cảm thán, câu trần thuật - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Củng cố, tổng hợp lại kiến thức văn thuyết minh - Củng cố, khắc sâu kiến thức tác giả, nội dung nghệ thuật, tư tưởng thơ Ngắm trăng Kỹ năng: - Viết đoạn văn, văn thuyết minh - Viết đoạn văn tích hợp cảm thụ, yêu cầu tiếng Việt - Rèn kỹ phân tích cảm thụ chi tiết tiêu biểu văn Thái độ, phẩm chất: - Sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh thích hợp sống - Giáo dục tình u nước, lịng biết ơn Bác Năng lực: - Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tạo lập văn bản, lực tư sáng tạo, thuyết trình II Tiến trình lên lớp Ổn định: Kiểm tra: sách vở, phiếu HS Bài mới: Tiết 1: CHỦ ĐỀ VĂN THUYẾT MINH Thuyết minh danh lam thắng cảnh Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I Kiến thức cần nhớ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu chia theo mục đích nói - Khái niệm, đặc điểm hình *Câu cảm thán thức chức câu - Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 12 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá cảm thán, câu trần thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận học sinh đứng lên trình bày Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, chốt lại đáp án thán: có từ ngữ cảm thán (Hỡi ơi, than ôi) dấu chấm than viết - Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói/viết Người nói/viết bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật), câu cảm thán, cảm xúc người nói/viết biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán - Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng, (ngơn ngữ văn hành cơng vụ) ngơn ngữ để trình bày kết giải tốn (ngơn ngữ văn khoa học) ngơn ngữ "duy lí", ngơn ngữ tư logic túy trí tuệ, nên khơng thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ biểu lộ rõ cảm xúc * Câu trần thuật - Câu TT dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Câu trần thuật dùng: yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… - Kết thúc dấu chấm, đoi kết thúc dấu chấm than hay dấu chấm lửng Văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Phần Thân loại văn TM: Nêu bố cục vb thuyết minh - Thuyết minh đồ dùng: chất liệu chế tạo, danh lam thắng cảnh đặc điểm cấu tạo, tính năng, cách sử dụng, bảo Bước 2: Thực nhiệm vụ quản -HS thực nhiệm vụ cá nhân - Thuyết minh thể loại văn học: chủ yếu Bước 3: Báo cáo, thảo luận trình bày yếu tố hình thức thể loại học sinh đứng lên trình bày - Thuyết minh phương pháp (cách làm): Bước 4: Kết luận nhận định nguyên vật liệu, dụng cụ, quy trình thao tác, GV nhận xét, chốt lại đáp án yêu cầu thành phẩm - Thuyết minh danh lam thắng cảnh: vị trí địa lí, diện tích, lai lịch thắng cảnh, cảnh Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 13 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá quan * Phương pháp thuyết minh - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê - Nêu VD - Số liệu (con số) - So sánh - Phân tích, phân loại * Cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh: - Đi đến danh lam thắng cảnh thăm thú, quan sát, - Tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy nơi * Bố cục thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh: - Trình tự ý xếp theo quan hệ: + Thời gian (các thời kì, mốc lịch sử); + Không gian (từ bao quát chung đến cụ thể, từ xa đến gần, từ vào ) + Theo kiện gắn với danh lam thắng cảnh (hình thành - tồn - thay đổi ) - Ba phần Mở, Thân, Kết * Mở - Giới thiệu danh lam thắng cành bạn cần thuyết minh - Nêu cảm nhận chung danh lam thắng cảnh * Thân bài: - Giới thiệu vị trí địa lí: + Địa / nơi tọa lạc? + Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ? + Cảnh vật xung quanh sao? Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 14 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá + Có thể đến phương tiện gì? + Phương tiện du lịch: xe du lịch, + Phương tiện công cộng: xe máy, xe buýt, - Nguồn gốc: (lịch sử hình thành) + Có từ nào? + Do khởi công (làm ra)? + Xây dựng bao lâu? - Cảnh bao quát đến chi tiết: + Cảnh bao quát: Từ xa, Nổi bật là, Cảnh quan xung quanh - Chi tiết: + Cách trang trí: Mang đậm nét văn hóa dân tộc Mang theo nét đại + Cấu tạo - Giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, : + Tìm hiểu nhiều lịch sử, khứ ông cha ta + Tô điểm cho (TP HCM, Hà Nội, Nha Trang, Việt Nam,.), thu hút khách du lịch + Một địa điểm du lịch tiếng/ thú vị/ hấp dẫn/ thu hút khách du lịch + Đề tài sáng tác nghệ thuật: âm nhạc, điện ảnh, thơ văn, hội họa, * Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối tượng địa danh II Luyện tập Bài tập 1: Đặt câu cám thán Bài tập 1: Đặt câu cảm thán có từ: Trời ơi, ơi, ơi, biết -Ơi, hơm trời thật đẹp! chừng nào, thay - HS làm cá nhân, GV gọi em -Hỡi ông trời! học sinh lên bảng viết tương ứng -Trời ơi, số khổ thế! từ -Thương thay cho người nghèo khổ! - HS khác nhận xét, bổ sung -Biết chừng có tiền! - GV sửa chốt Bài tập 2: Viết đoạn văn với chủ đề tự Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 15 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Bài tập 2: Viết đoạn văn với chọn có sử dụng câu cảm thán chủ đề tự chọn có sử dụng câu cảm thán Đoạn văn mẫu Chao ôi, cảnh buổi sáng đầu xuân thật tuyệt! Nó bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Ơng mặt trời khơng ngái ngủ nữa, thức dậy ban phát ánh nắng xuống trần gian Mấy chim dậy từ bao giờ, hót líu lo cành hịa nhịp với loa phóng hợp tác xã tạo nên nhạc du dương trầm bổng đón chào ngày xuân Tôi tung tăng chạy nhảy sáo nhỏ đầu làng để tận hưởng bầu khơng khí lành, mát mẻ làng q Một lúc sau, phía đằng đơng, ơng mặt trời thức dậy, vứt bỏ chăn mỏng, ông vươn vai, ban phát tia nắng xuân vàng dịu xuống vạn vật Tôi nghe thấy tiếng cựa cỏ cây, hoa trước sắc xuân Mùa xuân tuyệt vời quá! - GV dùng bảng phụ in sẵn tập phiếu - HS suy nghĩ cá nhân - GV gọi số HS trả lời Bài 3: - HS khác GV nhận xét, chốt Bài 3: Nêu mục đích cụ thể a (1): kể; (2): miêu tả câu trần thuật đây: a (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống (2) Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên b (1), (2) kể đất (Tơ Hồi) b (1) Càng đổ dần hướng mũi Cà Mua sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 16 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá mạng nhện (2) Trên trời xanh, nước xanh, chung quanh tồn sắc xanh (Đồn Giỏi) c Em gái tơi tên Kiều Phương, tơi quen gọi Mèo mặt ln bị bơi bẩn (Tạ Duy Anh) d Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt (Võ Quảng) e Các ơi, lần cuối thầy dạy (An-phông-xơ Đô-đê) g Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, khởi cơng xây dựng vào năm 1898 hồn thành sau bốn năm, kiến trúc tiếng người Pháp Ep-phen thiết kế (Thuý Lan) Bài 4: Xác định câu trần thuật đoạn văn, văn sau: a - Nào đâu biết lại nông nỗi ! Tôi hối ! Tôi hối hận ! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm ? (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) b Ơng già thần Chết Một lần ông già đẵn xong củi mang Phải mang xa ơng già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: c giới thiệu d nhận xét e tuyên bố g giới thiệu Bài a.- Nào đâu biết lại nông nỗi ! -Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột b.– Một lần ông già đẵn xong củi mang - Phải mang xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 17 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá - Chà, giá thần Chết đến mang ta có phải khơng ! Thần Chết đến bảo: -Ta đây, lão cần ? Ơng già sợ hãi bảo: -Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão (Lép Tơn-xtơi, Kiến chim bồ câu) Bài 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu thuộc kiểu câu phân theo mục đích nói ? Dùng để làm ? Bài tập 6: Cho phần văn sau: “Cách hang Trống km phía Tây Bắc hang Sửng Sốt đảo Bồ Hịn Hang có hai ngăn Ngăn ngồi vng vức, vách dựng đứng phẳng lì Trần hang phẳng, nhẫn láng xi măng Toàn hang màu xanh cẩm Bài 5: - Đoạn văn trích văn Hịch tướng sĩ, tác giả Trần Quốc Tuấn Câu 2: - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 3: Đoạn văn gồm câu Kiểu câu trần thuật Mục đích: dùng với mục đích bộc lộ cảm xúc Bài a Căn nội dung đoạn văn từ đóng vai trị chủ ngữ câu văn đoạn, thứ tự xếp ý đoạn văn: ngăn ngoài, trần nền, toàn hang, ngăn trong, lịng hang, b Căn vào trình tự ý lời thuyết minh, giới thiệu hang Sửng Sốt, em thấy tính lơ-gíc việc xếp ý Nếu đảo trật tự câu đoạn đương nhiên tính lơ-gíc bị phá vỡ Do đảo Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 18 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá thạch, loáng thoáng điểm trật tự câu đoạn văn vân dọc hồng nhạt Ngăn hình hàm ếch, có năm khối đá giống hình năm ơng tượng năm tư khác Giữa lòng hang khối thạch nhũ trắng toát vươn lên uy nghi, mang dáng vị tướng đời xưa khốc áo hồng bào, ngồi lưng ngựa Dưới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc nước, mảng đá, trụ đá hang giống hình người, súc vật, dường sống dậy, cử động, khiến cho du khách bàng hồng sửng sốt." (Theo Hịn nước Hạ Long, Almanach Những văn minh giới) a Hãy nhận xét thứ tự xếp ý đoạn văn b Có thể đảo trật tự câu đoạn văn không ? Vỉ ? Bài a Tìm hiểu đề: Bài tập 7: Thuyết minh - Kiểu bài: Thuyết minh danh lam thắng danh lam thắng cảnh di tích cảnh di tích lịch sử quê hương - Đối tượng: danh lam thắng cảnh di tích a Tìm hiểu đề lịch sử b Lập dàn ý c Viết đoạn mở bài, b Lập dàn ý * Mở đoạn thân bài, đoạn kết - Giới thiệu thắng cảnh Vịnh Hạ Long * Thân - Nguồn gốc, xuất xứ, vị trí: + Hạ Long nghĩa “nơi rồng đáp xuống” + Nằm Quảng Ninh + Có nhiều truyền thuyết xoay quanh thắng cảnh Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 19 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá - Kết cấu, cấu tạo: + Vịnh có nhiều hang động, có động nước động khơ + Bên hang động có nhiều đá vơi + Có nhiều đảo cồn đá + Mặt nước Vịnh Hạ Long đẹp, sóng nhẹ nhàng đánh vào bờ tạo nên khung cảnh thơ mộng bạn đứng ngắm Vịnh Hạ Long.- Chiều bạn thấy hồng từ phía phản chiếu lên mặt nước có đến tận hai mặt trời + Từ cao nhìn xuống, Vịnh Hạ Long tranh tuyệt hảo thiên nhiên tạo thành gồm có hang động + Bên hang động người ta tham quan, ngắm cảnh + Có thạch nhũ có hình thù kì lạ thiên nhiên tạo bên hang + Vịnh Hạ Long nhìn từ xa thấy người lính khổng lồ canh giữ biển Việt Nam + Vì thế, mà Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản văn hoá giới - Ý nghĩa, giá trị: kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật, + Vịnh Hạ Long tài sản vô giá đất nước Việt Nam thân yêu + Ngoài ý nghĩa cảnh đẹp, cịn tượng trưng cho nét đẹp hồn hậu người Việt Nam du khách ghé thăm * Kết Nêu cảm nghĩ bạn Vịnh Hạ Long c Viết đoạn: Ví dụ 1: Nhắc đến danh lam thắng cảnh, chốn có non nước hữu tình đất nước Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 20 ... nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Đoạn văn gồm câu? Mỗi câu thuộc kiểu câu phân... - GV sửa chốt Bài tập 2: Viết đoạn văn với chủ đề tự Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 15 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hoá Bài tập 2: Viết đoạn văn với chọn có sử dụng câu cảm thán... năng: - Viết đoạn văn, văn thuyết minh - Viết đoạn văn tích hợp cảm thụ, yêu cầu tiếng Việt - Rèn kỹ phân tích cảm thụ chi tiết tiêu biểu văn Thái độ, phẩm chất: - Sử dụng văn thuyết minh danh

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:19

w