1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

20 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài học: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức cuấcc kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài những chức năng chính trên đâ[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 NGỮ VĂN – BÀI 21, 22 Kết cần đạt - Củng cố và nâng cao kiến thức câu trần thuật đã học Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức kiểu câu này - Thấy Chiếu dời đô phản ánh khát vọng đất nước độc lập, thống và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Thấy kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục tác phẩm Nắm đặc điểm chủ yếu và chức thể chiếu - Nắm đặc điểm hình thức và chức câu phủ định - Bước đầu biết vận dụng kĩ làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích danh lam thắng cảnh quê hương Ngày soạn: 4/2/2011 Ngày dạy: 14/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 89 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác b) Về kĩ năng: Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến và ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……………………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa? * Đáp án - Biểu điểm: - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… Khi viết, câu cảm thán thường kết rthúc dấu chấm than (4 điểm) 88 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) (2 điểm) - Ví dụ: Trời ơi! Hôm nóng quá (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Vậy câu trần thuật có đặc diểm hình thức và chức gì? Tiết học hôm cùng các em tìm hiểu bài Câu trần thuật (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đặc điểm hình thức và chức (20 phút) Ví dụ: GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk (tr – 45,46) a Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) b Thốt nhiên người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) c Cai Tứ là người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn năm, năm mươi Mặt lão vuông hai má hóp lại (Lan Khai, Lầm than) d Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không cạn chính là lòng chung thuỷ ta! (Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn) HS: Đọc ví dụ TB: Những câu nào đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? - HS xác định, gv gạch chân các câu có đặc điểm hình thức ba kiểu câu trên Trừ câu Ôi Tào Khê! đoạn trích (d) là câu cảm thán, còn tất các câu khác thì không phải câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán GV: Những câu không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán bốn phần trích trên gọi là câu trần thuật TB: Các câu trần thuật đoạn trích (a) dùng để làm gì? Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 89 (3) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Trong đoạn trích (a) câu 1, dùng để trình bày suy nghĩ Bác Hồ truyền thống dân tộc ta Câu dùng để trình bày yêu cầu người viết dối với “chúng ta” TB: Chức các câu trần thuật đoạn trích (b,c) có giống với các câu trần thuật phần trích (a) không? - Trong đoạn trích (b) các câu trần thuật dùng để kể (câu 1) và thông báo (câu 2) - Trong đoạn trích (c) các câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức người đàn ông có tên là Cai Tứ TB: Tìm hiểu chức các câu trần thuật đoạn trích (d)? - Trong đoạn trích (d)Câu dùng để nhận định, câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc GV: Trong câu trần thuật có nhóm cần lưu ý riêng, đó là câu biểu thị hành động thực chính việc phát câu đó Với câu này, người nói (người viết) thực nhiều mục đích khác nhau: Ví dụ: Cảm ơn: (Em) xin cảm ơn cô Mời: (Cháu) mời bà xơi cơm Chúc mừng: (Tớ) xin chúc mừng bạn Hứa: (Tôi) xin hứa với chị là ngày mai tôi đến sớm Bảo đảm: (Tôi) xin bảo đảm đây là hang thật Hỏi: Mình hỏi cậu hút thuốc lá có lợi chỗ nào - Chủ ngữ đặt dấu ngoặc đơn có nghĩa là có thể dùng không Dù không dùng thì biết chủ ngữ câu này ngôi thứ Tất các câu thuộc nhóm vừa nêu câu trần thuật khác xếp vào cùng kiểu câu không phải vì giống chức (các câu trần thuật có chức khác nhau) mà giống đặc điểm hình thức: không có yếu tố ngôn ngữ đặc trưng kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán TB: Quan sát lại các ví dụ em thấy câu trần thuật thường kết thúc dấu gì? - Câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, song có cuối câu trần thuật người ta đặt dấu chấm lửng (để thể chưa liệt kê hết) dấu chấm than để bộc lộ tình cảm cảm xúc người viết KH: Trong các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật, kiểu câu nào dùng nhiều nhất? Vì sao? - Câu trần thuật là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp GV: Câu trần thuật là kiểu câu dùng nhiều Bởi câu trần thuật dùng để kể, miêu tả, nhận định, thông báo… Ngoài còn dùng để yêu 90 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 cầu, đề nghị, hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, cám ơn, chúc mừng, hứa hẹn, bảo đảm, hỏi…Điều đó cho thấy phần lớn các hoạt động giao tiếp người xung quanh chức đó Nghĩa là tất các mục đích giao tiếp khác có thể thực câu trần thuật KH: Từ việc phân tích ví dụ em thấy câu trần thuật có đặc điểm gì hình thức và có chức nào? - HS trả lời, gv nhận xét ghi bảng Bài học: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức cuấcc kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức chính kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng - Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp HS: Đọc * Ghi nhớ: (sgk, tr - 46) II Luyện tập (13 phút) Bài tập 1: sgk (tr – 46,47) HS: Đọc nội dung bài tập TB: Hãy xác định kiểu câu và chức câu sau đây? GV: Gọi học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào - Đoạn trích (a) có câu, câu là câu trần thuật + Câu 1: dùng để kể lại việc Dế Choắt tắt thở + Câu 2,3: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc thương xót Dế Choắt và ân hận Dế Mèn - Đoạn trích (b) có câu trần thuật là câu 1,3,4 + Câu 1: dùng để kể lại việc Mã Lương sung sướng nhận cây bút vẽ + Câu 3,4: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn Bài tập 2: sgk (tr - 47) KH: Cho nhận xét kiểu câu và ý nghĩa hai câu: “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” và câu thơ dịch: “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” bài Ngắm trăng? - Câu thứ hai bài Ngắm trăng Hồ Chí Minh là câu nghi vấn (giống với kiểu câu hai câu nguyên tác chữ Hán: “Đối thử lương tiêu Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 91 (5) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 nại nhược hà?”) Còn hai câu phần dịch thơ là câu trần thuật Hai câu này khác kiểu câu cùng diễn đạt ý nghĩa: đêm trăng đẹp đã gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó Bài tập 3: sgk (tr - 47) HS: Đọc nội dung bài tập 3; học sinh lên bảng làm bài (mỗi em ý) H: Xác định kiểu câu, chức câu? Nhận xét khác biệt ý nghĩa câu này? a Anh tắt thuốc lá đi! (câu cầu khiến) b Anh có thể tắt thuốc lá không? (câu nghi vấn) c Xin lỗi, đây không hút thuốc lá (câu trần thuật) - Chức năng: câu dùng để cầu khiến Nhưng câu (b,c) thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch câu (a) Bài tập 4: sgk (tr - 47) TB: Những câu bài tập có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì? a Câu trần thuật: dùng để yêu cầu Thạch Sanh thực hành động canh miếu thờ thay Lí Thông b Câu trần thuật: - Tuy thế, nó kịp thì thầm vào tai tôi: - dùng để kể lại hành động nhân vật “nó” - Em muốn anh cùng nhận giải – dùng để yêu cầu nhân vật “anh” thực hành động “cùng nhận giải” Bài tập 6: sgk (tr -47) G’: Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng bốn kiểu câu đã học? - HS làm, hs nhận xét bài làm bạn, gv kết luận - Ví dụ: Tối qua mải xem phim nên em học bài không kĩ Sáng đến lớp cô giáo gọi em lên kiểm tra, em không trả lời Cô giáo nghiêm mặt: - Tại em không học bài? - Dạ… Dạ… Thưa cô em học chưa kĩ Cô giáo tỏ ý không hài lòng: - Em chỗ đi! Cô cho em điểm Trời ơi! Hôm nào bị mẹ mắng cho mà xem c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) H: Câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức nào? 92 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức cuấcc kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức chính kiểu câu khác) - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng - Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp TB: Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, cam đoan? - HS đặt câu, học sinh khác nhận xét, gv kết luận - Ví dụ: + Hứa hẹn: Em xin hứa bài sau em làm tốt + Cam đoan: Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng thật d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập và làm tiếp bài tập - Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn Chiếu dời đô ============================================= Ngày soạn: 13/02/2011 Ngày dạy: 15/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 90 V ăn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn Mục tiêu: a) Về kiến thức: Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô b) Về kĩ năng: Nắm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô là kết hợp lí lẽ và tình cảm Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận c) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Bình giảng văn 8, Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp; Nâng cao ngữ văn THCS; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn (sgk – tr 51) Tiến trình bài dạy: Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 93 (7) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:……/17 Vắng:………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ Ngắm trăng? * Đáp án - Biểu điểm: - Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Ngắm trăng (5 điểm) - Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc vừa có màu sắc cổ điển, vừa mang tinh thần thời đại Cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ tối tăm (5 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Trong lịch sử Việt nam, có văn kiện lịch sử đời vào thời điểm trọng đại đã trở thành áng văn bất hủ, có giá trị tư tưởng và nghệ thuật lớn lao Chiếu dời đô Lí Thái Tổ là tác phẩm Vậy bài chiếu phản ánh vấn đề gì? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đọc và tìm hiểu chung.(8 phút) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: TB: Trình bày hiểu biết em Lí Công Uẩn? - Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Từ Sơn, Bắc Ninh; là người nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công GV: Dưới thời Tiền Lê ông làm tới chức Tả thân vệ điện tiền huy sứ Khi Lê Ngoạ Triều mất, ông triều thần tôn lên làm vua, xưng là Lí Thái Tổ, lấy niên hiệu là Thuận Thiên và định dời đô KH: Em hiểu nào thể chiếu và hoàn cảnh đời Chiếu dời đô? - Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010) Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La GV: Đặc điểm chung thể chiếu là ban bố mệnh lệnh vua chúa xuống nhân dân Chức chiếu là công bố chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều định nêu và yêu cầu thần dân thực Chiếu có thể viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi; công bố và đón nhận cách trang trọng Một số bài chiếu thể tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại đất nước 94 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Chiếu dời đô mang đặc điểm thể loại chiếu nói chung đồng thời có đặc điểm riêng: bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình, bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, chiều người trên ban bố mệnh lệnh cho kẻ là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi Văn Chiếu dời đô là Nguyễn Đức Vân dịch Đọc: GV: Nêu yêu cầu đọc: Văn Lí Công Uẩn viết để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La nên đọc cần đọc với giọng chung là trang trọng và nhấn mạnh sắc thái tình cảm mình cho phù hợp với cảm xúc tác giả: đoạn đọc chậm, thong thả, tha thiết đọc câu “Trẫm đau xót… không thể không dời đổi” Đoạn đọc với giọng sôi nổi, hào hùng Đoạn đọc với giọng tha thiết, chân thành; chú ý làm bật cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu - GV đọc trước lần sau đó gọi học sinh đọc lại văn HS nhận xét, gv nhận xét (nếu cần) HS: Đọc chú thích (từ đến 12) sgk (tr – 50,51) TB: Theo em văn Chiếu dời đô thuộc kiểu văn nào mà em đã học? Vì em xác định vậy? - Văn Chiếu dời đô thuộc kiểu văn nghị luận Ta xác định vì nó viết phương thức lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô tác giả TB: Vấn đề nghị luận bài chiếu này là gì? - Vấn đề nghị luận là: cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư Đại La KH: Vấn đề đó trình bày luận điểm? Mỗi luận điểm ứng với đoạn nào văn Chiếu dời đô? - Vấn đề đó trình bày hai luận điểm: + Luận điểm 1: Vì phải dời đô? (Từ đầu đến “không thể không dời đổi”) + Luận điểm 2: Vì thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc (Từ “Huống gì thành Đại La” đến hết) G’: Em có nhận xét gì mối liên kết hai luận điểm bài chiếu? - Hai luận điểm liên kết với chặt chẽ, hợp lí Luận điểm trước đặt sở cho luận điểm sau; còn luận điểm sau thì phát triển tiếp luận điểm trước Hai luận điểm (hai đoạn văn) liên kết với từ “huống gì” Chuyển: Để giúp các em hiểu rõ sức thuyết phục văn và nội dung cụ thể bài chiếu cô cùng các em tìm hiểu văn này II Phân tích (22 phút) HS: Đọc đoạn văn từ đầu đến “phồn thịnh” TB: Nêu nội dung chính đoạn em vừa đọc? Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 95 (9) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - HS trả lời, gv ghi bảng Mục đích sâu xa và tầm quan trọng việc dời đô TB: Đoạn văn này có vai trò gì bài chiếu? - Đây là đoạn có vai trò nêu tiền đề việc dời đô, làm chỗ dựa cho lí lẽ phần Trong phần này tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc nói việc dời đô các ông vua đời xưa bên Trung Quốc KH: Theo em suy luận tác giả thì việc dời đô các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy? - Thời nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các hệ sau Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù hợp với qui luật khách quan) vừa thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng nhân dân) Kết việc dời đô là làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng KH: Việc Lí Thái Tổ viện dẫn sử sách Trung Quốc nói chuyện các vua đời xưa bên Trung Quốc có dời đô Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì? - Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể các lần dời đô hai triều Thương, Chu để chuẩn bị lí lẽ cho phần sau: Trong lịch sử đã có chuyện dời đô và đã đem lại kết tốt đẹp Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luật HS: Đọc thầm lướt đoạn từ “Thế mà hai nhà Đinh, Lê… không thể không dời đổi” TB: Theo Lí Công Uẩn kinh đô cũ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao? Tìm chi tiết chứng minh? - Theo Lí Công Uẩn việc không dời kinh đô phạm sai lầm: là không tuân theo mệnh trời (không phù hợp với qui luật khách quan), không biết học theo cái đúng người xưa và hậu là triều đại “không lâu bền… không thích nghi” Bởi không thể phát triển thịnh vượng vùng đất trật trội - […] hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi KH: Tính thuyết phục các lí lẽ, chứng cớ đoạn chiếu trên là gì? - Trong đoạn chiếu tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc với số liệu cụ thể và suy luận chặt chẽ đã tạo tiền đề vững cho việc dời đô Lí Thái Tổ Việc viện dẫn thể đặc điểm tâm lí chi phối hành động người thời trung đại: “dựa theo mệnh trời và noi theo tiền nhân” Tiền đề nêu phần đầu tiếp tục soi sáng và củng cố cách dẫn chứng thực tế từ hai triều đại Đinh, Lê; tác giả phê phán hai nhà Đinh, Lê không theo mệnh trời, 96 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 không chịu học theo cái đúng người xưa dẫn đến hậu quả: “triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi” Lí lẽ chặt chẽ, lại kết hợp với tình cảm chân thành nên càng giàu sức thuyết phục GV: Lí Công Uẩn “đau xót” nghĩ “số vận ngắn ngủi” nhà Đinh, nhà Lê và cảm thấy việc dời đô là việc cấp thiết “không thể không dời đổi” Thực việc hai triều Đinh, Lê phải đóng đô Hoa Lư chứng tỏ và lực hai triều đại chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà còn phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở Đến thời Lí đà phát triển lên đất nước thì việc đóng đô Hoa Lư là không phù hợp Chiếu là mệnh lệnh, mà ngôn từ Lí Công Uẩn dùng lại mang tính chất đối thoại, tâm tình Sự kết hợp hài hoà lí và tình đó làm cho Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ KH: Em có nhận xét gì lời lẽ phần đầu bài Chiếu dời đô? - Phần mở đầu bài Chiếu dời đô lí lẽ sắc bén, dẫn chứng lịch sử là thật hiển nhiên, giàu sức thuyết phục lòng người Tác giả đã lồng cảm xúc vào bài chiếu, tạo nên bao ấn tượng đẹp: “Trẫm đau xót việc đó, không thể không dời đổi” KH: Qua phân tích em hãy khái quát lại luận điểm tác giả trình bày đoạn mở đầu bài chiếu? (HS khái quát, gv nhận xét và kết luận): * Việc dời đô là việc lớn, vừa hợp mệnh trời vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc, thái bình cho nhân dân GV: Đoạn văn đã cho thấy thay đổi kinh đô (dời đô) triều đại nhà Lí là tất yếu khách quan HS: Đọc đoạn còn lại từ “Huống gì thành Đại La” đến hết TB: Hãy cho biết nội dung đoạn em vừa đọc? - HS trả lời, gv ghi bảng Đại La thuận lợi, đẹp để đóng đô TB: Lí Thái Tổ chọn vị trí nào làm kinh đô thay cho vùng núi Hoa Lư? - Lí Thái Tổ chọn thành Đại La TB: Tìm văn chi tiết miêu tả địa vùng Đại La? - HS phát chi tiết, gv ghi bảng - […] thành Đại La …: Ở vào nơi trung tâm trời đất, cái rồng cuộn hổ ngồi Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi này là thắng địa Thật là chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 97 (11) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TB: Theo tác giả, địa thành Đại La có thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? - Những lợi thành Đại La: + Về vị địa lí: Ở nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng nam bắc đông tây, có núi lại có sông; đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội + Về vị chính trị, văn hoá: Là đầu mối giao lưu “chốn hội tụ bốn phương” là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật mực phong phú tốt tươi” Về tất các mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước * Thành Đại La nơi tốt để định đô GV: Sau khẳng định việc dời đô là không thể không làm, Lí Thái Tổ tiếp tục khẳng định thành Đại La là thắng địa đất Việt, là nơi tốt để định đô, cách cách toàn diện lợi nó Về vị địa lí, thành “Ở vào nơi trung tâm… cao và thoáng”; chính trị - kinh tế - văn hoá đây là “chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước”, là mảnh đất hưng thịnh “Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi” Những câu văn biền ngẫu ngắn gọn, súc tích, sóng đôi với nhịp nhàng mà dõng dạc thể khát vọng lớn lao Lí Công Uẩn đất nước độc lập, thống nhất, phồn thịnh, hùng cường và bền vững KH: Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn có kết hợp lí và tình? (Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa để khẳng định việc cần thiết phải dời đô) - Trình tự lập luận tác giả (kết cấu bài chiếu): + Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ + Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển đất nước, thiết phải dời đô + Đi đến kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô - Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân Nguyện vọng dời đô Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng nhân dân GV: Kết cấu đoạn nói trên là tiêu biểu cho kết cấu văn nghị luận trên là chặt chẽ III Tổng kết, ghi nhớ (3 phút) TB: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung bài chiếu? - Kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục nhờ kết hợp hài hoà lí lẽ và tình cảm 98 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 51) * Ghi nhớ: sgk (tr - 51) c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) H: Vì nói Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? - Dời đô từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chẩm dứt nạn phong kiến cát cứ, và lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hang phương Bắc Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường H: Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục? d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Đọc và phân tích lại văn bản; học thuộc phần ghi nhớ - Đọc và suy nghĩ trước bài: Câu phủ định ======================== Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 99 (13) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 14/02/2011 Ngày dạy: 16/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 91 Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định b) Về kĩ năng: Nắm vững chức câu phủ định Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp c) Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu phủ định tạo lập văn phù hợp Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: …………………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Viết (15 phút) * Câu hỏi: Trình bày đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật? Lấy ví dụ câu trần thuật? * Đáp án - Biểu điểm: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề ngghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức chính kiểu câu khác) (3 điểm) - Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng (1,5 điểm) - Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp (0,5 điểm) - Ví dụ: Lớp ta tâm phấn đấu cuối năm đạt lớp tiên tiến xuất sắc (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Để thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó để phản bác ý kiến, nhận định người ta dùng câu phủ định Vậy câu phủ định có đặc điểm hình thức và chức gì? Bài học hôm cô cùng các em tìm hiểu bài Câu phủ định 100 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 b) Dạy nội dung bài I Đặc điểm hình thức và chức (14 phút) Ví dụ: * Ví dụ 1: GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk (tr 52) a Nam Huế b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế HS: Đọc ví dụ TB: Quan sát các ví dụ và cho biết các câu (b,c,d) có đặc điểm hình thức gì khác với câu (a)? - Câu (a) có thêm từ “không”, câu (b) có thêm từ “chưa”, câu (d) có thêm từ “chẳng” TB: Các từ không, chưa, chẳng có ý nghĩa gì? - Các từ không, chưa, chẳng mang ý nghĩa phủ định KH: Vì em cho đó là từ mang ý nghĩa phủ định? - Những từ không, chưa, chẳng mang ý nghĩa phủ định vì nói, viết để phủ định việc hay phản bác ý kiến người ta thường dùng câu có từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng TB: Ngoài từ trên em còn biết từ phủ định nào khác nữa? - Ngoài còn có từ phủ định như: chả, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… GV: Câu chứa các từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định KH: Quan sát lại ví dụ và cho biết: các câu (b,c,d) có gì khác với câu (a) chức năng? - Nếu câu (a) dùng để khẳng định việc “Nam Huế” là có diễn thì các câu (b,c,d) dùng để phủ định việc “Nam Huế” là không diễn KH: Theo em từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng tác động lên phận nào câu trên? - Trong câu (b,c,d) các từ ngữ phủ định tác động lên phận vị ngữ GV: Xét đặc điểm cấu tạo, vào vị trí và tác dụng từ ngữ phủ định có thể phan biệt: câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động đến nòng cốt câu, câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động đến chủ ngữ, câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động đến vị ngữ và câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động đến các thành phần khác Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 101 (15) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ví dụ: - Không phải là bạn đọc báo (câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động lên vị ngữ) - Bạn không đọc báo (câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động lên vị ngữ) - Bạn đọc không phải là báo mà là truyện (câu phủ định có từ ngữ phủ định tác động lên thành phần bổ ngữ) * Ví dụ 2: GV: Treo phụ Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hoá nó sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn cái đòn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè cái quạt thóc (Thầy bói xem voi) HS: Đọc đoạn trích TB: Trong đoạn trích câu nào có từ ngữ phủ định? - HS xác định, gv gạch chân trên bảng phụ câu có từ ngữ phủ định: Không phải, nó chần chẫn cái đòn càn; Đâu có! TB: Các câu phủ địmh đoạn trích này có gì khác so với các câu phủ định VD 1? - Khác với câu ví dụ (1) là hai câu phủ định trên không có phần biểu thị nội dung bị phủ định KH: Hãy xác định nội dung bị phủ định thể chỗ nào đoạn trích? - Nội dung bị phủ định câu phủ định thứ thể câu nói ông thầy bói sờ vòi (Tưởng voi nào, hoá nó sun sun đỉa.) Nội dung bị phủ định câu phủ định thứ hai (Đâu có!) thể câu nói ông thầy bói sờ vòi (Tưởng voi nào, hoá nó sun sun đỉa.) và ông thầy bói sờ ngà ([…] Nó chần chẫn cái đòn càn.) GV: Như vậy, câu nói ông thầy bói sờ ngà (câu phủ định thứ nhất) phủ định ý kiến, nhận định nột người (của ông thầy bói sờ vòi) thì câu nói ông sờ tai (câu phủ định thớ hai) phủ định ý kiến, nhận định hai người mà chủ yếu là ông thầy bói sờ ngà KH: Hai câu phủ định trên dùng để làm gì? 102 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại GV: Vì hai câu trên gọi là câu phủ định bác bỏ KH: Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy rút nhận xét đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? - HS trả lời, gv nhận xét, ghi bảng Bài học: - Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… - Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 53) * Ghi nhớ: sgk (tr - 53) II Luyện tập (10 phút) Bài tập 1: sgk (tr -53) HS: Đọc nội dung bài tập TB: Trong các câu em vừa đọc, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a Không có câu phủ định bác bỏ b Câu Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu! là câu ông giáo dùng để “phản bác” lại suy nghĩ lão Hạc (Cái giống nó khôn! Nó nằm in nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già này tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với tôi này à?” Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!) c Câu Không, chúng không đói đâu là câu cái Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà nó cho là mẹ nó suy nghĩ: đứa đói quá GV: Câu phủ định phần (a) và câu phủ định thứ hai (b) (Vả lại nuôi chó mà chả bán hay giết thịt!) là câu phủ định miêu tả Bài tập 2: sgk (tr – 53,54) HS: Đọc các đoạn trích KH: Ba câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Cả câu (a,b,c) là câu phủ định vì có các từ phủ định như: không (a) và (b), chẳng (c) Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 103 (17) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 GV: Những câu phủ định này có điểm đặc biệt là có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác (như (a): không phải là không) hay kết hợp với từ nghi vấn (như (c): chẳng), kết hợp với từ phủ định khác và từ bất định (như (b): không không) Khi đó ý nghĩa câu phủ định là khẳng định, không phải là phủ định KH: Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu trên? Ví dụ: a Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa định b Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hạc vàng, (mọi người đều) ăn tết Trung thu, ăn nó ăn mùa thu vào lòng vào c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường TB: So sánh câu vừa đặt với câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa chúng hoàn toàn giống không? - Dùng câu phủ định với hình thức dùng hai lần từ ngữ phủ định (phủ định phủ định) hay với hình thức dùng từ ngữ phủ định kết hợp với từ bất định, nghi vấn để thể ý khẳng định nhằm làm cho ý khẳng định nhấn mạnh Tức là các câu cho trước ý khẳng định nhấn mạnh Bài tập 3: sgk (tr - 54) TB: Nếu Tô Hoài thay từ phủ định “không” “chưa” thì nhà văn phải viết lại câu văn sau nào? Nghĩa câu có thay đổi không? - “Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) - Nếu thay thì phải viết lại câu này là: “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.” - Khi thay “không” “chưa” thì ý nghĩa câu thay đổi “Chưa” biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm nào đó không có, sau thời điểm đó có thể có Còn “không” biểu thị ý phủ định điều định, không có hàm ý là sau có thể có Khi “không” kết hợp với “nữa” thì tổ hợp biểu thị ý phủ định điều vào thời điểm nào đó và kéo dài mãi TB: Trong hai câu trên câu nào phù hợp với câu chuyện hơn, vì sao? - Các en nhớ lại văn Bài học đường đời đầu tiên câu chuyện Dế Choắt sau bị Cốc mổ đã nằm thoi thóp, không dậy mà chết Vì câu văn Tô Hoài thích hợp với mạch câu chuyện Bài tập 6: sgk (tr - 54) 104 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TB: Hãy viết đoạn đối thoại ngắn, đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ? - HS viết đoạn văn phút, sau đó học sinh lên trình bày đoạn văn mình, các bạn khác nhận xét; gv kết luận lại Ví dụ: - Xuân ơi! Chị Hạ có nhà không em? - Chị Hạ em không có nhà - Chị Hạ đến nhà chị Thu học à? - Không phải chị Hạ đến nhà chị Thu mà hai chị sinh hoạt Đội Câu phủ định miêu tả: “Chị Hạ em không có nhà” Câu phủ định bác bỏ: “Không phải chị Hạ đến nhà chị Thu mà hai chị sinh hoạt Đội” c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) H: Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Cho ví dụ? - Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… - Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) - Ví dụ: Hôm anh không phải đến d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 4,5 (sgk tr- 54) - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn) ======================= Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 105 (19) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày dạy: 17/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tập làm văn) Mục tiêu: a) Về kiến thức: Vận dụng kĩ làm bài thuyết minh b) Về kĩ năng: Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh địa phương mình; rèn kĩ quan sát c) Về thái độ: Gioá dục học sinh lòng yêu quí quê hương Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Ôn luyện lại văn thuyết minh; tìm hiểu di tích lịch sử, thắng cảnh như: Cây đa Bản Hẹo, Nhà tù Sơn La, Văn bia Quế Lâm ngự chế, Nghĩa trang Tô Hiệu, Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:……/17 Vắng:………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh; kết hợp quá trình dạy bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em thân mến, chúng ta sinh và lớn lên có quê hương – đó là nơi chôn rau cắt rốn Khi nhớ quê hương người dân đồng Bắc thường nhớ đến: cây đa, bến nước, sân đình Hay với nhà thơ Tế Hanh thì ông nhớ cái làng chài bé nhỏ, nhớ sông quê hương Còn các em, người dân Sơn La, xa nhớ quê hương các nhớ đến hình ảnh đẹp nào? Tiết học hôm cô giúp các em tìm hiểu nội dung này đó là: Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: (35 phút) GV: Ở chương trình lớp các em đã học bài “Chương trình địa phương” (phần Tập làm văn) Trong tiết học đó chúng ta đã tìm hiểu các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh địa phương Sơn La Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung đó Nhưng yêu cầu tiết học này không dừng mức miêu tả cảnh đẹp di tích và danh thắng lớp mà mức độ cao 106 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (20) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Các em cần vận dụng kĩ làm bài văn thuyết minh để giới thiệu di tích, thắng cảnh đó Bài học hôm gồm có phần: phần 1: điểm qua số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử Phần 2: nhắc lại dàn ý chung bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử đó Phần 3: luyên tập lớp cùng nghe bài viết các nhóm Trước tiên cô cùng các em tìm hiểu phần I Một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Sơn La Danh lam thắng cảnh TB: Em hãy kể tên danh lam thắng cảnh địa phương mà em biết? - HS kể tên danh lam thắng cảnh, gv bổ sung ghi bảng + Thẳm Tát Toòng (thành phố Sơn La) + Tháp Mường Và (huyện Sốp Cộp) + Hồ Chiềng Khoi (huyện Yên Châu) + Hồ Tiền Phong (huyện Mai Sơn) + Thác Chiềng Khoa; hang Dơi (huyện Mộc Châu) GV: Ngoài còn có danh lam thắng cảnh đầy tiềm tỉnh nhà đó là công trình thuỷ điện Sơn La - công trình thuỷ điện lớn Đông Nam Á, thi công và đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách và ngoài nước; là niềm tự hào dân tộc Sơn La đó là danh thắng nhân tạo vĩ đại địa phương chúng ta Các em cần hiểu để giới thiệu, thuyết minh với bạn bè gần xa là: Thuỷ điện Sơn La Di tích lịch sử TB: Ở địa phương chúng ta có di tích lịch sử nào? HS kể tên, gv ghi bảng - Thành phố Sơn La: nhà tù Sơn La, Cây đa Hẹo, Văn bia Quế Lâm Ngự Chế,… - Huyện Mai Sơn: điểm Nà Sản, Hát Lót, đài tưởng niệm liệt sĩ Thanh niên xung phong,… - Huyện Mộc Châu: đồn Luỵ, hang Luồng,… - Huyện Thuận Châu: Kì Đài, cầu Nà Hày,… GV: Ở địa phương chúng ta còn nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Về nhà các em cần tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu Qua phần vừa tìm hiểu, các em thấy quê hương Sơn La có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử có giá trị Bộ Văn hoá cấp công nhận và xếp hạng như: Nhà tù Sợ La, Văn bia Quế Lâm Ngự Chế, Hang Dơi, Thẳm Tát Toòng,… Một số danh lam thắg cảnh, di tích lịch sử thành phố các em có thể đến tham quan, tìm hiểu Còn số cảnh quan và di tích lịch sử các huyện khác, chúng ta không có điều kiện để đến tận nơi nên cô đã sưu tầm số hình ảnh để giới thiệu với các em HS: Quan sát trên đèn chiếu GV: Đây là thác Chiềng Khoa huyện Mộc Châu là thác đẹp tỉnh ta Đối với Mộc Châu, thành phố đầu tư thành điểm du lịch – Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 107 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w