Yêu cầu HS nhắc lại đề Yêu cầu : - Kiểu bài: nghị luận chứng minh - Nội dung: tác hại của tệ nạn XH, hãy tránh xa các tệ nạn XH - Phạm vi DC: trong đời sống - Phần lớn các em làm bài đún[r]
(1)TUẦN 35 Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Củng cố các vb đã học - Rút ưu- nhược điểm bài làm - Rèn kĩ tự nhận xét và chữa bài II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gọi học sinh nhắc lại đề bài Đề bài Kiểm tra việc tự chữa bài nhà học sinh GV nhận xột bài làm học sinh: Nhận xột a Ưu điểm: - Nhiều em cú ý thức học bài, nắm bài và trả lời tương đối tốt các câu hỏi đề KT - Viết đoạn văn nghị luận theo chủ đề, làm rừ chủ đề đó cho - Trỡnh bày sẽ, rừ ràng b Nhược điểm: - Một số em chưa chịu ôn bài, không nắm kiến thức dẫn đến bài sai, trả lời không cụ thể, chi tiết - Trỡnh bày chưa rừ ràng, chữ viết ẩu, diễn đạt lủng củng, dấu câu dùng chưa chính xác * Diễn đạt: - Qua bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh đã vẽ nên Chữa lỗi tranh thật đặc sắc chính mỡnh - Tế Hanh phải là người yêu quê hương, phải là tình cảm chân thành * Dùng từ : - Thật vậy, t/giả miêu tả hoàn cảnh gia đình ông vốn làm nghề chài lưới - Tác giả đã vẽ hai hoàn cảnh : cảnh đoàn thuyền khơi - Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh đã diễn tả tranh quê hương thật là đẹp NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc bài tham khảo IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: Lop8.net (2) - Nắm ưu, nhược điểm làm bài để biết cách tự sửa chữa Huớng dẫn nhà: - Tiếp tục tự sửa chữa bài mỡnh Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Củng cố các kiến thức: Các kiểu câu (TT, NV, CK, CT), các kiểu hành động nói, t/d việc xếp trật tự từ câu II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài ĐỀ BÀI Câu1(3 điểm) Xác định kiểu câu, các hành động nói và cách thực hành động nói đoạn văn sau: “Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ(1): - Này u ăn đi!(2) Để mãi!(3) U có ăn thì ăn.(4) U không ăn không muốn ăn nữa.(5) Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng.(6) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha(7): - Sáng ngày người ta đấm u có đau không?(8) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt(9): - Không đau ạ!(10)" (Trích Tắt đèn- Ngô Tất Tố) Câu 2(2 điểm) Giải thích ý nghĩa việc lựa chọn rật tự tự các câu in đậm đoạn trích sau: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước" (Hồ Chí Minh) Câu 3(5 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận làm sáng tỏ luận điểm: Học sinh cần trật tự học Trong đoạn văn có sử dụng: - Câu phủ định miêu tả - Câu thực hành động cầu khiến Gạch chân các câu văn đó ĐÁP ÁN Câu1(3 điểm) STT Kiểu câu Hành động nói Cách dùng Trần thuật Kể Trực tiếp Cầu khiến Đề nghị Trực tiếp Trần thuật Kể Trực tiếp Trần thuật Nhận định Trực tiếp Lop8.net (3) Trần thuật Nhận định Trực tiếp Trần thuật Kể Trực tiếp Trần thuật Kể Trực tiếp Nghi vấn Hỏi Trực tiếp Trần thuật Kể Trực tiếp 10 Phủ định Phủ định bác bỏ Trực tiếp Câu 2(2 điểm) - Câu in đậm thứ nhất: tạo hài hũa mặt ngữ õm lời núi, thể thứ tự định vật - Câu in đậm thứ hai: thứ tự quan trọng các loại vũ khí dùng để đánh giặc Câu 3(5 điểm) Đoạn văn cần có các ý: - Tỡnh hỡnh trật tự cỏc bạn lớp - Hậu việc MTT - Đưa lời khuyên các bạn nên có ý thức trật tự Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết 131 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép lập luận ch/minh và giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm - Có thể đánh giá chất lượng bài mình, trình độ lập luận thân so với yêu cầu đề và so với các bạn cùng lớp, nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cân thiết để làm tốt bài sau II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Nhận xét chung và chữa lỗi a Chất lượng Yêu cầu HS nhắc lại đề Yêu cầu : - Kiểu bài: nghị luận chứng minh - Nội dung: tác hại tệ nạn XH, hãy tránh xa các tệ nạn XH - Phạm vi DC: đời sống - Phần lớn các em làm bài đúng kiểu NL, nhiên - Về kiểu bài còn số ít các em làm bài sai kiểu VB, lạc sang văn tự và biểu cảm - Một số nắm phương pháp, bố cục mạch lạc; biết cách lập luận - Đa số chưa biết nêu luận điểm, lập luận không chặt - Về nội dung chẽ - Số ít còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chuyển ý vụng Lop8.net (4) - Nhiều em mắc lỗi cấu trúc câu: câu không đủ thành phần nòng cốt - Về cấu trúc câu, dấu câu - Nhiều em không sử dụng dấu câu sử dựng dấu câu không đúng - Về hình thức - Đa số bài làm các em có bố cục đầy đủ, rõ ràng Tuy nhiên còn số em bố cục chưa rõ ràng, - Về cách diễn đạt phần mở bài, kết bài làm chưa đúng với yêu cầu bài văn NL - Nhiều bài làm có cố gắng, trình bày rõ ràng, đẹp GV nhấn mạnh: - Cố gắng phát huy hết ưu điểm đã có và khắc phục hạn chế cách ôn tập lại kiến thức câu, dấu câu đã học, trau dồi vốn từ và khả diễn đạt cách đọc các tài liệu tham khảo, tra cứu từ điển GV cho học sinh đọc số bài khá và yếu để nhận xét: - Những ưu điểm? Nguyên nhân? - Những khuyết điểm? Nguyên nhân? - GV trả bài và hướng dẫn học sinh tự xem bài , tự sửa các lỗi đã mắc phải - HS trao đổi bài cho để cùng rút kinh nghiệm b Chữa lỗi Đọc đánh giá Trả bài IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm ưu, nhược điểm làm bài để biết cách tự sửa chữa Huớng dẫn nhà: - Tiếp tục tự sửa chữa bài mỡnh - Chép bài văn đã sửa vào rèn chữ Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học cụm văn nghị luận học lớp 8, nhằm làm cho các em nắm đặc trưng thể loại, đồng thời thấy nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật văn B Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án - Học sinh học bài, chuẩn bị bài II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài - Học sinh: ôn bài III Tiến trình dạy học Lop8.net (5) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Câu 3: a Bảng thống kê các văn nghị luận Văn Tác giả Thể loại Chiếu dời đô (1010) Hịch tướng sĩ Lý Công Uẩn (974 -1028) Nghị luận trung đạ Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) Nghị luận trung đại Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Nghị luận trung đại Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) Nghị luận trung đại Thuế máu Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) Nghị luận đại Giá trị nội dung và nghệ thuật - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập thống đồng thời phản ánh ý trí tự cường dân tộc ĐạiViệt trên đà lớn mạnh - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục - Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc chống Nguyên Mông - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép - Ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới tình độ cao - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, xác thực, hàm súc - Quan niệm tiến tác giả mục đích và tác dụng việc học tập - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo thực dân Pháp việc Nghệ thuật trào phúng sắc sảo và đại Ru -xô Đi ngao Nghị luận nước ngoài - Đi lợi ích nhiều mặt - Lí lẽ dẫn chứng rút từ khái niệm du (Pháp) (1712 – 1778) b Khái niệm văn nghị luận Là kiểu văn nêu rõ luận điểm, luận luận chứng làm sáng tỏ luận điểm cách thuyết phục, cốt lõi nghị luận là ý kiến luận điểm, lí lẽ dẫn chứng và lập luận c So sánh nghị luận trung đại và nghị luận đại Phương diện Nghị luận trung đại Nghị luận đại Hình thức Khuôn vào thể loại riêng: Là thể văn văn xuôi chiếu, hịch, cáo, tấu với kết đại(tiểu thuyết), không chia cấu,bố cục riêng thành các thể văn nhỏ cách rõ ràng Nội dung Mang đậm tương quan Thoát hẳn tư tưởng cổ người trung đại: tư tưởng mệnh điển, hướng tới tư tưởng trời, tinh thần “thần chủ”, lí tưởng thời đại nhân nghĩa, tâm lí sùng cổ Nghệ thuật Dùng nhiều điển tích, điển cố, Cách viết giản dị, câu văn gần lời hình ảnh ước lệ, câu văn biền nói thường, gắn với đời ssống ngẫu thực Câu 4: Chứng minh các văn nghị luận trên viết có lí do, có tình, có chứng cớ nên có sức thuyết phục - Có lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ, đó là cái gốc là xương sống bài văn nghị luận - Có tình: Tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lí lẽ phải vào vấn đề luận điểm mình nêu - Chứng cứ: Dẫn chứng thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với văn nghị luận Tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng kiểu văn này Câu 5: Những nét giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức thể loại văn bài 22, 23, 24 * Giống nhau: Lop8.net (6) - Về nội dung: + Ý thức độc lập dân tộc chủ quyền đất nước + Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn - Về hình thức: + Văn nghị luận trung đại, kết hợp lí -tình, chứng cớ dồi dào, đầy sức thuyết phục * Khác nhau: - Về nội dung: + Chiếu dời đô: Ý chí tự cường quốc gia thể chủ trương dời đô + Hịch tướng sĩ: Tinh thần bất khuất, chiến, thắng giặc Nguyên Mông là hào khí Đông A sôi sục + Nước ĐạiViệt ta: Ý thức so sánh đầy tự hào nước Đại Việt độc lập - Về hình thức: Về hình thức thể loại: Chiếu, hịch, cáo Câu 6: Tại Bình Ngô Đại Cáo coi là tuyên ngôn độc lập? - Khẳng định dứt khoát chân lí: Việt Nam là nước độc lập dân tộc chủ quyền - Là tư tưởng cốt lõi tuyên ngôn độc lập Hồ ChủTịch (1945) thể * So sánh: Sông núi nước Nam - Bình Ngô Đại Cáo + Sông núi nước Nam: xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên, xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền + Nước Đại Việt ta: phát triển hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, DT IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm những nét chính giá trị ND- NT, giống và khác các văn NL đã học Huớng dẫn nhà: - Tiếp tục ôn tập lại các VB đã học - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn(tiếp) Lop8.net (7)