1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 35

10 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 35 Tiết 129 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM ĐỘNG PHONG NHA (Trần Hoàng) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Vẻ đẹp tiềm phát triển du lịch động Phong Nha Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết văn miêu tả Thái độ: Có ý thức bảo vệ động Phong Nha II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, thảo luận,… II Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Bài cũ: - Có ý kiến cho rằng: "Bức thư bàn chuyện mua bán đất lại văn hay vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái" ý kiến em?Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 8’ HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS trả lời - Gọi HS đọc tiếp - GV kiểm tra số từ khó - Dựa vào nội dung, em có - HS làm việc cá nhân thể chia văn làm đoạn? - PTBĐ ? Nội dung I Giới thiệu chung Đọc: rõ ràng, phấn khởi lời mời gọi du khách Giải nghĩa từ khó: - Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào thành hang, vòm - Động Phong Nha: động nhọn (Phong: nhọn; nha: răng) Bố cục: phần - Từ đầu đến rải rác: Giới thiệu chung động Phong Nha đường vào động - Đoạn 2: từ Phong Nha đất Bụt: Tả tỉ mỉ cảnh động khô, động chímh động nước - Đoạn 3: lại: Vẻ đẹp đặc sắc động Phong Nha theo đánh giá người nước PTBĐ: 15’ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Qua đoạn văn, em hình - HS làm việc cá nhân dung giới thiệu vị trí đường vào động? - Nếu thăm động - HS nêu ý kiến này, em chọn lối nào? Vì sao? Em hiểu câu "Đệ kì quan Phong Nha" nào? - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Em nhận xét trình tự - HS làm việc cá nhân miêu tả tác giả? - Vẻ đẹp động khô - HS trình bày động nước miêu tả chi tiết nào? Nhận xét cách giới thiệu tác giả? - Động tác giả - HS thảo luận, trả lời miêu tả kĩ hơn? Vì sao? - Em cảm nhận - HS nêu ý kiến vẻ đẹp động Phong Nha? - Gọi HS đọc đoạn cuối - HS đọc - Nhà thám hiểm nhận xét HS làm việc cá nhân đánh giá Phong Nha nào? - Em có cảm nghĩ trước HS nêu ý kiến lời đánh giá đó? - Vậy tương lai Phong - HS thảo luận - Thuyết minh + Miêu tả II Đọc - hiểu văn Vị trí Phong Nha hai đường vào động: - Vị trí: nằm quần thể hang động gồm nhiều hang, nhiều động liên tiếp - Hai đường vào động: Đường thuỷ đường - Tác giả nghiêng cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch chọn đường sông mà tới Song đường có lí thú riêng Giới thiệu cụ thể hang động: - Tác giả miêu tả theo trình tự không gian: từ khái quát đến cụ thể, từ vào trong: phận chủ yếu quần thể động phong nha: động khô, động nước động Phong Nha - Động khô - Động nước ⇒ Giới thiệu vắn tắt đầy đủ nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hùng vĩ, kì ảo - Động phong nha động nên giới thiệu tỉ mỉ ⇒ Đó vẻ đẹp tổng hoà nét hoang vu, bí hiểm vừa thoát vừa giàu chất thơ Người nước đánh giá Phong Nha - Động Phong Nha hang động dài đẹp giới - ⇒ Sự đánh giá có ý nghĩa đánh giá khách quan người nước ngoài, chuyên gia tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao giới Bởi Phong Nha không danh lam thắng cảnh đẹp đất nước ta mà vào loại giới Việt Nam vô tự hào điều - Phong Nha trở thành điểm du lịch 7’ 3’ Nha nào? Tích hợp môi trường: - Qua hình ảnh Phong - HS nêu ý kiến Nha, thông điệp mà văn Cần phải bảo vệ cách muốn gửi đến gì? toàn diện kì quan này, biết đầu tư khai thác cách hợp lí để phát triển kinh tế du lịch HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết luyện tập: - Nêu ND NT VB? - HS thảo luận tìm ND NT? - Y/c học sinh giới thiệu phong cảnh quê hương em? - Gv nhận xét - Giới thiệu phong cảnh quê hương - Nghe - Phong Nha có tương lai đầy hứa hẹn nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá => Cần phải bảo vệ cách toàn diện kì quan này, biết đầu tư khai thác cách hợp lí để phát triển kinh tế du lịch III Tổng kết ND: Cần phải bảo vệ DLTC thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế du lịch bảo vệ sống người NT: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học - Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự không gian, thời gian hành trình du lịch Phong Nha IV Luyện tập Củng cố: 3’ - GV củng cố lại cho HS khắc sâu * Dự kiến tình huống: - Em có biết nước ta có nơi UNESCO công nhận di sản thiên nhiên di sản văn hóa giới ? - Thiên nhiên: vịnh Hạ Long - Văn hóa: cung điện cố đô Huế, quần thể Tháp Chàm Mĩ Sơn, phố cổ Hội An, nhã nhạc cung đình Huế Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Học bài, thuộc ghi nhớ - Siêu tầm tranh ảnh động Phong Nha động khác - Chuẩn bị bài: "Ôn tập dấu câu." RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần 35 Tiết 130 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Kỹ năng: - Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than viết - Phát sữa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thái độ: Có ý thức viết câu dùng dấu câu II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Ôn III PHƯƠNG PHÁP: - Động não, suy nghĩ độc lập, tổng hợp, … IV Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ HĐ 1: Hướng dẫn HS I Công dụng tìm hiểu công dụng Ví dụ: - GV treo bảng phụ - HS đọc tập Bài tập 1: Điền dấu câu vào chỗ - Mỗi em điền dấu câu thích hợp: - HS nhận xét a Câu cảm thán (!) b Câu nghi vấn (?) c Câu cầu khiến (!) d Câu trần thuật (.) - GV đánh giá - Gọi HS đọc tập - HS làm việc cá nhân Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu nêu tên câu câu câu trường hợp đặc biệt: câu a Câu câu 4: câu cầu khiến - Tại người viết lại - Đây cách dùng dấu câu đặc biệt đặt dấu chấm, dấu chấm b Câu trần thuật than chấm hỏi sau -> Tỏ ý nghi ngờ mỉa mai hai câu ấy? GV chốt vấn đề - HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: 10’ HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa số lỗi thường gặp: So sánh cách dùng dấu - Thảo luận nhóm câu cặp câu II Chữa số lỗi thường gặp: So sánh cách dùng dấu câu cặp câu: a) a.1 Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình hợp lí 13’ HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập BT1: - HS làm việc cá nhân Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn BT2: Đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi dùng chưa không? Vì sao? BT3: - Hãy đặt dấu chấm - HS làm việc cá nhân than vào cuối câu thích hợp Củng cố: 3’ - GV củng cố lại kiến thức cho HS * Dự kiến tình huống: - Dùng dấu câu thích hợp: Gợi ý? - Mày nói gì? - Lạy chị, em có nói đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống a.2 Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình không hợp lí vì: - Biến câu a.2 thành câu ghép có hai vế ý nghĩa hai vế lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với - Câu dài không cần thiết b) b.1 Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm không hợp lí vì: - Tách VN2 khỏi CN - Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa b.2 dùng dấu chấm phẩylà hợp lí Chữa lỗi dùng dấu câu: a, b: Dùng dấu chấm -> Câu trần thuật câu nghi vấn, câu cảm thán III Luyện tập: Bài - sông Lương - đen xám - đến - toả khói - trắng xoá Bài Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi: - Bạn đến động Phong Nha chưa? (Đúng) - Chưa? (Sai) Thế bạn đến chưa? (Đ) - Mình đến đến thăm động vậy? (S) Bài - Động Phong Nha thật "Đệ kì quan" nước ta! - Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha quê tôi! - Động Phong Nha cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà người chưa biết hết 5 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Nắm vững Ghi nhớ - Làm BT lại - Chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần 35 Tiết 131 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Công dụng dấu phẩy Kỹ năng: - Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy - Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết để đạt mục đích giao tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng công dụng dấu câu II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Ôn III PHƯƠNG PHÁP: - Động não, suy nghĩ độc lập, tổng hợp, … IV Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài TG Hoạt động thầy 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp BT1 SGK Gợi ý: a HS tìm từ ngữ có chức vụ b.HS tìm ranh giới trạng ngữ vị ngữ c HS tìm ranh giới cụm thiếu chủ ngữ, vị ngữ ? Vì em lại đạt dấu phẩy vào vị trí 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lối thường gặp ? Đặt dấu phẩy vào chỗ GV tổ chức cho HS thi điền nhanh tập ttrên bảng phụ Hoạt động trò Nội dung I Công dụng; - HS suy nghĩ làm theo hướng dẫn GV a Vừa ngựa sắt, roi sắt, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ b Suốt ngươi, từ thủa xuôi tay, tre có nhau, chung thuỷ c Nước tứ tung, * Ghi nhớ:SGK II Chữa lỗi thường gặp: * Đặt dấu phẩy vào chỗ - HS suy nghĩ làm theo a Chào mào, sáo sậu, sáo đen, hướng dẫn GV Đâu đâu, lũ hay đi, hay lượn lên, lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo cãi ồn mà vui tưởng tượng b Trên già nua cổ thụ, 13’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Y/c làm tập 1/159 + Y/c trình bày miệng + lớp làm vào - Y/c làm tập 2/159 - Y/c làm tập 4/159 + Thảo luận nhóm 3’ – trình bày - Đọc y/c tập - Điền dấu - Làm vào BT - Đọc y/c tập - Điền CN - Điền VN - Y/c làm - Thảo luận 3’ – Trình bày vàng…đơn sơ …mùa đông, chúng vẫn… đuôi III Luyện tập Bài 1/159: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp Từ xưa đến nay, Thánh Gióng hình ảnh rực rỡ lòng yêu nước phi thường tinh thần chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta Bài 2/159 - Vào tan tầm xe ôtô, xe máy, xe đạp lại nườm nượp phố - Trong vườn hoa, lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nở rộ - Dọc theo bờ sông vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê trải Bài 3/159 … thu cây, rụt cổ lại … đến thăm ngôI trường cũ … thẳng xoà cảnh quạt … xanh biếc hiền hoà Củng cố: 3’ - GV củng cố lại kiến thức cho HS Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Nắm vững Ghi nhớ - Tập viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy - Chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần 35 Tiết 132 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Trả tập làm văn số tiếng việt I / Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nhận ưu nhược điểm làm – xác định kiến thức – hình thức trình bày Kĩ năng: - Biết chữa khắc phục lỗi sai viết - Có ý thức tham gia chữa Thái độ: Có ý thức tham gia chữa II CHUẨN BỊ: GV: kiểm tra – giáo án HS: Ôn III PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, suy nghị độc lập, tổng hợp,… IV Tiến trình tổ chức hoạt đông dạy học : ổn định tổ chức Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 13’ Hoạt động 1: Y/c học sinh chữa I – Chữa bài A Bài kiểm tra tiếng việt - Chữa kiểm tra tiết tiếng việt - Chữa chọn ý Trắc nghiệm: + Gv đọc câu hỏi trắc nghiệm Y/c Tự luận học sinh trả lời + Y/c chữa tự luận - Chữa phần tự luận B Bài tập làm văn + Y/c học sinh nhắc lại đề - Nhắc lại đề Đề bài: Hãy miêu tả quanh cảnh phiên chợ theo tư tưởng em Từ văn lao xao Duy Khán tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời - Y/c đề - Nêu yêu cầu đầu * Yêu cầu:1 miêu tả cảnh chợ theo tưởng tượng (dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa để tạo hình ảnh đ2) - Y/c trình bày bố cục (dàn - Nêu dàn * Dàn bài: giới thiệu chung bài) quang cảnh phiên chợ (thời gian đâu) * Thân bài: - Tả từ xa (khách quan) - Tả cụ thể + Cảnh chợ ntn (người mua – người bán) - Y/c đề - Nêu yêu cầu đầu - Y/c trình bày bố cục (dàn - Nêu dàn bài) 10’ 10’ - Nhận xét học sinh + Bài tiếng việt / ưu điểm + Bài tập làm văn / nhược điểm Hoạt động 2: HDHS chữa lỗi cụ thể - Y/c học sinh chữa số lỗi sai bài? Nêu cách chữa? Hoạt động 3: Trả – lấy điểm - Trả yêu cầu học sinh chữa lỗi lại + Các mặt hàng bày ntn? (miêu tả) + Thái độ giao tiếp + Cảm nhận không khí… * Kết luận: cảm nghĩ phiên chợ * Yêu cầu: Tả khu vườn buổi sáng đẹp trời Dàn ý * Mở Giới thiệu chung khu vườn (Khu vườn đâu, rộng hẹp nào, xung quanh có gì, thời tiết hôm đó….) * Thân - Miêu tả chi tiết: + Tả từ vào (hoặc từ ngoài) + Cây cối, hoa vườn + Hoạt động loài vật (Các loại chim, bướm, ong….) ý miêu tả hình dáng, hoạt động… + Màu sắc, âm + HĐ người (trẻ em… ) * Kết Cảm nghĩ em - Lắng nghe - Lắng nghe - Chữa nêu cách chữa - Nhận - Dùng bút chì chữa lỗi sai lại - Nêu thắc mắc - Đọc điểm xác II – Chữa lỗi cụ thể Diễn đạt, dùng từ Chính tả Viết tắt III Trả bải: - Giải đáp thắc mắc - Lấy điểm Củng cố: 3’ Chốt lại bố cục dàn cho HS Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Về ôn chuẩn bị “Ôn tập phần Văn Tập làm văn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 10 ... phẩy vào chỗ thích hợp BT1 SGK Gợi ý: a HS tìm từ ngữ có chức vụ b.HS tìm ranh giới trạng ngữ vị ngữ c HS tìm ranh giới cụm thiếu chủ ngữ, vị ngữ ? Vì em lại đạt dấu phẩy vào vị trí 10’ Hoạt động... tự luận B Bài tập làm văn + Y/c học sinh nhắc lại đề - Nhắc lại đề Đề bài: Hãy miêu tả quanh cảnh phiên chợ theo tư tưởng em Từ văn lao xao Duy Khán tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời - Y/c đề... HS làm việc cá nhân đánh giá Phong Nha nào? - Em có cảm nghĩ trước HS nêu ý kiến lời đánh giá đó? - Vậy tương lai Phong - HS thảo luận - Thuyết minh + Miêu tả II Đọc - hiểu văn Vị trí Phong Nha

Ngày đăng: 21/04/2016, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w