1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY THÊM văn 8 2 cột

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 174,81 KB

Nội dung

Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Buổi ÔN TẬP TRƯỜNG TỪ VỰNG VÀ VĂN BẢN "TÔI ĐI HỌC" A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trưòng từ vựng - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua “Tôi học” Thanh Tịnh B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ Bài Hoạt động thầy trò ? Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? ? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp từ nào? ? Thế trường từ vựng? Cho từ sau xếp chúng vào trường từ vựng thích hợp? - nghĩ, nhìn, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, trông, thấy, túm, nắm, húc, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi, cúi,suy, phán đốn, phân tích, ngó, Nội dung I TRƯỜNG TỪ VỰNG Bài tập - Một từ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác * Lúa: - Có nghĩa rộng từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám - Có nghĩa hẹp từ: lương thực, thực vật, * Hoa - Có nghĩa rộng từ : hoa hồng, hoa lan, - Có nghĩa hẹp từ : thực vật, cảnh, cối, * Bà - Có nghĩa rộng từ : bà nội, bà ngoại, - Có nghĩa hẹp từ : người già, phụ nữ, người ruột thịt, Bài tập - Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Các từ nằm trường từ vựngchỉ hoạt động người Chia TTV nhỏ: - Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ,phán đốn, ngẫm, nghiền ngẫm,phân tích, tổng hợp, suy, - Hoạt động giác quan để cảm giác: nhìn, trơng, thấy, ngó, ngửi, - Hoạt động người tác động đến đối tượng: 1 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn ngửi, xé, chặt, cắt đội, xéo, + Hoạt động tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt, giẫm, +Hoạt động đầu: húc, đội, + Hoạt động chân: đá, đạp, xéo, giẫm, - Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển, - Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom, Đề: Phát biểu cảm nghĩ Bài tập em dòng cảm xúc * Lập dàn ý: nhân vật “tôi” truyện a Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn “Tôi học” ngắn “ Tơi học” cảm xúc đọc truyện Thanh Tịnh? b Thân bài: - Giới thiệu sơ lược truyện ngắn cảm xúc nv “tơi” - Phân tích dịng cảm xúc nv “tôi” phát biểu cảm nghĩ: + Không gian đường làng đến trường cảm nhận có nhiều khác lạ Cảm giác thích thú hơm tơi học + Cảm giác trang trọng đứng đắn “tôi”: học tiếp xúc với giới lạ, khác hẳn với chơi, thả diều + Cảm nhận nhân vật “tôi” cậu bé vừa đến trường: không gian trường tạo ấn tượng lạ lẫm oai nghiêm khiến cậu chung cảm giác choáng ngợp + Hình ảnh ơng đốc hiền từ nhân hậu nỗi sợ hãi mơ hồ phải xa mẹ khiến cậu nghe đến gọi tên khơng khỏi giật lúng túng + Khi vào lớp “tôi” cảm nhận cách tự nhiên khơng khí gần gũi tiếp xúc với bạn bè trang lứa Bài học đầu đời buổi học khơi dậy ước mơ hòa trộn kỉ niệm mơ ước tương lai cánh chim bay vào bầu trời cao rộng - Những cảm xúc hồn nhiên ngày học kỉ niệm đẹp đẽ thiêng liêng đời người Giọng kể nhà văn giúp ta sống kỉ niệm - Chất thơ lan tỏa mạch văn, cách miêu tả, kể chuyện khắc họa tâm lí đặc sắc làm nên chất thơ trẻo nhẹ nhàng cho câu chuyện c Kết bài: Nêu ấn tượng thân truyện ngắn (hoặc nêu cảm nghĩ nhân vật “tôi” 2 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn liên hệ với thân) * Viết GV ch HS Viết a Mở bài: “ Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ” Những câu văn Thanh Tịnh xuất văn đàn Việt Nam sáu mươi năm rồi! Thế “Tôi học” văn gợi cảm, trẻo đầy chất thơ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Khơng thế, tác phẩm cịn in đậm dấu ấn Thanh Tịnh – phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng sáng Dòng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện đầy ắp tâm trí ta nét thơ ngây đáng yêu trẻ thơ buổi đầu đến lớp b Thân bài: HS triển khai phần thân c Kết bài: theo ý dàn Truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh đọng ta kỉ niệm đầu đời sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp tâm hồn tuổi thơ Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm làm hệ học sinh xúc động Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập Trong lòng mẹ 3 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Buổi RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VÀ CẢM THỤ VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức tính thống chủ đề văn bản, xây dựng đoạn văn - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ ? Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? ? Phát biểu cảm nghĩ em dịng cảm xúc nhân vật “tơi” truyện ngắn “ Tôi học” Thanh Tịnh? (Nêu dàn ý) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung 4 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Ca ? Viết đoạn văn trình bày theo kiểu: diễn dịch, quy nạp, song hành? HS viết tương tự Đề: Phân tích “Trong lịng mẹ”, em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích Trong lòng mẹ ghi lại rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại” Bài tập - Kiểu diễn dịch Lão Hạc nông dân nghèo khổ có phẩm chất sạch, giàu lịng tự trọng Gia cảnh túng quẫn, không muốn nhờ vả hàng xóm lão phải bán chó vàng yêu quý Trong nỗi khổ cực, lão phải ăn củ chuối, củ ráy từ chối giúp đỡ ông giáo, định dành tiền để nhờ ông giáo lo cho lão chết Bất đắc dĩ phải bán chó vàng, lão đau đớn dằn vặt lương tâm cuối dùng bả chó kết liễu đời để tạ lỗi với cậu vàng Lão chết để giữ lòng định không chịu bán mảnh vườn dù sào Bài tập * Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích nhận định b Thân bài: * Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lịng Nhưng bà cố ý muốn lăng nục mẹ cách tàn nhẫn trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức: “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lòng bừng lên dội * Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất công tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” * Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổ thiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Noen em lang thang phố đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực Nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm * Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên 5 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn tai Hồng câu nói bà chìm đi, cịn cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ c Kết bài: - Khẳng định lại nhận định * Viết a Mở bài: “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí trung thực Câu 2: Viết cảm động tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng chế độ cũ Đây tác phẩm có giá trị Nguyên Hồng tác phẩm có giá trị văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 “Trong lòng mẹ” chương IV tác phẩm miêu tả cách sinh động rung cảm mãnh liệt môt tâm hồn trẻ dại người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ bé Hồng b Thân bài: c Kết bài: Tình thương mẹ nét bật tâm hồn HS triển khai phần thân bé Hồng Nó mở trước mắt theo ý dàn giới tâm hồn phong phú bé Thế giới luôn làm ngạc nhiên ánh sáng nhân đạo lấp lánh Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập Tức nước vỡ bờ… Buổi ÔN VĂN BẢN "TỨC NƯỚC VỠ BỜ" A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức văn tự - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ ? Phân tích “Trong lịng mẹ”, em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích Trong lịng mẹ ghi lại rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại”? (Nêu dàn ý) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Ca 1 Bài tập Cảm nhận em nhân * Lập dàn ý: 6 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn vật chị Dâu qua đoạn trích a Mở bài: Tức nước vỡ bờ” Ngô Giới thiệu đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” cảm Tất Tố xúc nhân vật chị Dậu b Thân bài: - Giới thiệu sơ lược đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” - Chị Dậu: người nông dân nghèo khổ, mộc mạc, hiền dịu đầy lòng vị tha đức hi sinh cao + Trong lúc nước sôi lửa bỏng chị đơn đáo chạy xi chạy ngược lo xuất sưu cho chồng , cho Hợi- em trai chồng Chị phải đứt ruột bán đứa nhỏ tuổi, bán đàn chó chưa mở mắt gánh khoai chưa đủ tiền nộp sưu Chồng chị bị đánh trói - Chị phải vùng lên đánh với người nhà lí trưởng tên cai lệ để bảo vệ chồng + Ban đầu chị cố van xin tha thiết chúng không nghe tên cai lệ đáp lại chị “bịch” vào ngực chị bịch sấn sổ tới trói anh Dậu,chỉ đến chị liều mạng cự lại + Tiếp theo chị cự lại lí “chồng đau ốm ông không phép hành hạ” Lúc chị thay đổi cách xưng hô không cịn xưng cháu gọi ơng mà lúc “ ơng- tơi” Bằng thay đổi chị đứng thẳng lên vị ngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ + Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà tát vào mặt chị Dậu đánh "bốp" nhảy vào cạnh anh Dậu chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt “ Chị Dậu nghiến hai hàm lại : mày trói chồng bà bà cho mày xem” Lúc cách xưng hơ thay đổi Đó cách xưng hô đanh đá người đàn bà thể căm thù ngùn ngụt khinh bỉ cao độ đồng thời thể tư người đứng kẻ thù sẵn sàng chiến đấu => CD tiềm ẩn sức mạnh phản kháng bị đẩy đến bước đường chị vùng lên chống trả liệt thể thái độ bất khuất * Là người nơng dân mộc mạc hiền dịu đầy lịng vị tha đức hi sinh cao cả, khơng hồn toàn yếu đuối mà tiềm ẩn sức mạnh phản kháng c Kết bài: Nêu ấn tượng thân đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” cảm nghĩ nhân vật chị Dởu * Viết 7 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Câu 2: Viết a Mở bài: Nhắc đến Ngô Tất Tố ta nhớ đến tiểu thuyết Tắt đèn Nói đến Tắt đèn ta nghĩ đến nhân vật chị Dậu Đó phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào Nhà văn xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ phẩm chất tốt đẹp người đàn bà nhà quê trước năm 1945 Đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” để lại bao ấn tượng sâu sắc nhân vật chị Dậu b Thân bài: c Kết bài: HS triển khai phần thân - Có thể nói CD điển hình đời số theo ý dàn phận người nông dân xã hội cũ Họ người nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng, bị ức hiếp bị chà đạp vùi dập cách trực tiếp gián tiếp bàn tay XHPK Dù hoàn cảnh họ ánh lên phẩm chất cao đẹp người nông đân hiền lành lương thiện giàu tình yêu thương giàu lịng tự trọng ln tiềm ẩn sức mạnh phản kháng Bài tập * Lập dàn ý: ? Kể lai kỉ niệm sâu Mở bài: sắc ngày Nêu cảm nhận chung: Trong đời học sinh, ngày học? học để lại dấu ấn sâu đâm Thân bài: Kể lại kỉ niệm theo diễn biến buổi khai trường + Đêm trước ngày khai trường : - Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo - Tâm trạng em nôn nao, háo hức lạ thường + Trên đường đến trường: - Tung tăng bên cạnh mẹ, nhìn thấy đẹp đẽ đáng yêu(bầu trời, mặt đất, đường, chim muông…) - Thấy ngơi trường thật đồ sộ, cịn nhỏ bé - Ngại ngùng trước chỗ đông người - Được mẹ động viên nên mạnh dạn đôi chút + Lúc dự lễ khai trường: - Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục - Lần đời, em dự buổi lễ long trọng trang nghiêm - Ngỡ ngàng trước khung cảnh 8 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn HS nhà viết - Vui tự hào học sinh lớp - Rụt rè làm quen với bạn Kết bài: Cảm xúc em: Thấy khơn lớn Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập Lão Hạc… Buổi ÔN: LÃO HẠC A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức văn tự - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua “Lão Hạc” Nam Cao B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ 9 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Cảm nhận em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố? (Nêu dàn ý) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Bài tập Đề: Truyện ngắn "Lão Hạc" * Lập dàn ý: Nam Cao giúp em hiểu a Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn “Lão Hạc ” tình cảnh người khái qt tình cảnh người nơng dân nơng dân trước cách mạng? b Thân bài: I Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ người nông dân trước cách mạng Lão Hạc * Nỗi khổ vật chất Cả đời thắt lưng buộc bụng lão có tay mảnh vườn chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bòn vườn làm thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm hết sành sanh, lão phải kiếm ăn vật Nam Cao dũng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ vật chất người nông dân mà phản ánh * Nỗi khổ tinh thần Đó nỗi đau người chồng vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn thương nhớ chưa làm trịn bổn phận người cha Cịn xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống độc Khơng người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu vàng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết giải thoát Lão chọn dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời người nơng dân lão Hác khơng có lối Con trai lão Hạc Vì nghèo đói, khơng có hạnh phúc bình dị mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng có lối thoát 10 10 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn nghiệp yêu nước - hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng người anh hùng cứu nước, dù gặp gian nguy mà khơng sờn lịng, nản chí - ơng lạc quan tin tưởng sắt đá vào CM thắng lợi c Kết Qua việc tả thực việc đập đá Côn Lôn tác giả thể tâm thế, ý chí nam nhi muốn cứu nước,cứu đời dù gặp bước gian nan không sờn lịng đổi chí Đó bậc anh hùng sa lỡ bước rơi vào vòng tù ngục họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào nghiệp GV gọi số HS đọc Đọc chữa nhận xét, chữa hoàn chỉnh Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ơn tập Ơng đồ ************************ 101 101 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn : Buổi 32 KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức kì I - Rèn kĩ cảm thụ văn, làm hoàn chỉnh B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ Bài Nội dung Nhận biết Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Tổng * Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (2.5đ) Bài tập (1đ): Khoanh tròn vào chữ đầu dòng chọn đáp án Câu 1: Ngô Tất Tố khắc hoạ chất nhân vật đoạn trích Tức nước vỡ bờ thơng qua: A Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật B Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật C Ngơn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật D Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với kể phù hợp Câu 2: Tập hợp từ ngữ gọi Trường từ vựng từ tập hợp đó: A Có từ loại B Có chức cú pháp chính; C Có nét nghĩa chung D Có hình thức ngữ âm giống Câu 3: Có thể đưa yếu tố miêu tả vào văn tự hình thức: A Miêu tả nhiều chi tiết tốt B Miêu tả việc C Miêu tả vài từ ngữ thật đắt D Miêu tả hợp lý, như: ngoại hình, tính cách nhân vật; khung cảnh; hành động nhân vật Câu 4: Trợ từ “đến” câu “Tơi dạy đến khổ mà khơng hiểu.” có chức năng: A Nhấn mạnh mức độ khổ; B Biểu lộ cảm xúc đau xót 102 102 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn C Thể khinh thường; D Đánh giá lực người Bài tập (1,5đ): Phân tích ngữ pháp câu ghép sau: a Lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay b Lão chửi yêu (và) lão nói với nói với đứa cháu Phần II: Tự luận Bài tập 3: Cảm nhận em hai câu thơ: “Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân tù” (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu) Bài tập 4: Giới thiệu nón * Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (2.5đ) Bài tập (1đ - câu cho 0.25đ): 1B, 2C, 3D, 4D Bài tập 2: (1.5đ - câu cho 0.75đ) a Lịng tơi/ thắt lại, khóe mắt tôi/ cay cay C1 V1 C2 V2 b Lão /chửi yêu (và) lão /nói với nói với đứa cháu C1 V1 C2 V2 Phần II: Tự luận Bài tập (2.5đ) - Điệp từ "vẫn": sang trọng bậc anh hùng không thay đổi hoàn cảnh Các từ ''hào kiệt'', ''phong lưu'' cho ta hình dung người có tài, có chí bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng.(1đ) - Nhịp thơ thay đổi từ 4/3=> 3/4 pha chút đùa vui hóm hỉnh Nhà tù nơi giam hãm, đánh đập, tự mà người yêu nước coi nơi tạm nghỉ chân đường cứu nước Phan Bội Châu biến nhà tù thành trường học CM quan niệm sống đấu tranh Phan Bội Châu nhà CM nói chung Giọng điệu câu vừa cứng cỏi, vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản khơng căng thẳng u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục bất bình thường Hai câu thơ tư thế, tinh thần, ý chí người anh hùng CM ngày đầu tù mà thể quan niệm ông đời nghiệp.(1.5đ) Bài tập (5đ): Giới thiệu nón a.Mở bài(0.25đ) Nón có lịch sử lâu đời khắc trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm Nón gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người gái Việt Nam thực tiễn với đời sống nông nghiệp, nắng hai sương b Thân (4.5đ) - Nguồn gốc - Cấu tạo, nguyên liệu cách làm + Với mác sắc, họ chuốt sợi tre thành 16 nan vành cách công phu uốn thành vịng trịn trịa bóng bẩy + Lá cọ phơi khô ,người mua phải phơi vào sương đêm cho bớt độ giịn có màu trắng xanh 103 103 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn + Có nan nón, nón người ta dùng khung hình chóp ,có sườn để gài 16 vành nón lớn nhỏ khác lên khung Bàn tay người thợ thoăn kluồn mũi kim len xuống cho lỗ khâu thật kín nguời thợ khéo cịn có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu nút vào trong.Chiếc nón hịan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên ánh mặt trời thấy kín - Nón Việt Nam có nhiều loại khác nhau:Nón dấu ,nón quai thao, nón thúng, nón khua, nón thơ Có thể kể đến làng Phú Cam tiếng với nón thơ Huế xinh dáng lại nhã màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ hình trổ giấy phong cảnh Huế kèm theo lới thơ cài hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hưng) từ lâu tiếng với nghề làm nón thóat ,bền đẹp.Rồi nón Gị Găng Bình Định,Nón làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây), tất tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo Việt Nam - Cũng mang đầy tính nghệ thuật mà người biết trân trọng sản vật văn hóa này.Và rồi, tất nhiên,chiếc nón vào thơ ca nhẹ nhàng phải - Hình ảnh nón mắt nhà thơ hình ảnh người thiếu nữ thơ ngây tà áo dài khiết,của người phụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quê hương,của mối tình thầm kín gửi qua thơ dấu nón c Kết (0.25đ): Khẳng định vai trị nón Mỗi nón có linh hồn riêng ,một ý nghĩa riêng Hiện ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khác nhau,chứng minh cho văn hóa đậm sắc nghệ thuật.Đời sống văn minh,phát triển nhung nón Việt Nam túy nguyên hình :giản dị,dun dáng, nơi đâu,từ rừng sâu hẻo lánh,trên đồng ruộng mênh mông,dọc theo sơng dài biển cả,đều thấy nón ngàn đời không đổi thay Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập - Chuẩn bị sách HKII, soạn Buổi 33 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua kiểm tra lớp 104 104 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức học C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ Bài I Đề bài: Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ chọn câu trả lời Câu 1: Từ câu thơ sau thể rõ căm hờn Chúa sơn lâm thơ "Nhớ rừng" Thế Lữ ? “Gậm khối căm hờn cũi sắt” A Từ cũi sắt B Từ căm hờn, C Từ khối D Từ gậm Câu 2: Biện pháp nghệ thuật sử dụng, tác dụng hai câu thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang (Quê hương – Tế Hanh) A Nhân hoá: gợi hình ảnh người B So sánh: thể khoẻ khoắn, mạnh mẽ thuyền C Ẩn dụ: tạo nên sức gợi cảm D Hoán dụ: tạo nên ý nghĩa sâu xa Câu 3: Biện pháp đối có tác dụng cho hai câu thơ cuối “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh A.Tạo âm hưởng vang vọng B Gợi trái ngược người trăng C.Tạo cân xứng, hài hoà, đăng đối hình thức; gợi giao hồ đặc biệt giưa người trăng D.Tạo nên màu sắc đại cho hai câu thơ Câu 4: Câu câu sau câu cầu khiến: A Lão không hiểu tơi B Tơi buồn C Thế cho bắt ? D Anh đi! Câu 5: Bài văn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn viết thể loại: A Cáo; B Hịch; C Văn tế; D Chiếu Câu 6: Câu trần thuật sau dùng để làm ? “Mặt lão co rúm lại” A Kể B Bộc lộ cảm xúc C Miêu tả D Đề nghị Câu 7:Yếu tố sau đưa vào văn nghị luận ? A Tình cảm, cảm xúc, thái độ B Niềm hạnh phúc C Nỗi đau buồn D Sự trân trọng Bài tập 2: Chuyển câu khẳng định sau thành câu phủ định giữ nguyên ý câu khẳng định a Tơi chơi b Nam học bình thường c Lan bên d Cô hát hay Bài tập 3: Nối ý cột A với ý cột B để có nhận định tác giả thể loại thể loại văn học cổ: A B Hịch, a Triều thần trình lên nhà vua Cáo, b Vua dùng ban bố mệnh lệnh 105 105 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn c Vua chúa hay thủ lĩnh viết để công bố kết hay Chiếu, nghiệp cho người biết Tấu sớ d.Do vua chúa, thủ lĩnh viết kêu gọi người chống thù trong,giặc Bài tập 4: Cảm nhận em thơ "Khi tu hú" Tố Hữu Bài tập 5: Giới thiệu danh lam thắng cảnh em yêu thích II Đáp án Bài tập 1: 1D , 2B, 3C, 4D, 5D, 6C, 7A 2.Bài tập 2: Chuyển sau: Tôi không chơi Nam học không giỏi không dốt Lan khơng bên ngồi Cơ hát không hay Bài tập 3: 1d , 2c, 3b, 4a Bài tập a Mở - Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên b Thân - Cảnh mùa hè tác giả gợi âm tiếng tu hú - tiếng chim đặc trưng báo hiệu hè - Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, …Đây mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc hương vị ngào, bầu trời khống đạt tự do…Cuộc sống bình sinh sôi, nảy nở, ngào tràn trề nhựa sống sôi động tâm hồn người tù Nhưng tất tâm tưởng - Nhà thơ đón nhận mùa hè thính giác, tâm tưởng, sức mạnh tâm hồn nồng nhiệt với tình yêu sống tự do:“Ta nghe…lịng”.Chính nhà thơ người chiến sĩ cách mạng tù có tâm trạng ngột ngạt: Mà chân …uất Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ (ôi, thôi, làm sao) ta cảm nhận tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục trở với sống tự bên - Mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú Tiếng chim tu hú đầu tiếng chim báo hiệu hè mùa hè tràn đầy sức sống tự do.Tiếng chim tu hú cuối lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội tâm hồn cháy lên khát vọng sống tự * Tiếng chim tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ, thúc giục giã muốn người tù vượt ngục với c/s tự c Kết bài: Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Bài tập 106 106 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn a) Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh (có thể danh lam thắng cảnh: Hà Nội, vịnh Hạ Long, TP Hải Phịng, Huế, Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, b) Thân bài: - Giới thiệu vị trí, - Nguồn gốc hình thành xuất xứ tên gọi tích(nếu có) - đặc điểm - q trình trùng tu - giá trị vê kinh tế, du lịch, văn hoá truyền thống; - học giữ gìn tơn tạo c) Kết bài: lời đánh giá danh thắng * Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập kiến thức câu trần thuật, câu phủ định, Chiếu dời đô - Giờ sau kiểm tra ************************* Buổi 34 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua Khi tu hú B Chuẩn bị: Thầy: Các dạng tập Trị: Ơn tập C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra: chuẩn bị Ôn tập Hoạt động thầy trị Nội dung Đề bài: Hãy nói khơng với tệ * Tìm hiểu đề nạn xã hội - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại tệ nạn xã hội kêu gọi người tránh xa - Cách làm: phân tích luận điểm để làm sáng tỏ tác hại tệ nạn xã hội * Dàn ý HS dựa vào kiến thức a Mở tìm hiểu để lập dàn đảm Chúng ta sống đất nước không bảo ý sau ngừng phát triển đường cơng nghiệp hóa, HS dựa vào kiến thức đại hóa, xây dựng xã hội văn minh, tiến tìm hiểu để viết đảm bảo Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua trở 107 107 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hoàn chỉnh ngại,khó khăn Một số tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ ma tuý Chúng ta tìm hiểu tác hại to lớn ma túy để phòng tránh cho thân, gia đình xã hội b Thân - Để phịng chống tệ nạn cần biết rõ tệ nạn Ma túy loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ túc anh nhựa thuốc phiện trồng 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, cần sa trồng tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia Đặc biệt ma túy có ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào khơng thể cưỡng lại được, chẵng khác “ma đưa lối, quỷ đưa đường” Ma túy tồn nhiều dạng tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và sử dụng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó coi tệ nạn đáng sợ sức dẫn dụ người không kể tuổi tác khả gây nghiện nhanh chóng Hơn nữa, ma túy cịn nguồn tệ nạn xã hội khác Chúng ta thường nghe nói ma túy có hại hiểu tác hại thật nó! Trước tiên, gây hại trực tiếp đến người nghiện Về sức khỏe, ma túy gây bệnh khôn lường cho thể Người nghiện bị hư hại niêm mạc mũi dùng ma túy theo dạng hít, có khả ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng Cịn dùng theo dạng hút quan chịu ảnh hưởng phổi Phổi bị tổn thương nghiêm trọng, gây ung thư phổi, viêm đường hô hấp, nhiễm trùng phổi…Và nguy hiểm dùng ma túy dạng chích, đường ngắn dẫn đến AIDS Người tiêm đâu có biết mũi kim hàng vạn cầu gai gây bệnh kỉ hiểm nghèo, họ truyền tay tiêm chúng, đưa virus vào máu tụ điểm tiêm chích, họ cịn pha thêm chất bẩn gây áp-phê, hậu nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm trùng máu chưa kể đến tình trạng bị chết sốc thuốc Câu chuyện “cái chết trắng” nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết bên đường dùng bạch phiến liều Những người nghiện lâu ngày dễ nhận ra, người gầy gò, da 108 108 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn xám, tóc xơ xác Hệ thần kinh bị tổn thương nặng ảnh hưởng thuốc, tập trung, suy nghĩ, chán nản thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện khó khăn Đáng ghê sợ hơn, người nghiện heroin, “phê” thường gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục khơng an tồn, bị lây nhiễm HIV, sử dụng lâu ngày làm suy yếu khả tình dục Khơng dừng đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại đường cơng danh, nghiệp người nghiện Đã có bao học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và bạn học sinh, tuổi đời dài mà phút nơng nỗi, bị bạn bè rủ rê đánh tương lai Thật đáng thương! Ma túy khơng gây hại cho người dùng mà cịn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút không tín nhiệm Nền kinh tế theo mà suy sụp Bởi người nghiện ln có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền lấy từ đâu? Từ gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời mặc cảm, bệnh tình tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy Khơng dừng lại đó, ma túy cịn sâu đục khoét xã hội Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn Khi muốn thõa mãn ghiền, nghiện không từ thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người để có tiền mua heroin, máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách Những nghiện mà không gia đình chấp nhận lang thang làm vẻ mỹ quan,văn minh lịch xã hội,vật vờ đường Không thế, nhà nước, xã hội phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống giải thiệt hại nghiện gây Mất tiền xây dựng trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho người nghiện Một thiệt hại lớn mà ma 109 109 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn túy gây cho kinh tế quốc gia ngành du lịch bị giảm sút Các bạn thử nghĩ xem, có dám du lịch sang đất nước, thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS Rồi họ nghĩ nước ta, họ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng dám đầu tư vào Quả mát, thiệt hại cho nước nhà! Nhưng bạn đừng lo, biết cách phòng chống mối nguy ngại giải quyết, khơng cịn tệ nạn ma túy Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tun truyền, giáo dục cho người thân nguy hiểm ma túy để khơng bị chết thiếu hiểu biết Ln tránh xa với ma tuý cách, người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, sạch, không xa hoa, tỉnh táo, đủ lĩnh để chống lại thử thách, cám dỗ xã hội Đồng thời lên án, dẹp bỏ tệ nạn cách không tiếp tay cho chúng Nếu lỡ vướng vào phải dùng nghị lực, tâm, vượt lên để từ bỏ đường sai trái Bên cạnh nhà nước phải đưa người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hồ nhập với sống cộng đồng, khơng xa lánh, kì thị họ c Kết - Ma túy quỷ khủng khiếp gia đình xã hội, cịn bệnh tật đói khát Chúng ta phòng trừ nanh vuốt quỷ Mỗi phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vịng tay đỡ lấy người nghiện, đừng để họ lún sâu vào bóng tối Đặc biệt học sinh phải kiên nói khơng với ma túy, xây dựng mái trường, xã hội khơng có ma túy Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ôn tập kiến thức kì II - Giờ sau kiểm tra 110 110 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Buổi 35 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ làm văn nghị luận qua kiểm tra B Chuẩn bị: Thầy: Các dạng tập Trị: Ơn tập C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra: chuẩn bị Ôn tập Hoạt động thầy trò Nội dung Đề bài: a - Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại Câu1Câu 1: Thế vai xã hội người khác thoại hội thoại ? Vai xã hội - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: xác định quan hệ + Quan hệ trên- dưới, ngang hàng (tuổi tác, thứ bậc ? Lượt lời hội gia đình xã hội) thoại ? Những lưu ý + Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình) -Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều nên tham gia tham gia hội thoai ? VD ? Câu 2: Cảm nhận em hội thoại cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp b Trong hội thoại nói Mỗi lần nói hội thoại lượt lời - Khi tham gia hội thoại phải giữ lịch sự, tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt HS dựa vào kiến thức lời, chêm lời tìm hiểu để lập dàn đảm - Nhiều im lặng cách biểu thị thái độ bảo ý sau c Khi thầy giáo HS giao tiếp học vai thứ bậc XH hội thoại là: A Ngang hàng, thân thiết B Trên hàng C Trên hàng – hàng D Dưới hàng d Phân tích vai xã hội ông giáo Lão Hạc? - Xét địa vị xã hội: ơng giáo người có địa vị cao nông dân nghèo lão Hạc - Xét tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao - Xa quê tác giả “luôn tưởng nhớ” quê hương Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết nhà thơ nên lời thơ giản dị, tự nhiên 111 111 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hoàn chỉnh - Nhớ quê hương tác giả nhớ về: Nhớ màu nước ….vôi.Nhớ …quá đặc biệt ''cái mùi nồng mặn'' Dù xa, đứa hiếu thảo quê hương tưởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trưng quê hương - Đó hương vị riêng đầy quyến rũ, mùi riêng làng biển đặc trưng * Quê hương nỗi nhớ thường trực tâm hồn tác giả, ông nhớ tới h/a thân thuộc sống người dân làng chài Câu Trần Quốc Tuấn vị tướng văn võ song tồn, người có cơng lớn kháng chiến chống giặc Mông Tên ông ln khắc sâu tâm trí người dân Việt Nam với trang sử vàng dân tộc Tác phẩm “Hịch tướng sĩ”-áng văn bất hủ ông viết trước kháng chiến chống Nguyên-Mông lần II (1285) cho ta thấy lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha vị Quốc công tiết chế này, đồng thời vang dậy lời hiệu triệu toàn quân trận Tấm lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể cao độ ông tố cáo tội ác quân thù lời lẽ đanh thép Với chất ngang tàn, hống hách, chúng không coi thường dân ta, mà cịn sỉ nhục triều đình từ vua đến quan: “ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạn tể phụ” Chúng ta căm tức bọn giặc chứng kiến hành động tàn bạo, tham lam, nhằm vơ vét cải nhân dân: “thác mệnh hốt tất liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiêu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vơ vét kho có hạn.” Thật bọn cầm thú, chẵng khác dê, chó hổ đói, cú diều Vậy mục đích tác giả tố cáo tội ác quân thù khích lệ lịng căm thù giặc tướng sĩ, toàn dân khơi gợi nỗi nhục nước dân tộc Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc lâm nguy Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, ngủ, xót xa đứt khúc ruột Nỗi lo lắng ông bày tỏ với binh sĩ: “Ta thường đến bữa quên ăn, đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Nỗi niềm chuyển hóa, nâng lên thành niềm uất hận ngàn 112 112 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn thâu, chứa chan lòng chưa rửa nhục cho tổ quốc, không đội trời chung với giặc: “xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn nguyện hy sinh thân cho nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.” Trần Quốc Tuấn người yêu nước thương dân, ông gương sáng cho binh sĩ noi theo biết hy sinh thân nước dân Một vị tướng tài ba, ngồi lịng u nước, họ phải biết yêu thương binh sĩ Và Trần Quốc Tuấn hội tụ đủ yếu tố Ơng quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ người anh em xông pha trận mạc thái bình: “khơng có mặc ta cho cơm, khơng có ăn ta cho cơm, quan nhỏ ta thăng chức, lương cấp bổng, thủy cho thuyền, ta cho ngựa” Thật cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng ơng binh sĩ Cũng nhờ tình cảm thắp lên lửa yêu nước lịng họ u thương, lo lắng binh sĩ khơng đơn lời khuyên nhủ nhẹ nhành mà nghiêm khắc, liệt phê phán việc làm sai trái họ: thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh tổ quốc lâm nguy: “thấy nước nhục mà lo, thấy chủ nhục mà thẹn, làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức” Đó hành động hưởng lạc, ham vui, quên trách nhiệm vận mệnh tổ quốc: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh, thích uống rượu, mê ca hát.” Những lời giáo huấn ơng thật ý nghĩa, thức tỉnh binh lính lầm đường lạc lối trở đường đắn, giúp họ nhận thức độc lập dân tộc Và hết việc cần làm đề cao cảnh giác, đoàn kết với trước nguy bị nước lăm le bờ cõi, đặc biệt chăm học “Binh thư yếu lược” trần Quốc Tuấn biên soạn cách rèn luyện để chiến thắng quân thù 113 113 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Toàn văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn chứng minh điều rằng: ông vị tướng kiệt suất tài ba, khơng giỏi qn mà cịn văn chương xuất chúng, sánh Ngồi ơng thấm đẫm niềm thương dân sâu sắc, tiêu biểu cho lòng yêu nước lúc Tác phẩm ông xứng đáng ánh thiên cổ hùng văn văn học nước nhà Củng cố, hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị ơn tập kiến thức kì I - Giờ sau kiểm tra Buổi 36 A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua Khi tu hú B Chuẩn bị: Thầy: Các dạng tập Trò: Ôn tập C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra: chuẩn bị Ôn tập Hoạt động thầy trò Nội dung Đề bài: Thuyết minh bóng đèn điện trịn HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để lập dàn đảm bảo ý sau HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để viết đảm bảo ý dàn GV gọi số HS đọc nhận xét, chữa hoàn chỉnh 114 114 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ: - Học bài, chuẩn bị ôn tập kiến thức cđa k× I - Giê sau kiĨm tra 115 115 ... tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức văn “ Hai phong” Ai- ma- tốp - Rèn kĩ cảm thụ văn học 28 28 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn B Chuẩn bị - GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo dạng tập…... Không tỉnh táo D Đang say rượu Câu 2: Ý không nói lên mục đích giao chiến Đơn Kihơtê với cối xay gió? A Thu chiến lợi phẩm để trở nên giàu 22 22 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn có B Đánh bại kẻ thù để trở... Chuẩn bị câu nghi vấn văn "Nhớ rừng" 36 36 Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Buổi 12 CẢM THỤ VĂN HỌC: VĂN BẢN "NHỚ RỪNG" A Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức rèn kĩ cảm thụ văn qua Nhớ rừng B Chuẩn

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:36

w