I. CÂU GHÉP.
- Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu.
- Có 2 cách nối các vế câu
+Dùng những từ có tác dụng nối +Không dùng từ nối.
Lấy VD
+ Những ý tưởng ấy tơi/ chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và ngày nay tôi/ không nhớ hết.
- Vì trời mưa to nên đường rất trơn. -> Trời mưa to nên đường rất trơn. -> Đường rất trơn vì trời mưa to.
II. VĂN THUYẾT MINH.Thuyết minh kính mắt Thuyết minh kính mắt
a. Mở bài:
Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày. Khơng chỉ có khả năng điều trị các tật khúc xạ, kính cịn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểu dáng, màu sắc phong phú.
b. Thân bài
Đa số người mang kính cận, viễn, loạn,... đều lấy làm vui mừng nếu họ khơng phải mang kính. Một số người phải bỏ ra một số tiền lớn làm phẫu thuật nhằm thốt khỏi cảnh nhìn đời qua hai mảnh ve chai.
Sản phẩm mới nào sẽ xuất hiện và khách hàng của loại sản phẩm mới này là ai, nếu chúng ta thử cắt bỏ thành phần chính yếu nhất của trịng kính thuốc ? Câu trả lời là sản phẩm mới sẽ là loại kính đeo mắt có trịng kính 0 đi-ốp và khách hàng của loại kính này sẽ là một số người thích đeo kính !!! Tại sao có người lại thích đeo kính trong khi một số người khác phải tốn tiền để tháo bỏ kính ? Lý do là những người này khi mang kính họ trơng có vẻ thơng minh, trí thức, đẹp trai, thời trang hơn,..... hay họ thích đeo kính cho giống thần tượng của họ. Ví dụ rất nhiều em nhỏ sẽ rất thích đeo kính để giống như Harry Potter. Một sản phẩm mới, một thị trường mới mở ra cho các hãng sản xuất kính với số tiền đầu tư vào nghiên cứu và phát triển hầu như bằng 0!
Ngày nay hầu hết các chính khách và những người nổi tiếng đều đeo kính thì phải. Thật thú vị nếu biết được rằng lịch sử sẽ đi theo hướng nào nếu ngày xưa các bậc vua chúa đều đeo kính (tất nhiên nếu như thật sự họ cần đến kính). Vì như vậy họ đã có thể nhìn mọi vật, mọi việc tốt hơn và chắc hẳn đã trị vì các quốc gia tốt hơn!
Không ai biết tên của người làm ra cặp kính đầu tiên. Chỉ biết rằng vào năm 1266 ơng Rodger Becon đã dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Còn vào năm 1352 trên một bức chân dung người ta nhìn thấy hồng y giáo chủ Jugon có đeo một đơi kính có hai mắt kính được buộc vào một cái gọng. Như vậy chúng ta chỉ có thể biết được rằng đơi kính được làm ra đâu đó giữa năm 1266 và 1352.
Khi những cuốn sánh in ra đời thì những đơi kính cũng trở nên rất cần thiết. Vào thế kỷ XV những căp kính chủ yếu được sản xuất tại miền bắc nước ý và miền nam nước Đức, là những nơi tập trung nhiều người thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles I của nước Anh đã ký sắc lệnh thành lập hiệp hội của các thợ làm kính mắt. Cịn vào năm 1784 Bedzamin Franklin đã sáng tạo ra những đơi kính có hai tiêu điểm.
Ngày nay ngồi việc giúp con người đọc và nhìn tốt hơn, những chiếc kính cịn được sử dụng vào những mục đích khác nhau. Những chiếc kính dâm
giúp chúng ta đỡ chói mắt và cản những tia nắng mặt trời có thể làm hại mắt. Người ta cịn sản xuất những chiếc kính đặc biệt cho những người thợ thổi thuỷ tinh, những người trượt tuyết, các phi công, các nhà thám hiểm vùng cực... để bảo vệ mắt khỏi những tia cực tím và tia hồng ngoại. Chúng ta cịn có thể kể ra đây rất nhiều ngành nghề cần có những đơi kính đặc biệt để đảm bảo sức khoẻ và an tồn lao động. Các bác sĩ mắt cảnh báo, khơng hiểu do tiết kiệm tiền hay không được tư vấn sử dụng mà rất nhiều bạn trẻ dùng kính áp trịng mà khơng có dung dịch ngâm rửa và nhỏ mắt. Khi đeo kính áp trịng nếu khơng đủ nước sẽ làm mắt khơ, kính cọ xát vào giác mạc dễ gây viêm, sưng đỏ và rách giác mạc. Nhiều bạn trẻ không hề hay biết là đeo kính áp trịng trong vịng từ 10-12 tiếng, người sử dụng phải nhỏ mắt từ 6-8 lần. Kính áp trịng đưa thẳng vào mắt nên phải luôn luôn ngâm trong dung dịch, nếu không sẽ rất dễ bám bụi gây đau mắt, nhiễm trùng
các vết xước…
c. Kết bài:
Bạn cũng khơng nên đeo loại kính lão có độ làm sẵn vì loại kính này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nên chưa chắc đã phù hợp với từng người.
Kính đeo mắt phù hợp sẽ giúp chúng ta rất nhiều khi sử dụng máy tính, như giúp ta tránh khỏi nhức mỏi mắt, đau đầu, mỏi gáy, mỏi cổ...
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị ơn tập bài Ơn dịch thuốc lá - Văn thuyết minh: Thuyết minh về chiếc nón lá
Buổi 29
ÔN VĂN THUYẾT MINH (tiếp) VÀ DẤU CÂU A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về dấu câu - Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh
B . Chuẩn bị.
- GV: Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo các dạng bài tập… - HS : SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức đã học của bài.
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Bài cũ 2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Ca 1
Ơn tập về dấu câu
? Nêu tác dụng của các dấu câu?