Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn : 20 / / 2020 Ngày dạy : 29 / / 2020 ÔN TẬP VĂN HỌC : CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ( tiếp) A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Giúp hs khái quát lại kiến thưc bản, phát hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn “ Tôi học” Thanh Tịnh Kĩ năng: -Biết phát cảm thụ nét đặc săc nghệ thuật, nội dung đoạn văn văn -Biết làm cảm thụ đoạn văn Thái độ: Luôn nhớ kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường, yêu mái trường, thầy cô, bạn bè Định hướng phát triển lực: -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ -Năng lực sáng tạo Năng lực tư -Năng lực tự học, tự giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị -Gv : nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án -Hs : ơn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Hoạt động khởi động 1, Kiểm tra : 2,Giới thiệu * Hoạt động thực hành TIẾT 1: Gv khái quát kiến thức cho hs qua hệ thống câu hỏi cảm nhận đoạn văn văn “ Tôi học” ( Thanh Tịnh) * Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “Tôi quên thể cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” Câu 1: Chỉ rõ phương thức biểu đạt câu văn trên? Câu 2: Hình ảnh: “ cành hoa tươi” tượng trưng cho điều gì? Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ có câu văn trên? Nêu tác dụng? Câu 4: Câu văn gợi cho em cảm xúc ? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, tinh hoa tinh tuý, đáng yêu, đáng nâng niu tạo hoá ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giả nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô Vẻ đẹp không sống tiềm thức, kí ức mà ln tươi vẹn nguyên Câu 3: Phép so sánh, nhân hoá mỉm cười diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lịng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc giàu chất thơ Ta cảm nhận lòng mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn nhà văn Thanh Tịnh Câu 4: Hs tự bộc bạch cảm xúc mình: Cảm xúc nơn nao, tưng bừng, vui sướng buổi tựu trường Câu 2: Hình ảnh: “ chim non” câu văn: “ Họ chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng, e sợ'' diễn tả tâm trạng tác giả? Em có nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng câu văn trên? Gợi ý: Hình ảnh chim để dùng để diễn tả tâm trạng ''tôi'' cô cậu lần dầu tiên đến trường Mái trường tổ ấm, cậu học trị cánh chim non ước mơ khám phá chân trời kiến thức, lo lắng trước chân trời kiến thức mênh mơng, bao la bất tận Có thể nói : Các hình ảnh so sánh xuất thời điểm khác góp phần thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học Đây so sánh giàu hình ảnh, gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trẻo, trữ tình Nhờ hình ảnh so sánh mà người đọc cảm nhận đầy đủ tâm trạng nhân vật “tôi”, nhờ chúng truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình trẻo TIẾT 2: Gv tiếp tục cho hs khai thác kiến thức văn “ Tôi học “ qua cảm nhận đoạn văn * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tơi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trước Nhưng người lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ chéo áo hay cánh tay người thân Tôi nghe sau lưng tôi, đám học trị vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ nhàng vuốt mái tóc tơi.” ” Câu 1: Chỉ rõ phương thức biểu đạt câu văn trên? Câu 2: Cho biết ngơi kể nêu tác dụng? Câu 3: Tìm từ tượng hình, tượng đoạn văn trên? Nêu tác dụng? Câu 4: Việt đoạn văn 5-7 câu diễn tả cảm xúc em buổi tựu trường? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Ngôi kể thứ : Giúp cho lời kể thêm chân thực, làm tăng tính hấp dẫn Cho câu chuyện, Câu 3: Từ tượng hình, tượng đoạn văn trên: nặng nề, lưng lẻo, nức nở, thút thít, lưu luyến, ngập ngừng Câu 4: Hs tự viết đoạn văn trình bày cảm xúc mình, Gv nhận xét, sửa Đoạn văn tham khảo: cảm xúc ngày đến trường ln cịn tơi Hôm mẹ đưa đến trường xe đạp cũ , mẹ dắt tay tới trường mẹ vẫy chào tơi Tơi nhìn theo mẹ khuất dần tiếng trống trường vang lên bao hiệu đến giời tập trung Tim nồng ngực tơi đập thình thịch thể tơi làm điều lớn lao Tơi bước vào sân trường, tìm chỗ đứng bạn xung quanh tơi ngại ngùng ngồi ghế ngắn khiến căng thẳng Cô giáo chủ nhiệm lại dắt tay tơi vị trí lóp, tơi thấy thật đáng yêu TIẾT 3: Gv tiếp tục cho hs khai thác kiến thức văn “ Tôi học “ qua cảm nhận đoạn văn * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường thấy lạ lạ, hay hay Tôi nhìn bàn ghế, chỗ ngồi tự lạm nhạn riêng Sự quyến luyến, tự nhiên, bất ngờ q khiến tơi khơng dám tin có thật.” Câu 1: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? Tác dụng? Câu 2: Nội dung đoạn văn trên? Câu 3: Tìm trường từ vựng đạt tên cho trường từ vựng đó? Câu Nhân vật tơi có cảm nhận tâm trạng qua đoạn văn trên? Gợi ý: Câu 1: Ngôi kể thứ nhất: tác dụng làm cho câu chuyện thêm sinh động, chân thực, thể cảm xúc thiết tha, bồi hồi tác giả nhớ kí ưc tuổi thơ Câu 2: Câu 2: Nội dung đoạn văn trên: Cảm nhận tinh tế nhân vật vào lớp học Câu 3: Trường từ vựng cảm giác người: xa lạ, quyến luyến, bất ngờ Câu 4: Tâm trạng không sợ hãi, không lúng túng trước mà thấy quyến luyến, gắn bó Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt hình ảnh so sánh qua đoạn văn '' Họ chim đứng bên bờ tổ nhìn qng trời rơng '' u cầu gồm ý sau: + Yêu cầu hình thức phải viết thành đoạn văn hoàn chỉnh + Yêu cầu nội dung cần làm rõ vấn đề sau: - Chỉ vế so sánh - Hình ảnh chim để dùng để diễn tả tâm trạng ''tôi'' cô cậu lần dầu tiên đến trường Mái trường tổ ấm, cô cậu học trò cánh chim non ước mơ khám phá chân trời kiến thức, lo lắng trước chân trịi kiến thức mênh mơng, bao la bất tận - Qua đó, ta cảm nhận lòng mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bè bạn nhà văn Viết thành đoạn văn: Trong truyện ngắn '' Tôi học '' Thanh Tịnh sử dụng hình ảnh so sánh hay đầy thú vị Ba hình ảnh xuất ba thời điểm khác Khi nhớ ngày đến trường nhà văn so sánh '' cảm giác sáng bầu trời quang đãng'' Lúc mẹ đường tới trường, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ thoáng qua lướt ngang núi'' đứng sân trường tác giả lại so sánh '' Họ chim ngập ngừng e sợ'' Những hình ảnh diễn tả rõ vận động tâm trạng tôi: từ nao nao nhớ ngày đến trường đến nhớ cảm giác, ý nghĩ non nớt thơ ngây cuối tâm trạng rụt rè, e sợ cậu học trị khác Các hình ảnh so sánh giúp ta hiểu rõ tâm lí em bé lần tới trường Những hình ảnh so sánh thật tươi sáng, nhẹ nhàng làm tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm Hẳn phải ngịi bút tài hoa, phải có tâm hồn nhạy cảm, Thanh Tịnh viết lên hình ảnh so sánh hay đến * Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ tốt lên từ thiên truyện '' Tôi học''? Gợi ý: ( Chất thơ gì? đâu? Thể nào?) + Chất thơ nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn này, thể vấn đề sau: - Trước hết, chất thơ thể chổ: truyện ngắn cốt truyện mà dịng chảy cảm xúc, tâm tư tình cảm tâm hồn trẻ dại buổi khai trường Những cảm xúc êm dịu ngào, man mác buồn, thơ ngây sáng làm lòng ta rung lên cảm xúc - Chất thơ tốt lên từ tình tiết việc dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn , cậu học trò , đường tới trường ) - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng nên thơ trẻo - Chất thơ cịn toả từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ ông đốc khuôn mặt tười cười thấy giáo - Chất thơ toả từ lòng yêu thương ( lần Thanh Tịnh nói bàn tay mẹ) Hình tượng bàn tay mẹ thể cách tinh tế biểu cảm, tình thương bao la vơ bờ mẹ - Chất thơ thể hình ảnh so sánh đầy thú vị, giọng văn nhẹ nhàng, sáng gợi cảm âm điệu tha thiết - Chất thơ thể chổ tạo đồng cảm, đồng điệu người (kỉ niệm tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt * Hoạt động ứng dụng Cảm xúc buổi em học làm em ghi nhớ * Hoạt động bổ sung Ôn lại bài, chuẩn bị Trong lòng mẹ Kiểm tra, ngày tháng năm 2020 Kí duyệt Phạm thị Minh Thúy TUẦN Ngày soạn : / 10/2020 Ngày dạy : 6/ 10 /2020 BU ỔI ÔN TẬP VĂN HỌC : CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Giúp hs khái quát lại kiến thức bản, trọng tâm phát hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn “ lòng mẹ Nguyên Hồng Kĩ năng: -Biết phát cảm thụ nét đặc săc nghệ thuật, nội dung đoạn văn văn -Biết làm cảm thụ đoạn văn Thái độ: Học sinh yeu thương, quý trọng biết ơn người mẹ Định hướng phát triển lực: -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ -Năng lực sáng tạo Năng lực tư -Năng lực tự học, tự giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị -Gv : nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án -Hs : ôn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Hoạt động khởi động 1, Kiểm tra : 2,Giới thiệu * Hoạt động thực hành TIẾT 1: Gv khái quát kiến thức cho hs qua hệ thống câu hỏi cảm nhận đoạn văn văn “ Trong lòng mẹ” ( Nguyên Hồng) * Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài, máu mủ mà mẹ tơi tươi đẹp thủa sung túc Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.” Câu 1: Chỉ rõ phương thức biểu đạt câu văn trên? Câu 2: Chỉ cảm xúc nhân vật tơi đoạn trích? Tại nhân vật tơi lại có cảm xúc ấy? Câu 3: Tìm từ trường từ vựng gọi tên trng từ vựng ? Câu 4: Cho biết tác dụng trường từ vựng vừa tìm ? Câu 5: Cảm nhận enm đoạn văn trên? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: Cảm xúc nhân vật tơi: sung sướng, hạnh phúc Vì nhân vật tơi phải xa mẹ, chịu bao đau đớn tủi cực khát khao gặp mẹ Câu 3: Các từ trường từ vựng: Mặt, mà, da, gò má, đùi, đầu, cán tay, miệng : trường từ vựng phận người Các từ: sung sướng, ấm áp trường từ vựng trạng thái người Câu 4: Tác dụng: nhằm diễn tả cảm động niềm hạnh phúc, sung sướng bé Hồng ngồi lòng mẹ cảm nhận ấm áp tình mẫu tử Câu 5: Từ ý trên, hs viết đoạn cảm nhận hoàn chỉnh, gv sửa uốn nắn cho hs Đảm bảo ý; Đoạn văn diễn tả cảm xúc bé Hồng lúc gặp lại mẹ, cảm xúc sung sướng, hạnh phúc ngồi lòng mẹ cảm nhận ấm áp tình mẫu tử TIẾT 2: * Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “Phải bé lại lăn vào lòng mẹ, áp mặt vịa bầu sữa nóng mẹ để bàn tay người mẹ vuôt ve từ trán xuống càm gaix rôm sống lưng cho Nhưng bên tai ù ù tơi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghĩ ngợi nữa.” Câu 1: Chỉ rõ phương thức biểu đạt câu văn trên? Câu 2: Xác định nội dung đoạn văn câu ngắn gọn? Câu 3: Tìm đoạn văn trường từ vựng gọi tên trường từ vựng đó? Câu 4:Từ tình cảm bé Hồng đoạn trích , em viết đoạn văn khoảng 10 câu nói suy nghĩ tình mẫu tử Trong có sử dụng thán từ? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Cảm giác hạnh phúc bé Hồng nằm lòng mẹ Câu 3: - Trường hành động tay: vuốt ve, gãi - Trường phận thể người : lòng, bầu sữa, bàn tay, trán, cằm, lưng Câu 4: Hs viết thành đoạn văn, Gv yc hs đọc, gv sửa uốn nắn cho hs - Yêu cầu kỹ năng: Viết đoạn văn 10 dòng, cảm xúc diễn đạt sáng, tự nhiên - Kiến thức: ngắn gọn, xúc tích đầy đủ nội dung sau: Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, cao quý Là nơi nương tựa , giúp ta vượt qua óng gió; nơi tiếp cho ta thêm động lực ,sức mạnh Là nơi gặp khó khăn ta tìm Đoạn văn tham khảo: Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, cao quý Mẹ người mà ta ln u q kính trọng, Mỗi ta gặp khó khăn, mẹ người động viên, an ủi, chia sẻ ta vượt qua mẹ người chắp cánh cho ước mơ ta bay cao, bay xa mẹ người tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước vào tương lai Khơng có mẹ khó trở thành người Mỗ người phải luông ghi nhớ, báo hiếu công ơn mẹ Thật bất hạnh cho kẻ chà đạp lên tình yêu thương TIẾT 3: * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào.Cuối năm mợ cháu về.” Câu 1: Xác định tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt chính? Câu 2: So sánh cách dùng từ mẹ mợ đoạn trích Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn(5- 6câu) bày tỏ tình yêu em mẹ Gợi ý: yêu cầu đầy đủ cá kiến thức sau: Câu 1: - Tên văn bản, tác giả: Trong lịng mẹ, Ngun Hồng - Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: So sánh cách dùng từ mẹ mợ đoạn trích: - Giống nhau: từ đồng nghĩa người sinh - Khác nhau: +mẹ : lời kể tác giả, đối tượng độc giả +mợ : lời thoại bé Hồng, người nghe người cô Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích viết đoạn văn: - Nội dung: Tấm lòng yêu thương mẹ kiên định bé Hồng trước rắp tâm chia rẽ tình mẫu tử người cô Viết đoạn văn ngắn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ tình u đối mẹ Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn.Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức Hs tự viết, gv nhận xét Sửa cho hs * Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) Câu 1: Xác định tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Chỉ từ láy có đoạn văn trên? Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn Gợi ý: Yêu cầu gồm ý sau: Câu 1: - Tên văn bản, tác giả: Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Các từ láy: chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi Câu 3: Nội dung: Niềm vui sướng, hạnh phúc bé Hồng gặp lại mẹ Tiết : ?Đọc đoạn trích em hiểu hồn cảnh trớ trêu bé Hồng Gv gợi ý , hd hs làm bài, yc đầy đủ ý sau: - Chú bé Hồng- nhân vật đọan trích “Trong lịng mẹ” sống cảnh ngộ đau khổ, trớ trêu thật đáng thương - Hồng lớn lên gia đình sa sút Người cha sống u uất, chết nghèo túng, bệnh tật Người mẹ có trái tim khao khát yêu thương chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc sau chồng chết, người mẹ không chịu ghẻ lạnh họ hàng phải bỏ tha hương cầu thực phương xa - Chú bé Hồng bị mồ côi cah lẫn mẹ, sống thui thủi , chịu ghẻ lạnh bà cô, họ hàng bên nội, trở thành đứa trẻ bị bỏ roi, sống lổng - Tuy xa mẹ, nhớ mẹ, yêu thương, khao khát gặp mẹ Tình u mẹ vơ bờ bến khiến Hồng trở lên cứng cỏi hơn, lĩnh hơn, già dặn trước lời dèm pha, thái độ cay nghiệt bà cô, họ hàng Chú cacsnhg khao khát gặp mẹ hết… Tiết 3: Gv khái quát kiến thức văn tức nước vỡ bờ thông qua câu hỏi cảm nhận, phát kiến thức cho hs Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu: “ - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên : - U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù phải tội Chị Dậu chưa nguôi giận; - Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu Người nhà lý trưởng hết lặng cá, lóp ngóp bị dậy vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.” (Theo Ngô Tất Tố) Câu 1: a Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? b Nêu tóm tắt đoạn trích? Câu 2: Nêu cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu đoạn trích? Câu 3: Gọi tên từ in đậm câu sau nêu tác dụng chúng a - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! b - U không thế! Câu 4: Cho câu văn: “Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy hắn.” a Trong câu có dùng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? b Hãy tìm thêm thành ngữ có cách nói “Nhanh cắt”? Hs suy nghĩ làm bài, yc gồm ý sau: Câu 1: a Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) - Nội dung: Sự phản kháng tiềm tàng chị Dậu b.Tóm tắt: Chị Dậu túm lấy cai lệ ấn dúi cửa Người nhà lí trưởng định xơng vào bị chị túm tóc lẳng ngã nhào thềm Anh Dậu hết lời khuyên lơn vợ chị Dậu vùng dậy, quyết: “Thà ngồi tù” Câu 2: - Tên cai lệ " Rút dây thừng tay anh hậu cần lý trưởng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu anh đình" Tức nước vỡ bờ, để bảo chồng nhân phẩm chị kiên chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem" Cách xưng hô thay đổi Từ chỗ nhún chị vùng lên Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi cửa, ngã chỏng queo mặt đất Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho cái, ngã nhào thềm Chị nói "Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu được” Con giun xéo quằn, bị dồn tới bước đường người nông dân phải tự giải cho Câu 3: - Ngay: trợ từ, Thế: đại từ Câu 4: - BPTT: Nói + Tác dụng : Nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt Nhấn mạnh hành động nhanh nhẹn, dứt khoát nhân vật - Thành ngữ tương tự: Chậm rùa; Dữ cọp; Đen gỗ mun; Đỏ son; nhanh chớp Tiết 4: Gv tiếp tục khái quát kiến thức văn tức nước vỡ bờ thông qua câu hỏi cảm nhận, phát kiến thức cho hs Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu: Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm : - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trường sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng "hầu cận ơng lí" yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu: - U khơng thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội Chị Dậu chưa nguôi giận: - Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu Câu 1: Đoạn trích trích từ văn ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu 3: Nhà văn xây dựng tuyến nhân vật? Chỉ nhân vật đại diện cho tuyến nhân vật Câu 4: Nét đẹp bật chị Dậu đoạn trích Cậu 5: Từ thái độ hành động nhân vật chị Dậu đoạn trích trên, em hiểu nhan đề "Tức nước vỡ bờ" Hs suy nghĩ làm bài, yc hs lên bảng, gv chữa bổ sung Yêu cầu ý sau: Câu 1: Đoạn trích trích từ văn bản“Tức Nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố Câu 2: Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả biểu cảm Thể loại : Tiểu Thuyết Câu 3; Đoạn trích có hai tuyến nhân vật: Loại nhân vật thấp cổ bé họng: gia đình chị Dậu Loại nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị : Cai lệ đám người nhà lí trưởng Câu 4: Nét đẹp bật chị Dậu đoạn trích - Yêu thương chồng - Có tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân hiền lành, chất phác Câu 5: Hành động đấu tranh chị Dậu biểu rõ nhan đề Khi người bị áp bóc lột tới giới hạn định người vùng lên đấu tranh để địi lại cơng lý, “con giun xéo quằn” Hành động chị Dậu làm tăng lên ý nghĩa hành động biết đấu tranh chống lại ác xấu Mặc dù tự phát, song hành động chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng người nông dân Sức mạnh bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình u thương Đây đoạn văn sảng khối trăm trang Tắt đèn * Hoạt động ứng dụng Em cần làm để thể lịng biết ơn mẹ mình? * Hoạt động bổ sung Ôn lại bài, chuẩn bị Tức nước vỡ bờ Tuần : Ngày soạn : 15 / /2022 Ngày dạy : / 10 /2020 ÔN TẬP VĂN HỌC : CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Giúp hs khái quát kiến thức bản, trọng tâm phát hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn “ Tức nước vỡ bờ” Kĩ năng: -Biết phát cảm thụ nét đặc săc nghệ thuật, nội dung đoạn văn văn -Biết làm cảm thụ đoạn văn Thái độ: Học sinh có ý thức trân trọng phẩm chất người nông dân Định hướng phát triển lực: -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ -Năng lực sáng tạo Năng lực tư -Năng lực tự học, tự giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị -Gv : nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án -Hs : ôn 10 Câu chuyện “cái chết trắng” nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết bên đường dùng bạch phiến liều Những người nghiện lâu ngày dễ nhận ra, người gầy gò, da xám, tóc xơ xác Hệ thần kinh bị tổn thương nặng ảnh hưởng thuốc, tập trung, suy nghĩ, chán nản thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện khó khăn Khơng dừng đó, tiêm chích ma túy cịn hủy hoại đường cơng danh, nghiệp người nghiện Đã có bao học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và bạn học sinh, tuổi đời q dài mà phút nơng nỗi, bị bạn bè rủ rê đánh tương lai Thật đáng thương! Ma túy gây hại cho người dùng mà cịn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu khơng khí lúc lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút khơng tín nhiệm Nền kinh tế theo mà suy sụp Bởi người nghiện ln có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền lấy từ đâu? Từ gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời mặc cảm, bệnh tình tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy Khơng dừng lại đó, ma túy sâu đục khoét xã hội Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn Khi muốn thõa mãn ghiền, nghiện không từ thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người để có tiền mua heroin, máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách Kết bài: Mỗi phải biết sống giản dị, lành mạnh, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội để đất nước ngày phát triển, gia đình hạnh phúc, thân khỏe mạnh Đề bài( Dành cho lớp T2) : lập luận cho đề bài: Nói không với tện nạn xã hội( tệ nạn cờ bạc) Gv gợi ý, hướng dẫn, hs lập dàn ý, nhà viết thành đoạn hoàn chỉnh - Cờ bạc trò chơi dựa vào may rủi, người chơi cờ bạc ban đẩu xuất phát từ giải trí sau đỏ bị "máu tham" lên,không thể dừng lại nữa! Hình thức cờ bạc sử dụng tây, dựa vào xổ số để ghi đề, có người lại dựa vào trận bóng đá hay trận đua ngựa để "cá cược" Tất hình thức khác cờ bạc mà thơi! Cờ bạc có hình thức đơn giản hơn, làm cho bao người khánh kiệt, nhà tan cửa nát Con cha, vợ chịng, cổ tích Việt Nam cịn kể người đàn ông mê cờ bạc, hết tiền của, nhà đất đem vợ đẹp mà đánh bạc!! Xem thấy cờ bạc có "ma lực" thật đáng sợ! Người xưa có câu:"Cờ bạc bác thằng bần Áo quần bán hết, tra chân vào cùm" - Các học sinh, niên chúng em nên lánh xa trị cờ bạc, giới cịn tay chơi chun nghiệp, ln lừa gạt người vào để lấy tiền kẻ 149 ngây thơ Đó loại người "cờ gian bạc lận" mà khơng thể thắng họ! * Hoạt động ứng dụng Yc hs nhà hoàn thành tập vào ? * Hoạt động bổ sung Ôn tập kiến thức văn nghị luận Kiểm tra, ngày tháng nm 2021 Kớ duyt Tuần 30 : Ngày soạn: 01/4/2021 Ngày dạy: 06/4/2021 ễN TP TP LM VN: VN NGH LUẬN ( Tiếp theo) A Mơc tiªu cần đạt KiÕn thøc Tiếp tục giúp hs -Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách làm văn nghị luận kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm Từ vận dụng viết văn nghị luận nội dung văn học Kü - Rèn kỹ nng lp lun bi vit văn nghị luận nội dung văn học Thái độ - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp Định hướng phát triển lực: Năng lực giaỉ vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm thụ thẩm m B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn giỏo ỏn - HS : Ôn tập theo hớng dẫn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học KiÓm tra Bài * Hoạt động thực hành Tiết 1: Gv chép đề lên bảng Đề 1: Qua văn Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn Ngô Tất Tố) Lão Hạc Nam Cao, chứng minh rằng: Tuy phải chịu sống nghèo khổ, bất hạnh người nông dân xã hội cũ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý Gv hướng dẫn hs lập dàn ý: * Yêu cầu: Mở 150 - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc làm bật hình ảnh người nông dân xã hội cũ: Tuy phải chịu sống nghèo khổ, bất hạnh họ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý Thân bài: Học sinh dùng lí lẽ dẫn chứng hai văn bản: Tức nước vỡ bờ Lão Hạc để làm rõ ý sau: a Những người nông dân xã hội cũ phải chịu sống nghèo khổ, bất hạnh - Chị Dậu phải vay mượn khắp nơi, chí phải đứt ruột bán đứa gái hiếu thảo để có tiền nộp sưu cho chồng Thế tai họa lại tiếp tục giáng xuống đầu vợ chồng chị phải gánh thêm suất sưu người em chồng từ năm ngoái Chồng chị bị đánh đập, hành hạ, bị bắt đi, chị phải hạ nhẫn nhục van xin khơng thay đổi tình hình, thân chị bị chửi bới, đánh đập - Lão Hạc: Vợ sớm, lão phải chịu cảnh gà trống ni Con trai lão không đủ tiền cưới vợ bỏ đồn điền cao su biền biệt Lão sống thui thủi mình, vất vả làm thuê làm mướn để kiếm sống qua ngày, cuối lão phải chọn chết đau đớn b Những người nông dân xã hội cũ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý - Chị Dậu: + Là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con: Chị tận tâm lo lắng, chăm sóc anh Dậu (Dẫn chứng: chị nấu cháo, múc ra, quạt cho chóng nguội, ); chị đối phó với tên cai lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng, bảo vệ gia đình khốn khổ + Là người phụ nữ có tinh thần phản kháng mãnh liệt: Trước thái độ hăng cai lệ người nhà lí trưởng, ý thức kẻ thiếu nợ Nhà nước nên chị Dậu tha thiết van xin tên cai lệ cho khất sưu (Dẫn chứng: Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho!, ) Nhưng chị nhẫn nhục chịu đựng bị đáp trả lại hành động thô bạo, phũ phàng Bị dồn vào chân tường, chị liều mạng cự lại cuối đánh bại chúng với lòng căm giận ngùn ngụt (Dẫn chứng: “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ”, “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” ) - Lão Hạc: + Là người cha hết lòng yêu thương con: Khi trai bỏ đi, lão ln mong mỏi tin tâm trạng xót xa, day dứt ; lúc lão nghĩ đến con, kể chuyện ; lão chia sẻ tình thương, nỗi nhớ với chó Vàng ; lão nhịn ăn, dành dụm đồng xu tiền bịn vườn dành con, nhờ ơng giáo trơng coi mảnh vườn cho sau này; cuối lão chọn chết để không làm ảnh hưởng đến gia tài dành cho + Một người nhân hậu: Lão yêu thương, chiều chuộng, chăm sóc cậu Vàng con, cháu (Dẫn chứng: Lão cho ăn bát nhà giàu Lão ăn lão chia cho ăn, ); rơi vào cảnh đường, nuôi cậu Vàng nữa, lão đắn đo, suy tính khơng lần việc bán chó ; phải dằn lịng bán cậu Vàng, lão vô đau đớn, day dứt, ăn năn (Dẫn chứng: “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu ”, ) 151 + Một người nơng dân lương thiện giàu lịng tự trọng: Chỉ bán vật nuôi khiến cho lão phải đau đớn, xót xa mang nặng cảm giác mặc cảm, tội lỗi ; dù nghèo đói đến mấy, lão không để phiền lụy đến hàng xóm láng giềng khơng làm điều xấu xa (Dẫn chứng: lão từ chối giúp đỡ ông giáo gần hách dịch, lão ăn sung luộc, rau má sống qua ngày, ); Việc lão lựa chọn chết để giữ trọn danh dự lịng tự trọng, giữ trọn đạo lí làm người * Đánh giá vấn đề: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc thể giá trị nhân đạo sâu sắc, giúp người đọc cảm nhận phải sống sống nghèo khổ, bất hạnh song người nông dân xã hội cũ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý Qua thể niềm cảm thơng trân trọng người đồng thời tố cáo mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận - Nêu suy nghĩ thân Tiết 2:Gv tiếp tục cho hs lập dàn ý với đề Đề 2: Nhận xét hai thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “Khi tu hú” (Tố Hữu ), có ý kiến cho rằng: “ Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hồn tồn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến Gv gợi ý, hướng dẫn hs lập dàn ý: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh: Sự giống khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng: Hai thơ “ Nhớ rừng”, “Khi tu hú” Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo ý sau Mở Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước Cách mạng tháng tám: Dân tộc ta chìm ách nơ lệ Thực Dân Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự - Bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “ Khi tu hú” (Tố Hữu) nói lên điều - Trích ý kiến… Thân bài: Lần lượt làm rõ hai luận điểm sau -Luận điểm a, Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng: - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ (Dẫn chứng: Gậm khối căm hờn cũi sắt…), uất ức bị giam cầm ( Dẫn chứng: Ngột làm sao, chết uất thôi…) (1,5điểm) - Không chấp nhận sống nô lệ, hướng tới sống tự do: 152 + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn: Những đêm trăng đẹp, ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy…( Dẫn chứng ) + Người niên yêu nước thân bị tù đầy tâm hồn hướng song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( Dẫn chứng ) - Luận điểm 2: b, Thái độ đấu tranh cho tự khác - “ Nhớ rừng” tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước, đau đớn thân phận nô lệ chưa tìm đường giải thốt, đành bng xuôi, bất lực Họ tuyệt vọng, hết ước mơ chiến thắng, nghĩ đến hành động… Đây thái độ đấu tranh tiêu cực…( Dẫn chứng) - Khi tu hú tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên theo đường cứu nước mà cách mạng ra, Biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây thái độ đấu tranh tích cực…( Dẫn chứng ) - Học sinh liên hệ tới tầng lớp niên nay: + Không ngừng học tập, nghiên cứu khoa học… + Trở thành doanh nhân giỏi… + Tham gia nghĩa vụ quân để bảo vệ đất nước, bảo vệ biển đảo… Kết Khẳng định lại giá tri thơ - Trân trọng nỗi niềm u nước sâu kín Đó nỗi đau nhức nhối ví thân phận nơ lệ, khơi dậy niềm khao khát tự nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự do, ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “ Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời Tiết 3: Từ dàn ý trên, gv cho hs viết số đoạn văn nghị luận đề, yêu cầu hs đọc, gv sửa cách diễn đạt cho hs Đoạn văn tham khảo đề 2: Viết đoạn mở bài: Khát vọng tự đề tài lớn nhà thơ, nhà văn giai đoạn 1930 1945 Nó thơi thúc, niềm bứt rứt nhân dân ta nói chung nhà thơ nói riêng Mỗi nhà thơ bộc lộ niềm khao khát tự theo cách, làm cho tiếng nói tự trở nên phong phú Thế Lữ Tố Hữu, số thơ, góp tiếng thơ khao khát tự thật tha thiết Viết đoạn chứng minh Khi tu hú Nếu nhà thơ Thế Lữ thành công mượn hình tượng hổ Tố Hữu gây ấn tượng khơng nhỏ người đọc hình ảnh chim sẻ bé nhỏ Viết đoạn chuyển ý Con chim sẻ không to lớn, không đầy sức mạnh vị chúa sơn lâm cần có tự Và gục chết bị nhốt lồng Ngày hôm qua chưa bị giam cầm cịn bay nhảy mà ngày 153 giam chết Tác giả nói lên niềm băn khoăn, day dứt câu hỏi tu từ sâu sắc, khổ thơ đầu lời băn khoăn, khổ thơ thứ hai lời tự chất vấn: Tôi tù, bắt tù? Niềm băn khoăn dần chuyển thành lời day dứt kẻ tù mà không nhạy cảm với tù Với chết chim nhỏ giải thích khổ thơ sau: chết thiếu mây gió khơng uống ánh trời Ở tù, chim nhỏ kiếm ăn, người tù nhường cơm cho vật chất thay tự Bài thơ với câu hỏi tu từ láy láy lại nhức nhối, đớn đau sợ vỡ nhẽ giá trị vơ giác Bởi tự vật bé nhỏ không sống nổi, hồ người Người ta không cần tự cho sống vật chất mà nhiều, tự cho sống tinh thần Kết bài: Thơ ca giai đoạn 1930 - 1945 xuất nhiều thơ nói lên khát vọng tự đến cháy bỏng người Việt Nam Niềm khát vọng tự thể thành công Nhớ rừng thơ Tố Hữu FacebookEmailThêm 47 Đề bài( Dành cho lớp T2) : lập luận cho đề bài: Trong thư gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu câu nói trên? Gv hướng dẫn, gợi ý hs lập dàn ý I Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc từ quy luật thiên nhiên tạo hoá - Nêu vấn đề: Quan điểm Bác tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò tuổi trẻ xã hội II Thân bài: Giải thích chứng minh câu nói Bác: a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân: - Mùa xuân mùa chuyển tiếp đông hè, xét theo thời gian, mùa khởi đầu cho năm - Mùa xuân thường gợi lên ý niệm sức sống, hi vọng, niềm vui hạnh phúc b/ Một đời tuổi trẻ: - Tuổi trẻ quãng đời đẹp người, đánh dấu trưởng thành đời người - Tuổi trẻ đồng nghĩa với mùa xuân thiên nhiên tạo hố, gợi lên ý niệm sức sống, niềm vui, tương lai hạnh phúc tràn đầy - Tuổi trẻ tuổi phát triển rực rỡ thể chất, tài năng, tâm hồn trí tuệ c/ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội: Tuổi trẻ người góp lại tạo thành mùa xn xã hội Vì:Thế hệ trẻ ln sức sống, niềm hi vọng tương lai đất nước 154 - Ngày nay: tuổi trẻ lực lượng đầu công xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh Cuộc đời họ ca mùa xuân đất nước Bổn phận, trách nhiệm niên, học sinh: - Làm tốt cơng việc bình thường, cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức không ngừng Mở rộng: - Lên án, phê phán người để lãng phí tuổi trẻ vào việc làm vơ bổ, vào thú vui tầm thường, ích kỉ; chưa biết vươn lên sống; khơng biết phấn đấu, hành động xã hội, III Kết bài: - Khẳng định lời nhắc nhở Bác chân thành hoàn toàn đắn - Liên hệ nêu suy nghĩ thân * Hoạt động ứng dụng Yc hs nhà hoàn thành tập vào ? * Hoạt động bổ sung Ôn tập kiến thức văn nghị luận Kiểm tra, ngày tháng năm 2021 Kí duyệt Tuần 31 : 155 Bui 1: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN: VĂN NGHỊ LUẬN ( Tiếp theo) A Mơc tiªu cần đạt KiÕn thøc Tiếp tục giúp hs -Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức cách làm văn nghị luận kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm Từ vận dụng viết văn nghị luận nội dung cỏc bn ó hc Kỹ - Rèn kü lập luận viết văn nghị luận nội dung văn học Thái độ - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp Định hướng phát triển lực: Năng lực giaỉ vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ B ChuÈn bị - GV: Nghiên cứu soạn giỏo ỏn - HS : Ôn tập theo hớng dẫn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra Bài * Hoạt động thực hành Tiết 1: Gv chép đề lên bảng Đề 1: Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta ” Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc" Qua văn học, em làm sáng tỏ nhận xét Gv hướng dẫn hs lập dàn ý Mở - Nhắc đến tuyên ngôn độc lập đầy hào hùng dân tộc, khơng nhắc đến Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi - Đây không Tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc mà thiên cổ hùng văn đặc sắc, giàu giá trị 2.Thân a.* Khái niệm "thiên cổ hùng văn": Những văn cổ mang âm điệu hùng tráng, hào hùng viết vấn đề lớn lịch sử dân tộc, lưu truyền hàng ngàn năm b "Bình Ngơ đại cáo thiên cổ hùng văn" bởi: - Nội dung cáo tổng kết, bố cáo thiên hạ chiến thắng vua nhà Lê - Lời tuyên bố độc lập chủ quyền dân tộc Việt Nam - Khẳng định ý chí tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân ta trước kẻ thù xâm lăng 156 - Nghệ thuật cáo: + Ngịi bút luận trữ tình kết hợp với lời văn biền ngẫu + Sự thay đổi giọng điệu cách linh hoạt + Các biện pháp tu từ nghệ thuật hệ thống từ ngữ chọn lọc tinh tế => Tạo vẻ trầm hùng cách thể cáo Phân tích cụ thể: - Nguyễn Trãi khẳng định nhân nghĩa lí tưởng xuyên suốt khởi nghĩa: "Việc nhân nghĩa hào kiệt đời có" - Lời tố cáo đầy đanh thép trước tội ác giặc Minh: "Nướng dân đen không rửa mùi" - Tường thuật lại cách ngắn gọn diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đến chiến nổ ra: "Núi Lam Sơn dấy nghĩa mạnh"; thiếu thốn, gian khổ ban đầu "Lại ngặt muốn tiến biển Đơng"; đối lập tình trạng ta địch: Trong ta "Đem đại nghĩa nhơ để ngàn năm", chiến thắng nhiều trận đánh quan trọng "Đinh Mùi tháng chín kế tự vẫn" qn giặc lại nhục nhã, ê chề "Gươm mài đá, phong vân phải đổi" - Niềm vui sướng trước độc lập tự dân tộc, lời khẳng định độc lập dân tộc Đại Việt: "Xã tắc từ đổi mới" Kết Khẳng định lại tính đắn nhận định "Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thiên cổ hùng văn" Tiết 2+ 3: từ dàn ý trên, gv cho hs viết thành hoàn chỉnh, gv yêu cầu hs đọc, gv sửa lỗi diễn đạt cho hs : Bài làm tham khảo Mở bài; Nguyễn Trãi (1380-1422) nhà quân đa tài, nhà trị sáng suốt, nhà ngoại giao lối lạc ơng cịn UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới(1980) “Nước Đại Việt ta” trính “Bình Ngơ đại cáo” cơng bố vào đầu năm 1428, sau quân ta đại thắng quân Minh Tác phẩm coi thiên cổ hùng văn có giá trị tun ngơn độc lập lần thứ hai nhan dân Đại Việt ta Đoan trính “Nước Đại Việt ta” thể sâu sắc niềm tự hào dân tộc 2: Thân bài: Thật vậy! Ngay từ đầu cáo, Nguyễn Trãi nêu lên quan điểm hoàn thiện Tổ quốc chủ quyền dân tộc Trước hết, tác giả thể tư tưởng nhân nghĩa, coi cội nguồn sức mạnh “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân”, “trừ bạo” Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc Mà muốn yên dân trước hết phải diệt trừ bọn tàn bạo Người dân mà tác giả nói đến người dân Đại Việt phải chịu bao đau khổ ách thống trị giặc Minh Như khái niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với lòng yêu nước, gắn liền với quốc gia, dân tộc Những kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến khơng phải 157 khác, bọn giặc Minh nói riêng bề lũ xâm lược nói chung Đối với Nguyễn Trãi yêu nước gắn liền với chống xâm lược Nhân nghĩa quan hệ người với người mà cịn có quan hệ dân tộc với dân tộc Đây nội dung mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Nối tiếp tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể niềm sâu sắc niềm tự hào độc lập, chủ quyền dân tộc qua câu thơ “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” Đất nước ta có bốn nghìn năm văn hiến với trình dựng nước giữ nước kiên cường, bền bỉ Hai câu thơ lột tả tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời nước Đại Việt “Núi sơng bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Tác giả đưa yếu tố để xác định chủ quyền dân tộc, văn hiến lãnh thổ, phong tục chủ quyền lịch sử lấu đời với yếu tố này, Nguyễn Trãi phát biểu hoàn chỉnh quan niệm quốc gia dân tộc mang tính sâu sắc hơn.So với ý thức quốc gia dân tộc tuyên ngôn độc lập dân tộc - thơ “Sông núi nước Nam” - tác phẩm Nguyễn Trãi, ta thấy vừa có kế thừa lại vừa có phát huy hồn thiện Ý thức độc lập dân tộc thể Sông núi nước Nam xác định hai phương diện: lãnh thổ chủ quyền; bài: Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc toàn diện Ngoài lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc mở rộng, bổ sung thành yếu tố mới: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng Có thể nói, ý thức dân tộc đến kỉ XV phát triển sâu sắc, toàn diện nhiều so với kỉ X Trong Nam Quốc Sơn Hà, Lí thường Kiệt thể tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua cách gọi vua Đại Việt Nam đế, nâng vị vua ta lên ngang hàng với triều vua phong kiến Trung Hoa, đến Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tinh thần “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời chẳng có.” Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ bề dày lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Để tăng thuyết phuc cho cáo, biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê tạo cho đoạn văn hiệu cao lập luận Tác giả đặt nước ta ngang hàng với triều đại phong kiến Trung Hoa nhiều phương diện như: trình độ trị, văn hố, Đặc biệt, câu văn biền ngẫu, chạy song song liên tiếp với giúp cho nội dung nghệ thật chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắn rõ ràng Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, 158 Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xet Chứng cớ ghi Trong Nam quốc sơn hà Lí thường kiệt khẳng định sức mạnh nghĩa: lũ giặc bạo ngược ( nghịch lỗ ) làm trái đạo nhân nghĩa, phạm vào sách trời (thiên thư ) tức ngược chân lí khách quan, định chúng chuốt lấy bại vong ( thủ bại hư ) Cịn Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi đưa dẫn chứng hùng hồn sức mạnh chân lí, sức mạnh nghĩa Tướng giặc kẻ bị giết, ng bị bắt: Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, bắt sống Toa Đơ, giết tươi Ơ Mã Những chứng cớ ghi rõ ràng lịch sử chống xâm lăng nước Đại Việt chứng minh niềm tự hào to lớn dân tộc có sở Kết bài: Đoạn văn mở đầu Bình Ngơ đại cáo khơng dài, vậy, điểm tựa, móng lí luận cho tồn Đoạn văn có sức khái quát cao, giàu chứng cớ lịch sử, tràn đầy cảm súc tự hào Bề văn nghiêm khắc răn dạy, cịn chiều sâu thắm thía tư tưởng nhân nghĩa cốt lõi đạo làm người Đề bài( Dành cho lớp T2) : lập luận cho đề bài: " Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật rực rỡ”.Trình bày suy nghĩ anh chị tượng Em hiểu câu nói trên? Gv hướng dẫn, gợi ý hs lập dàn ý Mở bài: - Câu nói miêu tả tượng thiên nhiên mà hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, gợi nhiều suy tưởng đẹp - Đó biểu tượng nghị lực ý chí vươn lên người hồn cảnh khó khăn, khốc liệt Thân bài: a Giải thích câu nói: - Hình ảnh “vùng sỏi đá khô cằn”: gợi liên tưởng, suy nghĩ mơi trường sống khắc nghiệt, đầy gian khó Nói cách khác, nơi sống khó sinh sơi, phát triển - Hình ảnh “cây hoa dại”: Loại yếu ớt, nhỏ bé, loại bình thường, vơ danh, người ý - Hình ảnh “cây hoa dại mọc lên nở hoa”: Cây hoa dại sống tự nhiên lặng lẽ mà kiên cường Nó thích nghi với hồn cảnh, vượt lên điều kiện khắc nghiệt để sống nở hoa Những hoa thành đẹp đẽ, kết tinh từ chắt chiu, thể sức sống mãnh liệt - Như vậy, câu nói mượn tượng thiên nhiên mà gợi suy nghĩ thái độ sống người Cho dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu, sống hữu, đẹp tồn Con người phải có ý chí, nghị lực vươn lên sống 159 b Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói: - Đây tượng mà ta tìm thấy nhiều nơi giới tự nhiên quanh Cây cối, cỏ hoa xung quanh ta ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, bền bĩ Chúng sẵn sàng thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt: + Nơi xa mạc nóng bỏng, xương rồng mọc lên, nở hoa, hoa nép xù xì gai nhọn + Ở cánh đồng băng Nam Cực, nhà khoa học sững sờ phát lớp băng dày có đám địa y - Từ tượng này, liên hệ với tượng tồn sống người: c Bình luận, đánh giá: - Khẳng định sâu sắc học: Đây học quý báu, bổ ích thái độ sống người xuất phát từ tượng tự nhiên Kết bài: - Sẽ thật bất hạnh gặp phải hoàn cảnh trớ trêu sống, bất hạnh không cố gắng * Hoạt động ứng dụng Yc hs nhà hoàn thành tập vào ? * Hoạt động bổ sung Ôn tập Tiếng Việt: Kiểm tra, ngày tháng Kí duyệt năm 2021 Tn 31 : Buổi 2: Ngày soạn: Ngày dạy: ễN TP TING VIT A Mục tiªu cần đạt KiÕn thøc Tiếp tục giúp hs -Học sinh khái quát kiến thức kiểu câu cách diễn đạt học kì II Kü - Rèn kỹ nng nhn bit cỏc kiu cõu, từ vận dụng làm tập nhận biết viết đoạn văn dã học Thái độ - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp Định hướng phát triển lực: Năng lực giaỉ vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, cm th thm m B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn giỏo ỏn 160 - HS : Ôn tập theo hớng dẫn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra Bi mi * Hoạt động thực hành Tiết 1: Gv khái quát lại kiến thưc lí thuyết: Các kiểu câu a Câu nghi vấn Khái niệm: câu có chức để hỏi Dấu hiệu nhận biết: Có từ nghi vấn (ai,gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa, ) có từ hay (nối vế câu có quan hệ lựa chọn) Câu nghi vấn kết thúc dấu hỏi Chức khác câu nghi vấn:Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng u cầu người đối thoại phải trả lời Trong số trường hợp, câu nghi vấn khơng dùng để hỏi kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng b Câu cầu khiến: Khái niệm: câu để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Dấu hiệu nhận biết: Có từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; Kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm c Câu cảm thán Khái niệm: Những câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, xuất chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương Dấu hiệu nhận biết:Có từ cảm thán ơi, than ơi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, Câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than d Câu trần thuật Khái miệm: Những câu dùng đề kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, Dấu hiệu: Kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Kiểu câu bản, dùng phổ biến giao tiếp e Câu phủ định Dấu hiệu: Có từ phủ định không, chưa, chẳng, chả, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có), Câu phủ định dùng để: Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) Hành động nói Khái niệm: Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Các kiểu hành động nói:Hỏi,Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, )Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, )Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc - Cách thực hành động nói Cách dùng trực tiếp: Hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động Cách dùng gián tiếp: Hành động nói thực kiểu câu khác, có chức 161 khơng phù hợp với hành động Hội thoại: - Vai xã hội hội thoại Vai xã hội: vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: Quan hệ - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thức bậc gia đình xã hội); Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói phù hợp - Lượt lời hội thoại Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ Lựa chọn trật tự từ câu - Cách lựa chọn trật rự từ câu mang lại hiệu diễn đạt riêng, người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Tác dụng xếp trật tự từ Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Liên kết câu với câu khác văn Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Tiết 2+3: Gv cho hs lầm số tập nhận biết: Bài tập 1: Xác định mục đích nói câu nghi vấn trường hợp sau: a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu ? b Tôi cười dài tiếng nấc hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ có ? (Ngun Hồng) c Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống ? (Ngơ Tất Tố) d Bác sao, Bác ! (Tố Hữu) * Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài, hs làm, gv chưa a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu ? (Ngô Tất Tố) -> Phủ định b Tôi cười dài tiếng nấc hỏi tơi: - Sao biết mợ có ? (Nguyên Hồng) -> Hỏi c Ông tưởng mày chết đêm qua, cịn sống ? (Ngơ Tất Tố) -> Khẳng định d Bác sao, Bác ! (Tố Hữu) -> Bộc lộ cảm xúc buồn thương Bài tập 2: Xác định câu cầu khiến trường hợp sau đây: - Đốt nén hương thơm mát người - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! (Tố Hữu) - Hãy cịn nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khốn (Ngô Tất Tố) ? Câu câu cầu khiến ? - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! - Em đừng mó vào mà bỏng khốn * Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài, hs làm, gv chưa 162 Câu cầu khiến ? - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! - Em đừng mó vào mà bỏng khốn Bài tập 3: Phân biệt khác từ câu đoạn trích * Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài, hs làm, gv chưa - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! -> từ có ý nghĩa cầu khiến - Hãy cịn nóng ! -> từ mang ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật ? Hs làm bài, gv gọi hs trình bày, gv nhận xét chữa Đoạn văn tham khảo Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm) Mùa xuân mùa muôn hoa nở rộ, thêm đc tuổi xuân (Câu trần thuật) Trong thích mùa xuân có ko? (Câu nghi vấn) Mùa xuân, năm đến, quên hết thứ ko tốt năm trc chuẩn bị thứ cho năm nay, chúc lời hay ý đẹp, ko lại làm điều xấu dịp (Câu phủ định) Vậy chào đón mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến) Tương tự, gv cho hs làm số tập khác Đề bài( Dành cho lớp T2): Viết đoạn văn nghị luận vấn đề bảo vệ mơi có sử dụng kiểu câu học? Gv hướng dẫn hs làm Yêu cầu đủ kiểu câu, hs làm, gv chữa * Hoạt động ứng dụng Yc hs nhà hoàn thành tập vào ? * Hoạt động bổ sung Ôn tập tổng hợp Kiểm tra, ngày tháng Kí duyệt 163 năm 2021 ... em trang Từ đó, Trang chơi thân với Chúng học tập, học giỏi nên dạy cho Trang kiến thức mà biết, cho Trang mượn sách đọc xong Cuối tuần nghỉ thường sang nhà Trang chơi giúp đỡ bà nội Trang nhổ... đang, nhân hậu, nhẫn nhịn - Trở thành trụ cột gia đình anh Dậu bị bắt * Chị Dậu đối mặt với bọn tay sai - Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ: + Khi bọn cai lệ xơng đến địi bắt anh Dậu -> Chị Dậu van. .. q, anh rúm người lại, khơng dám nói Đã vậy, nhìn thấy anh Dậu thế, người nhà lí trưởng cịn mỉa mai: “Anh ta lại phải gió đêm qua đấy” Cái anh người nhà lí trưởng hách dịch ghê Anh ta quay sang