Giáo án dạy thêm văn 8 kì ii tuyết chuẩn in 21

101 3 0
Giáo án dạy thêm văn 8 kì ii  tuyết chuẩn in 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Kế hoạch dạy TỔ / NHÓM TRƯỞNG DUYỆT Lớp 8C6 Tuần Ngày Năm học 2021 -2022 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT 19 Hồng Thị Hồi Thu TIẾT 1, 2: ƠN TẬP VĂN BẢN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG I Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức nội dung nghệ thuật văn 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích cảm nhận nhân vật 3.Năng lực: Cảm thụ văn học, tư II Chuẩn bị: - Thầy: soạn giáo án, phiếu tập - Trị: ơn tập nội dung III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Ôn tập *HOẠT ĐỘNG 1: CNG C Lí THUYT Hoạt động thầy trò ? Nhc li hiểu biết em tác giả O.Henri? ?Truyện sáng tác vào khoảng thời gian nào? Vị trí đoạn trích? ?Truyện đợc kể theo thứ mấy? Tác dụng kể? ?Văn sử dụng phơng thức biểu đạt nào? ? Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn-xi Chun kin thc cn t I Kiến thức Tác giả - O Henri (1862 – 1910), nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn.Truyện ông phần lớn hớng ngời nghèo khổ, bất hạnh với tình yêu thơng có kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn Vn bn Truyện sáng tác khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Đoạn trích chiếm khoảng 1/4 phần cuối tác phẩm -Ngôi kể: thứ 3-Tạo cho việc mang tính chất khách quan -Phơng thúc biểu đạt: tự kết hợp miêu tả biểu cảm 3.Diễn biến tâm trạng Giôn-xi - Bị bệnh nặng, nghèo, mang tâm trạng yếu đuối gần nh bất lực trớc bệnh tật Cô trông đợi cuối dây leo già cỗi rụng xuống cô lìa đời Cô chán nản, mệt mỏi tuyệt vọng buông xuôi - Lúc nhìn thấy cuối cha Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoạch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 rụng vào sáng hôm sau, Giôn-xi ngạc nhiên nhng lại trở lại tâm trạng ban đầu - Lần thứ hai, trời vừa hửng sáng Giônxi lại kéo mành lên hành động thể tâm trạng tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ với thân - Khi thấy cuối dai dẳng kiên cờng chống lại khắc nghiệt thiên nhiên, Giônxi đà nhìn hồi lâu, cô gọi Xiu để tâm có muốn chết tội. Cô thèm ăn cháo, uống sữa, ớc mơ vẽ vịnh Naplơ - Nguyên nhân dẫn đến tâm trạng hồi sinh Giôn xi: Thuốc men, chăm sóc nhiệt tình bạn, khâm phục gan góc kiên cờng Đó trình đấu tranh thân Giôn-Xi để chiến thắng chết Chiếc cuối đà đem lại nhiệt tình tuổi trẻ Giôn-xi, phơng thuốc màu nhiƯm kú diƯu Nã mét tia lưa, mét ®éng lực giúp Giôn-xi thay đổi tâm trạng, có đợc tình yêu cuc sống đấu tranh để chiến thắng bệnh tËt HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP II Luyện tập Bài 1: Em có nhËn xÐt c¸ch kÕt thóc trun? NghƯ tht kĨ chuyện đảo ngợc tình hai lần: - Giôn-xi bị viêm phổi, gắn sống với cuối cùng, ngày tuyệt vọng đón chết hồi sinh trở lại, yêu đời, khát khao đợc sáng tạo nghệ thuật - Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, có ớc mơ mắc bệnh viêm phổi (vì vẽ đêm ma tuyết) chết => Hai tình gây bất ngờ nhng lại liên kết với cách lôgíc - liên quan đến bệnh sng phổi cuối Bi 2: Túm tt li bn *Tóm tắt: Một buổi sáng, Giôn-xi lại thều thµo lƯnh cho Xiu kÐo chiÕc mµn cưa sỉ để cô nhìn Sau trận ma gió phũ phàng đêm qua, thng xuân lại Đó cuối gần cuống giữ màu xanh sẫm, nhng với rìa hình ca đà nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mơi Cả ngày hôm ấy, Giôn-xi chờ rụng xuống cô chết Sáng hôm sau, nguyên Trong lòng Giôn-xi bừng lên nhựa sống niềm hi vọng ngày vẽ đợc vịnh Na-plơ Giôn-xi đà vợt qua nguy hiểm, nhng cụ Bơ-men lại Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 chết sng phổi Chiếc thờng xuân đem lại sống cho Giôn-xi kiệt tác cụ Bơmen đà vẽ tờng đêm ma Bi nõng cao: Bi 3: Viết đoạn văn nờu cảm nhận em nhân vật Xiu Bài 4: Vit on ngắn lí giải cụ Bơ-men vẽ kiệt tác? Có thể nói truyện ngắn Chiếc cuối O-hen-ri, cụ Bơ-men vẽ tờng kiệt tác Chiếc sản phẩm nghệ thuật họa sĩ Nó kiệt tác trớc hết sinh động giống nh thật Giống đến mức mắt nghệ thuật Giôn-xi Xiu không phát Cụ Bơ-men đà vẽ với tất tài năng, tâm huyết đời Tấm vải vẽ căng đợi chờ hai mơi năm phòng cụ chứng tỏ tác phẩm khoảng thời gian dài đằng đẵng Hơn nữa, cụ đà vẽ tình yêu thơng tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, mèo nhỏ, ngời họa sĩ trẻ mà có lẽ cụ coi nh đứa con, đứa cháu nhỏ Chiếc đà đợc vẽ tâm hồn, lòng mạng sống ngời nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật đời Không thế, cuối đà cứu sống đợc Giôn-xi, nhờ lá, cô đà khỏi bệnh Kiệt tác cụ Bơ-men đà khẳng định phụng chân thành nghệ tht ®Õn sù sèng tut vêi cđa ngêi Hướng dẫn hoc chuẩn bị bài: - Học nội dung - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Giơn-xi TIẾT 3- ƠN TẬP VỀ CÂU NGHI VẤN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Củng cố kiến thức câu nghi vấn Nắm đặc điểm chức câu nghi vấn Kĩ năng: - Vận dụng làm tập nhận biết sáng tạo, đặt câu viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt II Chuẩn bị: -GV: soạn giáo án -HS: ôn tập III Tổ chức dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại phần lý thuyết Hoạt động thầy trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt I LÝ thuyÕt: ? Hãy nhắc lại câu nghi vấn? Khái niệm: - Là câu có hình thức nghi vấn, có chức dùng để hỏi Ngồi ra, câu nghi vấn cịn dùng để khẳng định, phủ định, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc ? Có kiểu nghi vấn thường Các hình thức nghi vấn thường gặp gặp? Lấy ví dụ minh ho? a Cõu nghi khụng la chn Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phßng Kế hoạch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Giáo viên: Ngữ điệu câu nghi vấn tiếng việt khó phân biệt cách rạch rịi với ngữ điệu câu khác Do đó, kiểu câu nghi vấn thường dùng văn viết Năm học 2021 -2022 - Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: Ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, Ví dụ: Vậy bữa sau ăn đâu? - Câu nghi vấn có tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, Ví dụ: U bán thật ư? b Câu nghi vấn có lựa chọn - Kiểu câu nghi vấn hỏi người ta dùng quan hệ từ: Hay, hay là, hoặc, dùng cặp phó từ: Có khơng, chưa? Ví dụ : Mình đọc hay tơi đọc? c Câu nghi vấn không chứa đặc điểm hình thức có ngữ điệu nghi vấn Ví dụ : - Cụ bán rồi? - Hức! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Từ nghi vấn cột A phù hợp với nội dung nghi vấn cột B? A B Tại a Địa điểm Bao b Nguyên nhân Bao nhiêu c Thời gian Ai d Số lượng đâu e Người Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng để làm gì? A Để cầu khiến B Để khẳng định phủ định C Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc D Cả ý 3.Trường hợp không chứa câu nghi vấn? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: " Vịt đó?" ( Truyện cười) B Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều ( Huy Cận) C Nó thấy có ơng ngoại đứng ngồi sân hỏi rằng: - Cha tơi đâu ụng ngoi? ( H Biu Chnỏh) Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoạch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 D Non cao biết hay chưa, Nước bể lại mưa nguồn (Tản Đà) Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi? A Mẹ chơ chưa a? B Ai tác giả cuả thơ này? C Trời ơi! Sao khổ này? D Bao bạn Hà Nội? 5.Gạch câu nghi vấn không dùng để hỏi câu đoạn trích sau: a Than ! thời oanh liệt cịn đâu? b Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến giờ" ốp" đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ? ( Nguyễn Thành Long) c Sơn lo quá, ăn, bỏ đũa đứng dậy, van: - Thế làm nào, hở vú? Mợ tơi biết chết - Ai bảo cậu dại dột đem cho áo? Bây cậu bảo Hiên đem trả lại khơng việc ( Thạch Lam) d Khơng buồn lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ khát khao làm nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ khổ sở ư? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hy sinh người ta nói ư? Đã vài lần thấy ý nghĩ thoáng qua đầu ( Nam Cao) e Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương: Dẫu lìa ngó ý, mà vương tơ lịng Nhân tình, nhắm mắt,chưa xong Biết hậu khóc Tố Như? Mai sau dù có Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay! ( Nguyễn Du) Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn? a Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? b - Không ! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu! c Cụ tưởng sung sướng chăng? Gợi ý: a À: Tình thái từ b Sao: Đại từ nghi vấn c Chăng: Tình thái từ Bài tập 2: Phân biệt khác câu nghi vấn sau? a Con có nhận khơng? b Con nhận chưa? Gợi ý: - Câu a có cặp phụ từ ''Có khơng'' : Q trình nhận chưa diễn - Câu b có cặp phụ từ ''đã chưa'': Có hàm ý q trình nhận diễn ra, người hỏi kết ca quỏ trỡnh ú Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoch bi dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 Bài tập 3: Phân biệt hai câu nghi vấn sau a Hôm lớp cậu Hà Nội ? b Lớp cậu Hà Nội hôm ? Gợi ý: - Khi từ nghi vấn thời gian đứng đầu câu, việc hỏi đến chưa diễn dự định diễn tương lai Khi từ nghi vấn thời gian đứng cuối câu việc hỏi đến diễn khứ Bµi tËp 4: Viết câu trần thuật Sau sử dụng hình thức nghi vấn để biến đổi thành câu nghi vấn? Gợi ý: Ngày mai lớp làm kiểm tra Ngữ văn => Ngày mai có phải lớp làm kiểm tra Ngữ văn không? Bài tập 5: Tìm câu nghi vấn đoạn trích, đặc điểm hình thức câu nghi vấn cho biết chúng đợc dùng với mục đích gì? a/ Thằng kia! Ông tởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền su! Mau! => Câu nghi vấn khẳng định anh Dậu sống với sắc thái mỉa mai b/ Tôi quắc mắt: -Sợ gì? () Mày bảo tao biết sợ tao nữa! => Câu nghi vấn dùng để phủ định việc sợ Dế Mèn: Tao không sợ với sắc thái kiêu căng c/ Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? => Câu nghi vấn đợc dùng để phủ định việc biết làm Dế Mèn: Tôi làm với sắc thái ân hận, day dứt d/ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Lợm ơi, không? => Câu nghi vấn đợc dùng để bộc lộ cảm xúc với thái độ thơng xót e/ Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? => Câu nghi vấn đợc dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục với sắc thái tự hào g/ Nhà vua ngắm nhìn mặt biển nói: - Biển nhỉ? => Câu nghi vấn đợc dùng để yêu cầu Mà Lơng vẽ cá với sắc thái bề nói với ngời dới Bài tập 6: HÃy đặt câu nghi vấn đợc dùng với mục đích sau: a/ Nhờ bạn đèo nhà b/ Mợn bạn bót c/ Béc lé c¶m xóc tríc mét bøc tranh đẹp ->a/ Cậu đèo tớ nhà đợc không? b/ Cậu cho tớ mợn bút chì cậu đợc không? c/ Sao lại có tranh đẹp nhỉ? Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoch bi dạy bồi dưỡng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 *Bài tập nâng cao: Bài tập 7: Viết đoạn văn cã chđ ®Ị tù chän ®ã cã sư dơng câu nghi vấn - HS làm - Đọc Hướng dẫn hoc chuẩn bị bài: - Häc hoàn thiện tập -Chun b ụn văn thơ « Ơng đồ» Kế hoạch dạy Lớp 8C6 Tuần Ngày TỔ / NHÓM TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT 20 Hồng Thị Hồi Thu TIẾT 1,2,3: ƠN TẬP THƠ MỚI (1930-1945) (VĂN BẢN ''ƠNG ĐỒ'' - VŨ ĐÌNH LIấN) Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoch bi dy bi dng Ngữ Văn Năm học 2021 -2022 I Mục tiêu 1.Kiến thức: củng cố kiến thức nội dung nghệ thuật thơ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích cảm nhận thơ 3.Năng lực: cảm thụ văn học, tư II Chuẩn bị: - Thầy: soạn giáo án, phiếu tập - Trị: ơn tập nội dung, nghệ thuật thơ, học thuộc thơ III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Ôn tập *HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ LÝ THUYẾT Hoạt động thầy trò ?Nhắc lại đôi nét thơ mới? Chuẩn kiến thức cn t A Kin thc * Tìm hiểu thơ mới: -Lúc đầu, hai chữ Thơ dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nhng thơ không dùng để gọi thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lÃng mạn tiểu t sản bột phát năm 1932 kết thúc vào năm 1945 Phong trào thơ phát triển mạnh mẽ vào bế tắc vòng gần 15 năm -Phong trào thơ mở đầu tranh luận thơ -th cũ diễn sôi nổi, gay gắt báo chí nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam -Thơ đà đợc đại hoá nội dung t tởng, cảm xúc lẫn hình thức nghệ thuật +Về nội dung: thể thức tỉnh cá nhân cá thể với Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng K hoch bi dy bi dng Ng Vn ? Nhắc lại đôi nét tác giả Vũ Đình Liên? ? Bài thơ đời hoàn cảnh nh nào? Hình ảnh xuyên suốt thơ h/a nào? Hiu bit ca em ơng đồ xưa? ? ThĨ th¬? Năm học 2021 -2022 nhu cầu, khát vọng, với tâm t cảm xúc ngời đại phong phú +Về hình thức nghệ thuật: Thơ vừa cổ điển vừa đại, giàu cảm xúc, giàu sáng tạo, hình ảnh mang cá tính riêng nhà thơ Trong thơ mới, số thơ tự không nhiều, chủ yếu thơ chữ, lục bát, tám chữ Dù vậy, so với thơ cũ, thơ Đờng, thơ tự do, phóng khoáng, linh hoạt hơn, không bị ràng buộc quy tắc nghiệt ngà thi pháp cổ điển -Một số tác giả tiêu biểu phong trào: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Vũ Đình Liên, Thế Lữ, Lu Trọng L *Bi th: ễng I Tác giả hoàn cảnh đời Tác giả (1913 - 1996) - Là nhà thơ lớp phong trào thơ - Hai nguồn thi cảm lòng thơng ngời niềm hoµi cỉ - Là nhà giáo viết văn, làm thơ Sau CM Tháng Tám, ông dạy học làm công tác văn nghệ liên khu III, Việt Bắc Từ năm 19541975, ông dạy trường Đại học sư phạm Đại học sư phạm ngoại ngữ, nghiên cứu văn học dịch thuật Ông tiếng phong trào Thơ với thơ Ông đồ Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1936 - Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, gieo vần cách, vần gián , vần bng trc xen k u n Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Kế hoạch dạy bồi dưỡng Ngữ Văn ? Trong hai khổ thơ đầu hình ảnh ơng đồ lên nào? ? Những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc khổ thơ? ? Hình ảnh ơng đồ hai khổ thơ sau có khác với hai khổ đầu? - Thời đổi thay.Hán học lụi tàn xã hội thực dân nửa phong kiến “Xưa phố đơng người qua” “Mỗi năm vắng” Xưa “ người thuê viết” “ người thuê viết đâu?” ? NT đặc sắc khổ thơ? Giá trị biểu đạt? - NT nhân hóa: vật vơ tri vơ giác mang tâm trạng người, nỗi buồn ông đồ lan sang, thấm sang giấy, mực> nỗi buồn thấm thía ? Câu thơ “ Lá vàng…bay” gợi lên điều tâm trạng ơng đồ? - Hình ảnh ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình gợi nỗi buồn thương thấm thía -> Nỗi niềm đầy bi kịch ông đồ nho học lụi tàn ? Kết câu thơ có đặc biệt? ? Cảm xúc nhà thơ thể cuối thơ? Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Năm học 2021 -2022 II Cảm nhận thơ Khổ 1-2: - Thời Nho học coi trọng - Ông đồ xuất hoa đào nở, tết đến xuân Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ơng đồ già -> Ơng đồ người tơn vinh, trọng vọng Đó thời kì vàng son ơng đồ Khổ 3,4: - Hình ảnh ơng đồ với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố ngày Tết, tất khác xưa Xưa người thuê viết, tắc ngợi khen “ Người thuê viết đâu?” - Câu hỏi buồn xa vắng Nỗi sầu, tủi từ lòng ông đồ làm cho mực khô đọng lại nghiên sầu làm cho giấy đỏ nhạt nhòa buồn không thắm Giấy đỏ , nghiên mực nhân hóa, thấm bao nỗi buồn tê tái nhân tình - Hai câu thơ tuyệt bút, lay động bao thương cảm lòng người - Nỗi buồn từ lịng người thấm sâu, tỏa rộng vào khơng gian cảnh vật Dưới trời mưa bụi bay, Ông đồ ngồi đấy” muốn có mặtt với đời, lẻ loi cô đơn Qua đường không hay” Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay -> Hai câu thơ tả cảnh tả nỗi lịng, ngoại cảnh tâm cảnh Nhà thơ mượn cảnh ngụ tình Khổ thơ cuối: - Kết câu đầu cuối tương ứng - Tứ thơ: cảnh cũ người xưa - Câu thơ cuối diễn tả nỗi buồn trống vắng, thương tiếc, xút xa Giáo viên:Vũ Thị ánh Tuyết - Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng

Ngày đăng: 16/04/2023, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan