Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
855,82 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY BỒI DƯỠNG- MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi Số tiết 37,38,39 40,41,42 43,44,45 46,47,48 49,50,51 52,53,54 55,56,57 61,62,63 64,65,66 10 67,68,69 11 70,71,72 12 73,74,75 13 76,77,78 14 15 79,80,81 82,83,84 16 17 85,86,87 88,89,90 Nội dung - Các TP câu: + Khởi ngữ + Các TP biệt lập + Nghĩa tường minh hàm ý + Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận xã hội: Dạng I: Nghị luận việc, tượng đời sống ( Luyện tập) - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận xã hội: Dạng II: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (Luyện tập) Nghị luận đoạn thơ, thơ Luyện tập nghị luận đoạn thơ thơ - Thơ đại VN: + Nói với ( Y Phương) - Thơ đại VN: + Nói với ( Y Phương) - Thơ đại VN: + Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) Thơ đại VN: + Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) - Thơ đại VN: + Sang thu ( Hữu Thỉnh) - Thơ đại VN: + Viếng Lăng Bác ( Viễn Phương) Thi thử -Trả thi thử -Luyên đề Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Luyện tập nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Ghi 18 91,92,93 19 94,95,96 20 21 97,98,99 100,101,10 103,104,10 106,107,10 109,110,11 112,113,11 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ngày soạn: 115,116,11 118,119,12 121,122,12 114,125,12 - Truyện Hiện đại Việt Nam : + Những xa xôi ( Lê Minh Khuê) - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng Chuyên đề đọc hiểu Chuyên đề đọc hiểu Chuyên đề đọc hiểu Thi thử -Trả thi thử -Luyên đề Ôn tập học kì ( tiếp) Luyện đề Luyện đề ( tiếp) Luyện đề ( tiếp) Luyện đề ( tiếp) Luyện đề ( tiếp) ………………… Ngày dạy: ……………………… BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CÂU (Khởi ngữ- Các thành phần biệt lập- Nghĩa tường minh, hàm ý - Liên kết câu, liên kết đoạn) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm tập thành phần câu: Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh, hàm ý; Liên kết câu, liên kết đoạn Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ phát hiện, nhận diện sử dụng thành phần câu: Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh, hàm ý; Liên kết câu, liên kết đoạn giao tiếp, tạo lập văn Thái độ, phẩm chất: Ln có ý thức tích cực, chủ động tự giác rèn luyện kĩ môn học, nói viết cho đúng, cho hay Năng lực - Năng lực tự học; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác học tập làm việc; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực giao tiếp tiếng việt II Tiến trình lên lớp Tiết A Kiến thức Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS I Khởi ngữ khái quát lại nội dung kiến thức a Khái niệm: khởi ngữ - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài nói đến câu Ví dụ: Giàu, cũng giàu rồi b Vai trò tác dụng khởi ngữ: - Khi muốn nhấn mạnh phận câu phận đưa lên làm khởi ngữ Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS II Các thành phần biệt lập khái quát lại nội dung kiến thức Thành phần tình thái: - Được dùng để thể cách nhìn người nói thành phần biệt lập việc nói đến câu a Thành phần tình thái: - Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy b Thành phần cảm thán: việc nói đến, như: c Thành phần gọi – đáp: + chắn, hẳn, là, (chỉ độ in cậy d Thành phần phụ chú: -> Các thành phần tình thái, cảm cao) thán, gọi- đáp, phụ + hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ phận khơng tham gia vào việc diễn độ tin cậy thấp) đạt nghĩa việc câu nên VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc gọi thành phần biệt lập được, nên anh phải cười - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: + Theo tơi, ý ơng ấy, theo anh - Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: + à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu) VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) Thành phần cảm thán: - Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, b̀n, mừng, giận, ) VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút Thành phần gọi – đáp: - Được dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi Thành phần phụ chú: Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ còn đặt sau dấu hai chấm VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS khái quát lại nội dung kiến thức thành phần biệt lập III Liên kết câu liên kết đoạn văn Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề (các câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn, đoạn văn phải thể chủ đề chung tồn văn bản) + Liên kết lơ-gíc (các câu đoạn văn đoạn văn văn phải xếp theo trình tự hợp lí) Liên kết hình thức: + Phép lặp từ ngữ: sử dụng lặp lặp lại (một số) từ ngữ câu khác để tạo liên kết + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng câu khác để tạo Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS khái quát lại nội dung kiến thức nghĩa tường minh hàm ý liên kết + Phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước + Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước IV Nghĩa tường minh hàm ý Nghĩa tường minh: - Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý: - Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Tiết B Luyện tập: Hoạt động GV - HS - GV chiếu tập - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ trả lời Bài tập 1: Xác định khởi ngữ đoạn văn sau: Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Cịn anh, anh đứng sững lại nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuôi bị gẫy Bài tập 2: Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”) a Anh làm cẩn thận -> Về làm anh cẩn thận b Tôi hiểu rồi chưa giải -> Hiểu tơi hiểu rời tơi chưa giải Bài tập 3: Tìm thành phần tình thái, cảm thán Kiến thức cần đạt Bài tập TP khởi ngữ : còn anh Bài tập 2: a Anh làm cẩn thận -> Về làm anh cẩn thận b Tôi hiểu rồi chưa giải -> Hiểu tơi hiểu rời tơi chưa giải Bài tập 3: a, Thành phần tình thái: có lẽ câu sau đây: a, Nhưng còn mà ơng sợ, có lẽ còn ghê rợn tiếng nhiều b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn chặng đường dài c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến Bài tập 4: Xác định thành phần biệt lập gọi tên thành phần câu sau: a Chao ơi, có : hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi b Nhưng lão cũng biết vợ không ưng giúp lão b, Thành phần cảm thán: Chao c, Thành phần tình thái:Chả nhẽ Bài tập 4: a Chao ơi-> TP cảm thán b -> TP tình thái Bài tập 5: Chỉ thành phần biệt lập Bài tập 5: câu sau: a) người xa -> Phụ a) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương b) Thế -> CT vô hạn b) Thế à, cảm ơn bạn! c) Này! -> TT c) Này! ơng giáo ạ! Cái giống cũng khơn Bài tập 6: Hãy viết đoạn văn từ 12-15 câu Bài tập 6: (có sử dụng thành phần tình thái) trình bày suy - Tài nguyên thiên nhiên biển đảo nghĩ em về: Giá trị tài nguyên thiên tài sản vô quý giá quốc nhiên biển đảo gia: * Yêu cầu hình thức: + Giá trị kinh tế: Biển cung cấp - Đúng yêu cầu đoạn văn, dung lượng tài nguyên khoáng sản như: dầu, khoảng từ 12 đến 15 câu Bố cục cân đối, diễn than, cát…; thủy hải sản; phục vụ đạt lưu lốt, hành văn sáng, khơng mắc du lịch… lỗi thơng thường (chính tả, dùng từ, viết câu) + Giá trị trị- quân sự: - Có sử dụng thành phần tình thái: Hình như, Biển giữ vị trí chiến lược hẳn, chắn, có lẽ… qn sự, trị; có ảnh hưởng * Yêu cầu nội dung: Đoạn văn cần đảm bảo đến an ninh quốc gia… ý sau: + Giá trị môi trường: Biển mang đến cân môi trường không gian tốt đẹp cho sống người… - Trách nhiệm với tài nguyên thiên nhiên biển đảo: + Phải trân trọng, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên Tránh việc khai thác bừa bãi, bất hợp lí làm cận kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường… Phải biết phát huy tiềm biển đảo… + Phải bảo vệ chủ quyền biển đảo, kiên chống lại âm mưu hành động xâm lược lực thù địch… - Liên hệ thân Tiết 3: Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau: a Gà lên chuồng từ lúc Hai bác ngan đài ạch chuồng Chỉ có hai ngỗng tha thẩn đứng sân b Nhà thơ sẽ thấy chó sói độc ác mà cúng khổ sở, trộm cướp thường bị mắc mưu nhiều Nhà thơ hiểu tật xấu chó sói vụng về, chẳng có tài trí gì, nên ln đói meo, đói nên hóa rồ Ơng đẻ cho Buy - phông dựng bi kịch độc ác, cịn ơng dựng hài kịch ngu ngốc c Nó cười rúc trở cái, ngáy khị khị ln Ơng Sần khơng ngủ được, nằm cân nhắc lúc d Keng phải may cánh Việc để bố biết Bài tập 2: Kiến thức cần đạt Bài tập 1: a Tương phản liên tưởng b Phép lặp, c Phép tương phản d Phép Bài tập 2: a Câu: Còn nước còn tát: hàm ý: Sức khỏe a Xác định hàm ý câu in đậm sau: yếu.) Người nhà bệnh nhân nặng hỏi bác b Điều khơng xảy sĩ: - Tình trạng sức khoẻ nhà nào, thưa bác sĩ ? - Anh yên tâm Còn nước còn tát b Xác định hàm ý câu sau: Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy c Hãy hoàn thành đoạn đối thoại sau câu nói có chứa hàm ý - Mai xem phim với nhé! Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận (10 – 12 câu) nêu suy nghĩ em lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đất nước đoạn văn có sử dụng phép nối * Yêu cầu hình thức: - Đúng yêu cầu đoạn văn, dung lượng khoảng từ 12 đến 15 câu Bố cục cân đối, diễn đạt lưu lốt, hành văn sáng, khơng mắc lỗi thơng thường (chính tả, dùng từ, viết câu) Đoạn văn có sử dụng phép nối để liên kết câu (gạch chân phép nối) * Yêu cầu nội dung: làm theo nhiều cách, cần trình bày ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận: Lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam giai đoạn - Giải thích: Lẽ sống mục đích sống cao đẹp Sống đẹp lối sống người, thể cống hiến học tập, cơng việc, để xây dựng quê hương, đất nước - Biểu hiện: Lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam chứa đựng tình yêu đời khát vọng hiến dâng tốt đẹp để chung tay xây đắp quê hương…Bắt đầu hành động nhỏ nhặt Từ sẻ chia miếng cơm manh áo giúp đờng bào nghèo đến chương trình lớn đưa chữ đến vùng sâu, vùng xa, hiến máu nhân đạo, đến thi sáng tạo trẻ Olympic - Bàn luận: Lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đóng vai trò vơ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì niên cần ý thức trách nhiệm thân - học tập cũng lao động, lập cho kế hoạch rõ ràng bước thực để đạt mục đích - Phê phán: Tuy nhiên còn phận niên lười biếng, sống buông thả, khơng hồi bão, ước mơ thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội… - Bài học nhận thức - liên hệ: Tuổi trẻ phải xây đắp ước mơ từ việc học tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng… phấn đấu, rèn luyện trở thành người có ích gia đình xã hội III Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nhớ lại đơn vị kiến thức học GV chiếu sơ đồ tư khái quát lại nội dung kiến thức vừa học Bài tập nhà: Hiện có số học sinh lớp xác định không thi vào trường công lập nên còn mải chơi, chưa tâm vào việc học tập Hãy viết đoạn văn (từ 12-15 câu) trình bày suy nghĩ em tượng trên? Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ Gợi ý: * Yêu cầu hình thức: - Đúng yêu cầu đoạn văn, dung lượng khoảng từ 12 đến 15 câu Bố cục cân đối, diễn đạt lưu lốt, hành văn sáng, khơng mắc lỗi thơng thường (chính tả, dùng từ, viết câu) Có sử dụng rõ thành phần khởi ngữ * Yêu cầu nội dung: Đoạn văn cần đảm bảo ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận: có số học sinh sau lớp 9, không xác định thi vào học trường công lập nên còn mải chơi, chưa tâm vào việc học tập - Nêu biểu hiện: không học làm trước đến lớp; nghỉ học, trốn học tự - Nguyên nhân: + Bản thân chưa xác định mục đích học tập đắn->bng thả, không cố gắng học tập + Do quan tâm, quản lý gia đình chưa chặt chẽ + Sự tác động môi trường xung quanh (các anh chị lớp truyền đạt, tác động khơng tích cực) -> nhận thức môi trường giáo dục chưa đắn, phù hợp - Hậu quả: + Hổng kiến thức -> kết học tập thấp + Không tạo ấn tượng tốt với người xung quanh (thầy cô, bạn bè ) + Thậm chí mải chơi đà, dễ mắc phải tệ nạn xã hội -> tổn thương cho gia đình tinh thần vật chất + Con đường lập nghiệp, tương lai gặp nhiều khó khăn khơng có kiến thức - Biện pháp khắc phục: + Cần có nhận thức đắn mục đích học tập + Gia đình cần quan tâm nhiều nữa, phối hợp với nhà trường thường xuyên, chặt chẽ + Tuyên truyền, khuyên bảo bạn còn mải chơi, chưa ham học - Liên hệ thân Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Hs hiểu kiểu bài: nghị luận việc, tượng đời sống; đặc điểm, yêu cầu, cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Phân biệt việc, tượng đáng khen, đáng trách - Xác định phạm vi đề yêu cầu (chú ý đề có tính mệnh lệnh đề khơng có tính mệnh lệnh); nhiệm vụ phần: mở bài, thân kết Kỹ năng: - Biết cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống - Biết cách xây dựng đoạn văn Thái độ, phẩm chất: 10