GIÁO án dạy THÊM văn 8 kì 2 soạn mới

30 14 2
GIÁO án dạy THÊM văn 8 kì 2 soạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN KÌ MƠ TÍP, CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Mở theo cấu trúc gạch đầu dòng - Giới thiệu tác giả: Những tác giả em học tiếng nên giới thiệu na ná Chỉ thay nhà thơ nhà văn… - Giới thiệu tác phẩm: Những tác phẩm em học tác phẩm thành công đặc sắc nên giới thiệu na ná - Giới thiệu nội dung cần nghị luận: Thì em nói dung khái quát tác phẩm, nhân vật… Cái có ghi nhớ phải biết Thế xong Phần thân bài: Cũng theo cấu trúc gạch đầu dòng - Nêu luận điểm - Nêu dẫn chứng - Đánh giá, nhận xét nội dung nghệ thuật Kết theo mơ típ gạch đầu dòng - Tổng kết nghệ thuật - Tổng kết nội dung - Viết vài dòng cảm nghĩ, lời cảm ơn tác giả cảm xúc cho mượt mà - Dẫn vài câu thơ gần gũi hay Trình bày đoạn văn Nhất định văn phải có luận điểm đoạn văn phải trình bày theo cách diễn dịch Tổng - phân - Hợp (khơng nên trình bày theo cách quy nạp song hành) CHUYÊN ĐỀ: THƠ MỚI BÀI 1: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả - Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, Quê quán: Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà thơ tiêu biểu thơ đại (1932 - 1945) + Ngồi viết thơ, Thế Lữ cịn viết truyện với nhiều thể loại trinh thám, truyện kinh dị + Ông hoạt động lĩnh vực sân khấu, có cơng xây dựng ngành kịch nói nước ta + Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 + Tác phẩm tiêu biểu: Bên đường Thiên lôi, Mấy vần thơ… - Phong cách sáng tác: Thơ ông dồi dào, đầy lãng mạn, qua thể ẩn ý sâu sắc vơ Hồn cảnh sáng tác Bài thơ sáng tác vào năm 1934 Xuất xứ In tập Mấy vần thơ- 1935 Thể loại Thơ ( tự do) Bố cục - Đoạn + 4: Tâm trạng hổ lúc sa - Đoạn + 3: Hoài niệm chúa sơn lâm thời oanh liệt chốn giang sơn hùng vĩ(quá khứ vàng son) - Đoạn 5: Niềm khát khao tự mãnh liệt Giá trị nội dung Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Giá trị nghệ thuật Thơ tự do, linh hoạt vần nhịp, số câu BÀI 2: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả - Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh Trần Tế Hanh - Quê quán: sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với thơ mang nỗi buồn tình yêu quê hương + Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng kháng chiến + Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết Hồn cảnh sáng tác Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương- làng chài ven biển tha thiết Xuất xứ Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Thể loại Thơ Bố cục - câu đầu: Giới thiệu chung làng quê - câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá - câu tiếp: Cảnh thuyền cá bến - câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương Giá trị nội dung Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Qua cho thấy thấy tình cảm q hương sáng, tha thiết nhà thơ Giá trị nghệ thuật - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiềuphép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật B LUYỆN TẬP PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình - hổ - thơ Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) * Gợi ý: Câu 1: Chép thuộc thơ - Tác phẩm : Nhớ rừng - Hiều biết tác giả: tác giả Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) Vị trí: nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ buổi đầu, người góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ Câu 2: Mạch cảm xúc : căm hờn thực tù túng – hồi tưởng khứ tự do, huy hoàng- trở thực tầm thường Câu 3: a Hình thức + Đoạn văn diễn dịch, đảm bảo số câu theo qui định + Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ, có rõ b Về nội dung: rõ yếu tố nghệ thuật: liệt kê, sử dụng hàng loạt tính từ với sắc thái rõ nét, thể trực tiếp cảm xúc => Tái không gian giả tạo, đối lập với không gian thiên tạo đoạn trước, lí dẫn tới tâm trạng hổ Cần đảm bảo ý sau: - Nêu thân phận hổ: bị giam hãm , tù túng khung cảnh tầm thường, giả dối, bị tự - Tâm trạng hổ: nhớ cảnh sơn lâm, nuối tiếc khứ chúa tể mn lồi, nên khinh ghét thuộc thực tại, khát khao tự - Tâm thầm kín: nỗi buồn nước, lịng u nước Câu I: Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì? - Nhân vật “ta” hổ bị nhốt vườn bách thú - Qua nhân vật “ta” tác giả muôn gửi gắm tâm người dân yêu nước VN phải sống cảnh tù túng, nô lệ…Họ khao khát tự do, khao khát sống nghĩa Câu II: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình - hổ - thơ Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) * Gợi ý: Câu 1: Chép thuộc thơ - Tác phẩm : Nhớ rừng - Hiều biết tác giả: tác giả Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) Vị trí: nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ buổi đầu, người góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ Câu 2: Mạch cảm xúc : căm hờn thực tù túng – hồi tưởng khứ tự do, huy hoàng- trở thực tầm thường Câu 3: a Hình thức + Đoạn văn diễn dịch, đảm bảo số câu theo qui định + Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ, có rõ b Về nội dung: rõ yếu tố nghệ thuật: liệt kê, sử dụng hàng loạt tính từ với sắc thái rõ nét, thể trực tiếp cảm xúc => Tái không gian giả tạo, đối lập với không gian thiên tạo đoạn trước, lí dẫn tới tâm trạng hổ Cần đảm bảo ý sau: - Nêu thân phận hổ: bị giam hãm , tù túng khung cảnh tầm thường, giả dối, bị tự - Tâm trạng hổ: nhớ cảnh sơn lâm, nuối tiếc q khứ chúa tể mn lồi, nên khinh ghét thuộc thực tại, khát khao tự - Tâm thầm kín: nỗi buồn nước, lòng yêu nước PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Câu 1: Chép câu để hoàn thành đoạn thơ Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) sử dụng chủ yếu? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu?" xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý câu chủ đề sau “Đoạn thơ tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất ” Trong đoạn văn, em sử dụng câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc (gạch chân câu nghi vấn ấy) * Gợi ý: Câu Chép xác đoạn thơ Câu - Kiểu câu sử dụng chủ yếu câu nghi vấn - Cách dùng gián tiếp bộc lộ cảm xúc - Hiệu quả: khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc da diết đầy đau đớn khứ vàng son bất lực hổ Câu - “Than ơi!” câu cảm thán (Vì có kết thúc dấu chấm cảm có từ cảm thán) - “Thời oanh liệt đâu?” câu nghi vấn Câu - Hình thức Đúng đoạn diễn dịch đủ độ dài theo yêu cầu mạch lạc tả ngữ pháp Có câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc - Nội dung Vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ bốn tranh thời điểm khác + Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, hổ thi sĩ… + Cảnh ngày mưa rừng dội… + Cảnh bình minh tươi đẹp rực rỡ… + Cảnh hồng đỏ rực màu máu, hổ bạo chúa… Cuộc sống hổ cảnh lãng mạn, lúc trầm tư, Đế Vương thản, lúc lại bạo chúa kiêu ung, tất dĩ vãng Giờ hổ nỗi nhớ tiếc q khứ Câu 4: Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em, hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng u nước mình? Vì: +Tâm trạng ngột ngạt, uất ức , tù túng + Nỗi chán ghét thực + Niềm khát khao tự HS thể lòng yêu nước nhiều cách khác nhau: học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền Tổ Quốc… B BÀI TẬP PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho đoạn thơ: “Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm trương, to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Trích: Q hương – Tế Hanh) Câu 1: Cho biết bội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng nêu tác dụng? Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? Câu 4: Chỉ biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ sau: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” * Gợi ý: Câu 1: Nội dung khổ thơ đầu thơ Quê hương: - câu đầu giới thiệu quê hương - câu tiếp: cảnh thuyền chài khơi Câu 2: Biện pháp nghệ thuật tác dụng: - Biện pháp tu từ hai câu thơ: so sánh nhân hoá - Phân tích giá trị nghệ thuật: + So sánh: Chiếc thuyền so sánh với tuấn mã: kết hợp với động từ mạnh “ hăng”, “ phăng” “ vượt” cho thấy sức amnhj tinh thần hăm hở khơi thuyền người dân chài “Cánh buồm” với “mảnh hồn làng”: “ cánh buồm” vật cụ thể so sánh với “ mảnh hồn làng” hình ảnh trừu tươnmjg mang linh hồn làng chài, làm cho hình ảnh cánh buồm thêm bay bổng, lớn lao, đẹp đẽ, tràn đầy cảm hứng lãng mạn + Nhân hóa: “ rướn thân”, “ thâu góp” làm cho cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, thể sống chủ động vươn => Sự liên tưởng độc đáo tác giả khiến cho cánh buồm quen thuộc lên với vẻ đẹp bất ngờ, lãng mạn, thơ mộng, lớn lao thiêng liêng Cánh buồm trở thành biểu tượng linh hồn làng chài, quê hương Tế Hanh Nhờ có biện pháp nghệ thuật mà nhà thơ Tế Hanh vẽ xác hình cảm nhận tinh tế hồn vật Câu 3: * Hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn, có câu chủ đề đầu cuối đoạn * Nội dung: Cần triển khai số ý sau: - câu đầu giới thiệu quê hương ngắn gọn, tự nhiên không phần da diết Đó làng chài ven biển với sông Trà Bồng - câu tiếp: cảnh thuyền chài khơi + Hình ảnh quê hương lao động: thiên nhiên thơ mộng, sáng “Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”, báo hiệu ngày làm việc thành công + Con thuyền hăng hái khơi bàn tay chèo lái khỏe khoắn người dân làng chài Biện pháp so sánh “chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã”, động từ phăng, vượt cho thấy hình ảnh thuyền mạnh mẽ, dũng mãnh với khí hăng hái, hứng khởi + Cánh buồm no gió liên tưởng so sánh độc đáo “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” Cánh buồm trở thành biểu tượng dân làng chài, mang theo hi vọng chuyến khơi yên bình, nâng đỡ ngư dân hành trình lao động → Tâm hồn tinh tế, lòng yêu quê hương nhà thơ Câu 4: * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : thuyền - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng : - Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi, say sưa, “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Con thuyền vơ tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi - Câu thơ mang cảm xúc đầy tính triết lí lao động cảnh bình Bến quê trở thành mảnh tâm hồn người xa q - Khơng có tâm hồn tinh tế, tài hoa nhầt khơng có lịng gắn bó sâu nặng với người sống lao động làng chài q hương khơng thể có câu thơ xuất thần Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả? Trình bày đơi nét tác giả văn bản? Câu 2: Cho biết thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Kể tên thơ mà em biết có chung chủ đề với thơ chứa đoạn trích trên? Câu 1: Đoạn thơ trích thơ Quê hương- Tế Hanh - Tế Hanh (1921 – 2009) tên khai sinh Trần Tế Hanh, sinh làng chài ven biển Quảng Ngãi - Tế Hanh thuộc lớp nhà thơ cuối phong trào Thơ Đề tài quen thuộc ơng trước cách mạng tình u cảnh sắc làng quê Tình yêu thần thánh hố khơng khỏi nẻo đường nhỏ hẹp chán nản Nhưng phần sâu đậm thơ ông lại dành cho quê hương đất nước Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996), - Quê hương nguồn cảm hứng lón suốt đời thơ Tế Hanh mà “Quê hương” mở đầu Bài thơ rút từ tập “Nghẹn ngào” (1939), sau in lại tập “Hoa niên”, xuất năm 1945 Tác phẩm chính: tập thơ “Hoa niên” (1945), “Gửi miền Bắc” (1955), “Tiếng sóng” (1960), … Câu 2: - Thể thơ: chữ - PTBĐ: biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Câu 3: Bài Quê hương- Giang Nam, Quê hương- Đỗ Trung Quân, Nhớ sông quê hươngTế Hanh Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Tế Hanh viết làng quê ông với tình cảm sáng, đằm thẳm” Qua thơ Quê hương em viết đoạn văn 8-10 câu làm sáng tỏ ý kiến Câu 3: a Hình thức Yêu cầu viết dạng đoạn văn ngắn b Nội dung vấn đề chứng minh Tình yêu quê hương, đất nước sáng đằm thắm - Tình yêu quê hương sáng thể cách cảm nhận, miêu tả làng quê - Tác giả không miêu tả hình ảnh bên ngồi q hương với “cái nhìn thị giác” mà cịn cảm nhận hồn quê hương ẩn kín bên người cảnh vật Đó nhìn thơng qua lăng kính tâm hồn - Tình u q hương Tế Hanh thể nỗi nhớ thiết tha, sâu sắc với giọng thơ đằm thắm ngân vang Nhớ hình ảnh thân quen quê hương, quê hương cụ thể, gắn bó máu thịt với giả khơng thể lẫn lộn Đó quê hương miền biển Câu 3: Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu 4: Xét mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ” thuộc từ gì? Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá”? Câu 6:Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng câu cảm thán Câu 3: - Biện pháp tu từ: so sánh - Tác dụng: + Làm bật vẻ đẹp khỏe khoắn, dũng mãnh, khí băng vươn tới cảu thuyền + Làm cho câu thơ sinh động , hấp dẫn + Thấy tài quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú tác giả Câu 4: Mạnh mẽ từ láy Câu 5: - Dân trai tráng: CN - Bơi thuyền đánh cá: VN Câu 6: a Hình thức * Viết hình thức đoạn văn Đủ số câu (12 – 15 câu) * Có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu b Về nội dung cần trình bày ý sau - Đoàn thuyền xuất phát buổi bình minh sáng, dịu mát rực rỡ nắng mai hồng - Những chàng trai miền biển khỏe mạnh, vạm vỡ hăng hái chèo khơi - Hình ảnh so sánh kết hợp với động từ mạnh "hăng, phăng, vượt" cho ta thấy khí mạnh mẽ, dũng mãnh thuyền khơi - Hình ảnh so sánh xác, giàu ý nghĩa: "cánh buồm - mảnh hồn làng" làm cho hình ảnh cánh buồm trở lên lớn lao, kì vĩ, thiêng liêng thơ mộng Nhà thơ nhận linh hồn làng chài quê hương hình ảnh cánh buồm - Cánh buồm nhân hóa người, rướn cao thân thu hết gió đại dương đẩy thuyền nhanh - Đoạn thơ vẽ lên tranh lao động khoẻ khoắn tràn đầy sức sống thể khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân làng chài Câu 3: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu, nêu cảm nhận em khổ thơ sau: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu 3: - Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn là: Nhân hóa (chiếc thuyền có trạng thái người dân chài ) ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác từ “nghe”) - Tác dụng biện pháp tu từ: + Các từ “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vơ tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “ nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài khía cạnh vất vả, cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài Hai câu thơ cho ta cảm nhậnđược tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình u, gắn bó máu thịt với quê hương nhà thơ Tế Hanh Câu 4: Cảm nhận khổ thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Quê hương - Tế Hanh) a Hình thức Viết hình thức đoạn văn Đủ số câu (12 – 15 câu) b Về nội dung cần trình bày ý sau * Hình ảnh người dân chài: - "Làn da ngăn rám nắng" da đặc trưng người dân vùng chài, vốn trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, ánh lên mạnh mẽ, rắn rỏi - Khơng da mà cịn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" nồng thở hương vị mặn mòi biển + "Vị xa xăm" hương vị từ phương xa, gió đại dương, muối đại dương, nắng đại dương, thở đại dương nữa, "xa xăm" vốn cảm nhận thị giác, xa xôi, mơ hồ; kết hợp với từ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô Câu 1: Mà chân muốn đạp tan phịng, hè Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! Câu 2: Tâm trạng người tù cách mạng Câu 3: Sử dụng động từ mạnh: “ Đạp”, “ chết uất”; từ cảm thán “ ơi”, “thơi”, “ làm sao”; tính từ: “ngột” kết hợp với cách ngắt nhịp bất thường ( thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn) Tác dụng: thể tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt, muốn thoát khỏi tù ngục để sống sống tự do, hạnh phúc Câu 4: Nhan đề “ Khi tu hú” chi thành phần phụ câu (nêu thời gian): Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy ngột ngạt tron gphongf giam chật hẹp, thêm khao khát tự bên Tên thơ gợi mở mạch cảm xúc toàn Câu 5: - Bức tranh mùa hè thật đẹp, rực rỡ, sống động tiếng chim tu hú kêu thúc giục, đốt bừng lên người tù lửa khao khát tự mãnh liệt - Tác giả ngột ngạt, uất ức bốn tường đá ảm đạm Tiếng tu hú tiếng gọi đời, sống tự Nó “cứ” dai dẳng bám riết tác giả, khiến cho tác giả ngột ngạt khao khát phá tan ngục tù để đến với sông tự - “Ngột làm sao! Chết uất thôi!” tiếng than, thái độ căm giận sục sôi, không đội trời chung với thực dân Pháp - “Đạp tan phòng” đập tan chế độ thực dân Pháp, giành lại độc lập tự - Tiếng chim tu hú khắc khoải giục giã căm hờn, nung nấu tinh thần bất khuất đấu tranh PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ sau: "Khi tu hú gọi bầy" Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ? Câu 2: Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Câu 3: Nên hiểu nhan đề thơ nào? Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung thơ Câu 4: Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vậy? Câu 5: Chỉ biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ đầu * Gợi ý: Câu 3: Nhan đề thơ vế phụ câu trọn ý “ Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, thêm khao khát mãnh liệt sống tự tưng bừng bên ngoài” Câu 4: Nhan đề thơ gợi mở mạch cảm xúc Giá trị hoán dụ giá trị liên tưởng tiếng chim tu hú gợi lên từ đầu Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng, trời cao lồng lộng, mời gọi tự Và thế, tiếng chim tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù Câu 5: - Nghệ thuật liệt kê: tiếng ve râm ran vườn, lúa chiêm, trái cây, vườn râm, ve ngân, bắp, nắng đào, trời xanh, diều sáo… Là hình ảnh tiêu biểu mùa hè: cho thấy mùa hè sôi động, rực rỡ sắc màu âm Thiên nhiên đẹp khơi gợi khao khát tự lòng người tù - Điệp ngữ “ càng”: làm cho không gian mở rộng chiều cao, chiều rộng-> khơng gian khống đạt, cho thấy sống tự bên khát vọng người tù- người chiến sĩ cách mạng PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ sau: "Ta nghe hè dậy bên lòng" Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ? Câu 2: Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác hồn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? Câu 3: Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 4: Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép * Gợi ý: Câu 1: Chép câu thơ tiếp Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú trời kêu! Câu 2: Sáng tác hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) tác giả bị bắt giam vào chưa lâu Thể thơ lục bát Câu 3: Kiểu câu: cảm thán + Có từ ngữ cảm thán “ơi”, cuối câu kết thúc dấu chấm than + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở với sống tự Câu 4: Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa – Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho thơ – Nhấn mạnh tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ người tù cách mạng Tố Hữu – Tiếng chim tu hú cuối thơ tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi sống giam cầm với tự do, với đồng đội Đây tiếng gọi tự Câu 5: Đoạn văn khoảng 10 – 12 câu * Hình thức: Trình bày hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu (10 – 12 câu), có đánh số câu * Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát thơ, tác giả, dẫn dắt đến khổ 2: Tâm trạng bực bội, đâu khổ niềm khát khao tự nhà thơ - Thân đoạn: Nêu nội dung sau + Tâm trạng người tù cách mạng: Đau khổ, ngột ngạt dược nhà thơ biêủ đạt trực tiếp + Bốn câu lục bát ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3, dùng hai câu cảm thán liên tiếp với việc sử dụng động từ mạnh: Đạp tan phòng, chết uất, thán từ "Ơi, thơi, làm sao" đoạn thơ trở thành tiếng kêu phẫn uất người mát tự + Cùng với tiếng kêu tâm trạng bực bội, ngột ngạt muốn phá tan xiềng xích người tù cách mạng +Niềm khát khao tự cháy bỏng người tù muốn thoát khỏi từ ngục trở với sống tươi đẹp tự bên Cảnh bên đẹp bao nhiêu, rực rỡ người tù đau đớn sơi sục nhiêu Đó ý chí bất khuất kiên cường người tù + Tiếng kêu chim tu hú tiếng gọi thiết tha tự do, sống đầy quyến rũ với người tù CM trẻ tuổi - Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng niềm khát khao người người tù Câu 3: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó nói với điều ngày Bác sống làm việc Pác Bó? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý người Bác? - Qua thơ Tức cảnh Pác Bó, ta thấy được: + Cảnh sinh hoạt làm việc đơn sơ mang nhiều ý nghĩa + Niềm vui cách mạng, niềm vui sống hoà hợp với thiên nhiên Bác - Bài thơ giúp ta hiểu thêm Bác: Một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần cách mạng kiên trì, ln lạc quan sống PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết em thể thơ đó? Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 3: Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thơ? * Gợi ý: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Thể thơ có khổ gồm bốn câu (tứ tuyệt), câu bảy chữ (thất ngôn) tiếng Trung Quốc, du nhập trở thành thể thơ phổ biến văn học trung đại Việt Nam Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác thơ: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ: hang Pác Bó – hang núi nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; với sinh hoạt ngày đạm bạc Câu 3: Hình ảnh nhân vật trữ tình - Tinh thần làm chủ hồn cảnh, tinh thần cách mạng hăng say, nhiệt tình lạc quan - Lối sống, quan niệm nhân sinh cách ứng xử tuyệt đẹp vượt lên gian khổ, khắc nghiệt - Tinh thần ung dung, tự PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say (Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh) Câu 1: Những lời thơ gợi em nhớ tới thơ học chương trình Ngữ văn Của tác giả nào? Hãy chép lại xác thơ Ghi rõ thời gian sáng tác Câu 2: Có thể hiểu câu thơ thứ hai thơ em vừa chép theo cách nào? Theo em, cách hiểu hợp lí hơn? Câu 3: Dựa vào thơ em vừa chép, viết đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tác giả sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, có sử dụng câu ghép câu cảm thán (gạch câu ghép câu cảm thán) * Gợi ý: Câu 1: Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Hồ Chí Minh) Thời gian sáng tác: tháng 2/1941 Chép lại xác thơ Câu * HS nêu ngắn gọn hai cách hiểu câu thơ thứ hai thơ: - Dù ăn cháo bẹ, rau măng tinh thần sẵn sàng - Lương thực, thực phẩm đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa, "cháo bẹ, rau măng" ln sẵn có *Hiểu theo cách thứ phù hợp với giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh thơ Câu * HS dựa vào thơ vừa chép, hoàn thành đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, có sử dụng câu ghép câu cảm thán (gạch câu ghép câu cảm thán) - Hình thức: + Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, ngữ pháp, tả + Có sử dụng câu ghép (gạch dưới) + Có sử dụng câu cảm thán (gạch dưới) - Nội dung: Khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ + Hồn cảnh sống Bác Hồ Pác Bó gian khổ (ngủ hang tối, ăn uống thiếu thốn, bàn làm việc tảng đá chông chênh ) + Bác ung dung, lạc quan (giọng thơ khí, nói cho vui, coi đời cách mạng "sang" ) Câu 2: Có thể hiểu câu thơ thứ hai thơ em vừa chép theo cách nào? Theo em, cách hiểu hợp lí hơn? Câu 3: Dựa vào thơ em vừa chép, viết đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tác giả sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, có sử dụng câu ghép câu cảm thán (gạch câu ghép câu cảm thán) Câu * HS nêu ngắn gọn hai cách hiểu câu thơ thứ hai thơ: - Dù ăn cháo bẹ, rau măng tinh thần sẵn sàng - Lương thực, thực phẩm đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa, "cháo bẹ, rau măng" ln sẵn có *Hiểu theo cách thứ phù hợp với giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh thơ Câu * HS dựa vào thơ vừa chép, hoàn thành đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, có sử dụng câu ghép câu cảm thán (gạch câu ghép câu cảm thán) - Hình thức: + Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, ngữ pháp, tả + Có sử dụng câu ghép (gạch dưới) + Có sử dụng câu cảm thán (gạch dưới) -Nội dung: Khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ + Hoàn cảnh sống Bác Hồ Pác Bó gian khổ (ngủ hang tối, ăn uống thiếu thốn, bàn làm việc tảng đá chông chênh ) + Bác ln ung dung, lạc quan (giọng thơ khí, nói cho vui, coi đời cách mạng "sang" ) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Trong tù không rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Câu 1: Trình bày hồn cảnh đời thơ Câu 2: Ở thơ này, Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh nào? Vì bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu không hoa"? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp trời? Câu 3: Câu thứ hai nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có khác kiểu câu so với dịch thơ? Sự khác có ý nghĩa nào? Câu 4: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Hãy kể tên thơ khác Bác có hình ảnh trăng Câu 5: Trong hai câu thơ cuối thơ chữ Hán, xếp vị trí từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có đáng ý? Sự xếp việc đặt hai câu dạng đối có hiệu nghệ thuật nào? Câu 6: Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) theo lối diễn dịch phân tích hai câu cuối “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết người trăng * Gợi ý: Câu 1: Hoàn cảnh đời: Trong thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải tới giải lui qua nhà giam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Câu 2: - Hồ Chí Minh ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt: tù - Câu nói "Trong tù không rượu không hoa" việc nhớ đến rượu, đến hoa cảnh tù ngục cho thấy, người tù khơng vướng bận vật chất gian nan mà phải chịu - Người tù ung dung tự tại, thả hồn với thiên nhiên Câu 3: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có khác kiểu câu so với dịch thơ Đối thử lương tiêu nại nhược hà?: Câu nghi vấn Cảnh đẹp đêm khó hững hờ: Câu trần thuật * Ý nghĩa khác đó: Câu nghi vấn: Bộc lộ cảm xúc bối rối, xao xuyến Bác trước cảnh trăng đẹp Câu trần thuật: Trình bày (Cảm xúc bối rối, xao xuyến Bác trước cảnh trăng đẹp bị giảm bớt) Câu 4: Kể tên thơ khác Bác có hình ảnh trăng: Cảnh khuya Rằm tháng giêng, Tin thắng trận… Câu 5: Các từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, cửa nhà tù (song) Cấu trúc đối làm bật tình cảm mãnh liệt người trăng, bật gắn bó thân thiết mối quan hệ từ lâu trở thành tri kỉ (Bác với trăng) Câu 6: Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) diễn dịch phân tích hai câu cuối “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết người trăng * Hình thức: - Đúng đoạn diễn dịch, độ dài theo yêu cầu - Diễn đạt mạch lạc, tả, ngữ pháp * Nội dung: Tình u thiên nhiên qua mối giao hoà thầm lặng mà tha thiết người trăng (Nghệ thuật đối, nhân hoá) Tham khảo: (1) Hai câu cuối thể mối giao hòa thầm lặng người trăng (2) Trước hết, thấy hai câu thơ đối chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia (3) Phép đối thể hô ứng đồng điệu trạng thái, tâm hồn người trăng (4) Điều kì lạ từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, cửa nhà tù (song) (5) Thế nhưng, người trăng tìm giao hồ với nhau: người "hướng" đến trăng trăng "tòng" theo người (6) Điều làm bật tình cảm mãnh liệt người trăng, bật gắn bó thân thiết mối quan hệ từ lâu trở thành tri kỉ (Bác với trăng) (7) Không vậy, Bác dùng từ "tòng" "đắt": “Tòng” "theo" (giống chữ "tùng" "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử") (8) Vầng trăng mn đời niềm mộng ước thi nhân, trăng đại diện cho đẹp, hoàn mĩ, cao ( 9) Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hám để "khán" thi sĩ hẳn người thơ phải cao, đẹp đẽ đến nhường ( 10) Hai câu thơ không làm bật mối quan hệ tri kỉ người trăng mà khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh CHUYÊN ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG LÀM ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I PHẦN ĐỌC - HIỂU (2,0 điểm): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Hơi ấm ổ rơm Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tơi gió đêm "Nhà mẹ hẹp, cịn mê chỗ ngủ" Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ơm rơm lót ổ tơi nằm Rơm vàng bọc kén bọc tằm, Tôi thao thức hương mật ong ruộng, Trong ấm ngàn chăn đệm Của cọng rơm xơ xác, gầy gị Hạt gạo ni no, Riêng ấm nồng nàn lửa Cái dịu lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người./ (Nguyễn Duy – Cát trắng) Câu (0,5 điểm): Nêu hồn cảnh nhân vật trữ tình văn bản? Câu (2,0 điểm).Vì ấm nhiều chăn đệm, nhân vật trữ tình lại thao thức? Hình ảnh hương mật ong ruộng thể cảm nhận tác giả nằm ấm ổ rơm? Câu (2,0 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ khổ thơ thứ ba? Câu (1,5 điểm): Em có cảm nhận hình ảnh người mẹ thơ? Câu 5: Hãy cho biết từ “ngọt” câu thơ …là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? giải thích nghĩa từ “ngọt” theo nghĩa mà em chọn (Câu HS chọn nghĩa gốc hay nghĩa chuyển cho điểm Nhưng ý sau phải giải thích với nghĩa mà em chọn.) Câu 6: Có thể hỏi từ láy, từ ghép, thể thơ, trường từ vựng….đều Câu 7: Từ thao thức nhân vật trữ tình, em có suy nghĩ cách ứng xử nhận ân tình (Trình bày đoạn văn khoảng 300 chữ) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG I Câu PHẦN ĐỌC HIỂU ĐIỂM 6.0 Hồn cảnh nhân vật trữ tình văn bản: - Đêm khuya, bị lỡ đường, xin ngủ nhờ Gặp bà cụ nghèo sẵn sàng cho ngủ qua đêm 0,25 - Nhân vật trữ tình cảm động trước lòng bà cụ Câu Nhân vật trữ tình thao thức vì: - Xúc động nhận giúp đỡ, đùm bọc bà cụ nghèo; cảm thấy hạnh phúc trở che, yêu thương - Hương mật ong ruộng hương vị dịu ngọt, đằm, thơm mát mà nhân vật trữ tình cảm nhận từ mùi thơm rơm rạ, ruộng đồng; cịn hương vị ngào lịng u thương bình dị, chân thành mà bà mẹ quê dành cho đứa – người lính qua đường Câu Câu 0,25 - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa hạt gạo nuôi (tất no), so sánh ấm nồng nàn lửa Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: ấm nồng nàn, dịu 1,0 1,0 0,75 - Tác dụng: Khẳng định hạt gạo nuôi dưỡng sống người ngày ấm rơm rạ từ lòng người cho người giá trị khác: lòng yêu thương bồi đắp tâm hồn người 0,5 + Biện pháp so sánh, ẩn dụ diễn tả gợi cảm niềm xúc động mãnh liệt người lính nhận tình u thương người mẹ nghèo Ôm rơm vốn thứ phụ phẩm tận dụng thay cho chăn đệm, lại trở thành biểu tượng tình yêu thương giản dị, mộc mạc, chân thành, nồng ấm, thiêng liêng 0,75 HS đưa nhiều cách cảm nhận khác nhau, sở gợi ý sau: - Hình ảnh người mẹ nghèo thơ lên đêm người 0,5 lính lỡ đường xin ngủ nhờ - Mẹ sẵn sàng giúp đỡ người lính lỡ đường ấm áp, ngào tình yêu thương mộc mạc, dân dã mà đầy chu đáo ân tình… - Người mẹ có lịng thật cao cả, sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, dù hồn cảnh khó khăn Mỗi hành động, lời nói mẹ đầy 0,5 tình yêu thương ruột thịt 0,5 II Câu PHẦN TẬP LÀM VĂN 14.0 4.0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận tư tưởng đạo lí: Biết ơn cách ứng xử cần thiết ta nhận ân tình 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Cụ thể: Giải thích: Câu 0,5 - Ân tình người giúp đỡ ta lúc khó khăn, lỡ bước, hoạn nạn; người hỗ trợ, động viên ta vượt qua khó khăn, thử thách - Ứng xử nhận ân tình thể lịng biết ơn; nghĩ đến chuyện đền trả đáp lại Bàn luận - Trong sống hàng ngày, người ln nhận ân tình từ người khác: Khi hoạn nạn, ốm đau, khốn khó có người tay giúp đỡ; thất vọng, buồn đau, thất bại có người động viên, sẻ chia, khích lệ; đơn, nhỡ có người trở che, đùm bọc… Nhiều ân tình nhận lại từ nghĩa cử cao đẹp: sẵn sàng nhường lại phần thần cho người khốn khó hơn; bênh vực bảo vệ ta bị rơi vào yếu… - Nhận ân tình nhận tử tế đời Không phải sẵn lòng cho tử tế, lòng tốt kèm với hi sinh - Biết ơn cách ứng xử cần có trước ân tình, bày tỏ lịng biết ơn trả ơn sở cho tình cảm tốt đẹp khác; thể phẩm chất đạo đức cần có người; giúp người xích lại gần nhau; xã hội nhờ mà thêm tốt đẹp - Vẫn cịn có người lại tỏ thái độ vơ ơn, qn ơn; sẵn sàng quên ân tình mà nhận - Vô ơn trái với lẽ phải, trái với đạo lí cần lên án 2,5 Bài học nhận thức hành động: - Ghi nhớ công ơn, biết ơn người đến với ta lúc ta cần - Đáp lại ân nghĩa, tình thương, hành động thiết thực 0,5 - Sẵn sàng giúp đỡ người khác để lan tỏa ân nghĩa; ứng xử tốt dẹp người người với d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Đề 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 0,25 Em yêu tổ quốc em Em yêu tổ quốc em Có đồng lúa biếc, có miền dừa xanh Có hoa thơm có trái lành Có dịng sơng soi bóng vành trăng yêu Bờ tre cõng tiếng sáo diều Khúc dân ca lại dặt dìu lời ru Bốn mùa bốn câu thơ Ngọt ngào, nồng ấm bờ ca dao Dọc ngang nẻo đường Thấm trang sử Việt, rạng chương anh hùng Bao nhiêu chiến thắng lẫy lừng Làm nên tổ quốc kiêu hùng hôm Câu 1: Đoạn trích viết theo PTBĐ nào? Câu 2: Hình ảnh Tổ quốc tác giả nhắc đến đoạn trích bao gồm gì? Câu 3: Chỉ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ sử dụng đoạn thơ: Bờ tre cõng tiếng sáo diều Khúc dân ca lại dặt dìu lời ru Bốn mùa bốn câu thơ Ngọt ngào, nồng ấm bờ ca dao Câu 4: Theo em, làm nên tổ quốc kiêu hùng hơm Đề 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Có dịng sơng xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng Nơi tuổi thơ em Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào vành nơi Có cánh đồng xanh tươi Có khúc dân ca Ấp yêu đàn cịn trắng Thơm lừng hương cỏ dại Có ngày mưa tháng nắng Có tuổi thơ đẹp Đọng áo mẹ cha Là đất trời quê hương Câu 1: Đoạn trích viết theo PTBĐ nào? Câu 2: Những Nơi tuổi thơ em tác giả nhắc đến? Câu 3: Chỉ phân tích giá trị biểu đạt phép tu từ sử dụng đoạn thơ: Có lời ru tha thiết Ngọt ngào vành nơi Câu 4: Trong đoạn trích em thích hình ảnh thơ nào? Phân tích hay, đẹp hình ảnh thơ đó? ĐỀ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bức tranh Tường nhà thường treo nhiều tranh Đẹp tranh màu xanh Cửa sổ Khói trắng dăng dăng ngang tầm thành phố Dãy núi lam sương, cánh đồng biếc mạ… Và rung rinh vài nhánh cây, chùm Cùng với gọi đời Tất dẵm vĩnh cửu: bầu trời Bức tranh màu xanh thường say ngắm Mỗi tia sáng làm thay đổi màu sắc Mỗi hạt mưa, sương, cánh chim Đã khảm vào từ thủa biết nhìn Và phác tơi bao đường nét bình n Rồi sáng nghe tranh đằm thắm: “ – Anh say đắm đứng ngắm Anh phải nét vẽ đơn sơ” Câu 1: Xác định PTBĐ văn bản? Câu 2: Theo tác giả, tranh tranh đẹp nhất? Bức tranh vẽ lên màu sắc, hình ảnh nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng dòng thơ sau: Mỗi tia sáng làm thay đổi màu sắc Mỗi hạt mưa, sương, cánh chim Đã khảm vào tơi từ thủa biết nhìn Và phác tơi bao đường nét bình n Câu 4: Bức tranh màu xanh nói đến đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 5: Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em quan niệm sống Nguyễn Duy gửi gắm hai dòng thơ cuối? Đáp án Câu 1: PTBĐ: Biểu cảm Câu 2: Theo tác giả, tranh đẹp tranh màu xanh- cửa sổ Bức tranh vẽ màu sắc chủ đạo màu xanh bầu trời lên hình ảnh: khói trắng, núi làm sương, cánh đồng biếc mạ, nhánh cây, chùm quả… Câu 3: Biện pháp tu từ sử dụng: điệp từ, liệt kê Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú, đa dạng sống, niềm u thương, gắn bó, tình cảm nâng niu, trân trọng vẻ đẹp đời bình dị, thân thuộc Câu 4: Bức tranh màu xanh văn gợi suy nghĩ tranh sống người với nét giản dị, gần gũi, bình tươi đẹp - Màu sắc bật tranh màu xanh- màu sống, ước mơ hi vọng Khi dành thời gian ngắm nhìn tranh đó, người thấy thêm trân trọng, yêu thương gắn bó với đời - Trách nhiệm người: Câu 5: - Giải thích: Khi anh đứng ngắm: anh khán giả bên kẻ thụ hưởng sống + Anh nét vẽ, tham gia làm nên vẻ đẹp tranh đời - - -  Hai câu thơ gửi gắm thông điệp tinh thần hịa nhập, cống hiến, đóng góp giá trị thân cho đời Bình luận: + Bức tranh sống phong phú, nhiều dạng vẻ, màu sắc người biết góp vào nét vẽ, dù bé nhỏ, biết tham gia tích cực, cống hiến cho tập thể, đời Khi đó, họ cảm nhận giá trị thân, tự hào, lạc quan sống + Phê phán người biết đứng ngoài, bàng quan với sống, tách khỏi thiên nhiên Bài học liên hệ: + Giữ thái độ sống tích cực- hịa vào thiên nhiên, vào dòng chảy xã hội + Nỗ lực để “nét vẽ” khơng “đơn sơ” mà thật đậm màu, rực rỡ, tận hiến Đề 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tuổi trẻ không khái niệm giai đoạn đời người, mà trạng thái tâm hồn Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền với sức trẻ vẻ tráng kiện bên ngồi, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tưởng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống Tuổi trẻ thể lòng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn Những đức tính thường dễ thấy người năm sáu mươi đa số niên tuổi đơi mươi Khơng già tuổi tác, già để tâm hồn héo hon Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Năm tháng in hằn vết nhăn da thịt, thờ với sống tạo nên bết hằn tâm hồn Lo lắng, sợ hãi, lòng tin vào thân thói xấu hủy hoại Câu 1: Xác định PTBĐ đoạn trích trên? Câu 2: Nêu quan điểm tác giả tuổi trẻ? Câu 3: Em hiểu ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn? Câu 4: Em có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, lịng tin vào thân thói xấu hủy hoại Câu 5: Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em việc chăm sóc sức khỏe tinh thần đời sống cá nhân Đáp án: Câu 3: Thời gian hình thành nên tuổi tác: Theo quy luật sống, với trôi chảy thời gian người lớn lên tuổi tác, già mặt hình thức Thái độ tạo nên tâm hồn: Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên giới tinh thần Cái tạo nên thái độ, tức ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống cá nhân đời  Thái độ sống tiêu cực khiến tâm hồn trở nên già cỗi, tàn lụi  Ngược lại, thái độ sống tích cực làm cho tâm hồn trở nên lành mạnh, khỏe khoắn, tràn đầy lượng Câu 4: - Đây trạng thái tâm lí tiêu cực Mỗi xuất thường xuyên, trở thành thói quen thao túng, nhấn chìm đời sống tâm hồn ta bóng tối, khiến đời sống bên ta u ám, tẻ nhạt, rơi vào bế tắc khơng lối + Lo lắng, sợ hãi khiến ta cảm thấy bất an trước đời, khiến ta sức sống, sức trẻ, niềm tin vào sống + Việc lòng tin vào thân khiến ta khơng tìm điểm tựa tinh thần vững chắc, từ đánh tiềm lực thân Ln trại thái mặc cảm, hoài nghi, hoang mang thân - Tất trạng thái tâm lí khiến ta không nhận thức giá trị thân, ý nghĩa tồn mình, thấy đời trở nên vơ nghĩ, khơng cịn cảm giác hào hứng sống Đó lúc ta chết mặt tinh thần Cuộc đời cịn thú ị đời sống bên bị hủy hoại? - Để tránh cho đời sống tâm hồn không bị hủy hoại cần có ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách lựa chọn lối sống đắn, tích cực Câu 5: - Giải thích: chăm sóc sức khỏe tinh thần: + Là khái niệm dùng để quan tâm, chăm chút đến đời sống tâm hồn bên để ln trạng thái lành mạnh, khỏe khoắn + Một tinh thần khỏe khoắn biểu nhiều khía cạnh: lối sống, lối suy nghĩ tích cực, tự tin, ln lạc quan u đời; ln hướng thiện, có ước mơ đáng, đẹp đẽ  Việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho có ý nghĩa vô quan trọng - Bàn luận: + ... sáng, đằm thẳm” Qua thơ Quê hương em viết đoạn văn 8- 10 câu làm sáng tỏ ý kiến Câu 3: a Hình thức Yêu cầu viết dạng đoạn văn ngắn b Nội dung vấn đề chứng minh Tình yêu quê hương, đất nước sáng... pháp câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá”? Câu 6:Viết đoạn văn ( 12 – 15 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng câu cảm thán Câu 3: - Biện pháp tu từ: so sánh - Tác dụng: + Làm bật... sánh xác, giàu ý nghĩa: "cánh buồm - mảnh hồn làng" làm cho hình ảnh cánh buồm trở lên lớn lao, kì vĩ, thiêng liêng thơ mộng Nhà thơ nhận linh hồn làng chài quê hương hình ảnh cánh buồm - Cánh

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan