1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy thêm văn 8 tuần 22

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 42,08 KB

Nội dung

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Tuần 22 Buổi ÔN TẬP “ÔNG ĐỒ” CÂU NGHI VẤN I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hiểu được tâm sự và ước vọng rất ngông của nhà thơ lãng mạn Tản Đà, thấy được những nét mớ[.]

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Tuần 22 Buổi: ÔN TẬP “ÔNG ĐỒ” CÂU NGHI VẤN I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Hiểu tâm ước vọng ngông nhà thơ lãng mạn Tản Đà, thấy nét mẻ hình thức thơ cũ (thất ngơn bát cú Đường luật) Cảm nhận tình cảnh đáng buồn ơng đồ, đồng thời thấy lịng thương cảm niềm hồi cổ nhà thơ thể qua lối viết bình dị mà gợi cảm Kỹ năng: - Đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngơn bát cú Đường luật thơ năm chữ, Thái độ, phẩm chất: Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ, yêu trân trọng tiếng Việt giá trị văn hóa truyền thống, … Năng lực: Năng lực tự học, lực quan sát, phân tích, lực giải vấn đề, lực hợp tác, sáng tạo, lực cảm thụ,… II Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày hiểu biết Vũ Đình Liên? ? Giá trị nội dung nghệ thuật? ? ý nghĩa văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hình thức tổ chức : cá nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận Mời 2,3 hs đứng lên trả lời Bước 4: Kết luận nhận định Kiến thức cần đạt I Ôn tập kiến thức; Ôn tập văn “Ông đồ” a Tác giả, tác phẩm: - Vũ Đình Liên (1913-1996) nhà thơ lớp phong trào Thơ Thơ ơng mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ - “Ơng đồ” thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên b Giá trị nội dung & NT: - Tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa - Bình dị, đọng, hàm súc Đối lập, tương phản; Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thế câu nghi vấn? - Các chức câu nghi vấn? Lấy ví dụ -Dựa vào từ nghi vấn, nêu hình thức nghi vấn thường gặp Lấy ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hình thức tổ chức : cá nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận Mời 2,3 hs đứng lên trả lời Bước 4: Kết luận nhận định ? Ngồi chức để hỏi câu nghi dùng với chức khác? Lấy ví dụ - HS nêu ví dụ, phân tích chức khác câu nghi vấn II Luyện tập Bài tập Trong thơ, tác giả gọi ông đồ từ ngữ nào? Lí giải có khác biệt đó? hình ảnh thơ nhiều sức gợi, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tình * Ý nghĩa văn bản: Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Ôn tập câu nghi vấn a Khái niệm câu nghi vấn - Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn, có chức dùng để hỏi, viết thường kết thúc dấu hỏi b Các hình thức nghi vấn thường gặp * Câu nghi vấn khơng lựa chọn - Câu có đại từ nghi vấn: ai, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, VD: Vậy bữa sau ăn đâu? - Câu có tình thái từ nghi vấn:à, ư, hả, VD: U bán ư? * Câu nghi có lựa chọn - kiểu câu hỏi người ta hay dùng qht: hay, hay là,; dùng cặp phó từ: có khơng, chưa VD: Sáng người ta đấm u có đau khơng? c Chức khác câu Nghi vấn Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn có chức khẳng định, phủ định, hứa hẹn, đe dọa, bộc lộ cảm xúc Khi sd chức này, câu nghi vấn khơng địi hỏi người khác phải trả lời II Luyện tập Bài tập 1: - Ông đồ già: xuất khổ đầu, gọi theo tuổi tác, thể tơn trọng - Ơng đồ: khổ 3, gọi thầy đồ ngồi viết câu Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - HS thực hiện: Hs tìm nhanh, chia nhóm lí giải khác biệt - Các nhóm thảo luận, báo cáo Bài tập 2: Bài thơ Ông đồ lần sử dụng câu hỏi tu từ? Hãy cho biết giá trị nghệ thuật câu hỏi tu từ đó? đối hè phố, ông đồ cảnh bị lãng quên - Ơng đồ cưa: khổ cuối, thể hình ảnh ông đồ lùi vào khứ thể thương cảm, xót xa Bài tập 2: - Trong đoạn thơ có hai câu hỏi tu từ - Các câu hỏi có tác dụng bộc lộ cảm xúc - Ở câu thứ nhất, thể niềm thương cảm ngậm ngùi trước cảnh ông đồ ế khách, khác hẳn với trước - Ở câu thứ hai, nhà thơ cất lên lời xót xa trước vắng bóng ơng đồ, bang khuâng, nuối tiếc cho lớp nhà nho thất Câu hỏi gieo vào lòng người đọc suy nghĩ âm thầm mà sâu sắc Bài tập 3: Cảm nhận em Bài tập 3: khổ thơ thứ thơ Khổ thơ thứ ba gợi hình ảnh ơng đồ thời kì Ơng đồ chữ nho khơng cịn đc thinh hành, dần rơi vào qn lãng - “Nhưng” : mở bước ngoặt, đối lập xưa - Không gian: “vắng” cảnh vắng, người vắng - Câu hỏi tu từ: khơng có lời đáp -> Cảnh mùa xuân trở nên vắng vẻ, đìu hiu - Nghệ thuật nhân hóa: giấy đỏ buồn, nghiên sầu>nỗi buồn tủi thấm vào vật vô tri, vô giác - Ơng đồ “vẫn” ngồi đấy, “khơng hay” -> bị lãng quên - Lá vàng, mưa bụi: gợi khung cảnh tàn tạ, buồn bã, lạnh lẽo - Sự lùi hẳn ông đồ vào dĩ vãng gợi suy tàn Hán học, nỗi buồn thương, tiếc nuối -> Nhịp thơ trầm , giọng điệu thể nỗi buồn chất chứa; but pháp tả cảnh ngụ tình gợi nỗi buồn tủi, cô đơn, tuyệt vọng ông đồ Bài tập 4: Bài thơ Ông đồ gửi Bài tập 4: Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa gắm nỗi niềm tác giả, em hiểu điều đó? Bài tập 5: Các câu sau có phải câu nghi vấn khơng? Tại sao? “Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con” “Nhớ bổi hổi, bòi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Bài tập Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn, chức câu đoạn ngữ liệu sau: a Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi có hỏi: - Từ vắng bóng ơng đồ, nhà thơ cất tiếng hỏi niềm thương cảm xót xa Đó cịn nỗi xót xa cho nhà nho thất ông- nhừng người tàn tạ trước thauy đổi đời - Thứ hai, Vũ Đình Liên cịn cất lên nỗi nhớ nhung, luyến tiếc trước cảnh cũ người xưa vắng bóng lớp người khơng thể thiếu đời sống xã hội, tiếc cho thú chơi chữ gắn bó, mamng vẻ đẹp văn hóa gắn với giá trị tinh thần truyền thống khơng cịn - Nỗi tiếc nuối tiếc nuối cho Hán học nghìn năm- thành trì văn hóa cũ sụp đổ -> Bài thơ không dừng ý nghĩa nhân đạo mà cịn mang tính nhân văn tinh thần dân tộc đáng trân trọng Bài tập 5: Các câu sau có phải câu nghi vấn khơng? Tại sao? Gợi ý: Các câu cho câu nghi vấn dùng đại tù “ai” khơng phải mục đích để hỏi Trong TH từ “ai” sd với vai trò đại từ phiếm Bài tập Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn, chức câu đoạn ngữ liệu sau: a - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ?” CN: Hỏi => bộc lộ lo lắng ông giáo dành Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ?” (Lão Hạc- Nam Cao) b “Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu? Tại lại không tiễn đến tận xe nhỉ?” c Cơ tơi hỏi ln, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài có dạo trước đâu!” Bài tập 7: Đặt câu với từ nghi vấn sau: a Lần 1: Câu nghi vấn có sử dụng từ sau: ai, nào, so, đâu, à, chưa, hay, b Lần 2: Câu nghi vấn có sử dụng từ sau: gì, bao giờ, bao nhiêu, ạ,chứ, ư, có khơng, Bài tập 8: Em viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu nghi vấn Gạch chân câu nghi vấn cho lão Hạc=> khuyên lão giữ lại phịng thân b Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu? Tại lại khơng tiễn đến tận xe nhỉ?” CN: Tự vấn => biểu cảm băn khoăn, nuối tiếc, mong muốn anh niên tiễn người họa sĩ c - Sao lại khơng vào? CN: hỏi => xốy sâu vào tâm trạng đau khổ, nhớ mong mẹ bé Hồng nhằm thực âm mưu chia rẽ tình cảm mẹ (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) Bài tập 7: Đặt câu với từ nghi vấn sau: - Ai người lấy bút tôi? - Ai nào? - Anh ăn chưa? - Cậu có nhà khơng? Bài tập 8: Em viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu nghi vấn Gạch chân câu nghi vấn Gợi ý Nếu du khách nước ngồi hỏi tơi “tơi có đáng tự hào nhất?” không ngần ngại đáp rằng: “điều tự hào tơi Người Việt Nam” Mang dịng máu anh hùng sục sơi qua thiên sử chói ngời niềm hạnh Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa phúc vô bờ bến cá nhân hay người dân Việt Nam Chúng ta trải qua bốn nghìn năm lịch sử có đau thương huy hồng Nịi giống tiên rồng nhỏ bé sức chiến đấu mưu trí chưa chịu thua dân tộc Bởi mà lực ngoại xâm từ phong kiến phương Bắc đến thực dân, đế quốc phương Tây phải cúi đầu chịu thua Điều làm nên sức mạnh diệu kì dân tộc Việt? Cịn khác khơng phải truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đồn kết tồn dân một, trí thơng minh lòng cảm “chiến binh” thời chiến thời bình Ngày nay, bối cảnh hội nhập mới, chúng ta- ‘chiến binh Việt” phát huy giá trị truyền thống, sáng tạo thân để đưa đất nước vươn xa, “sánh vai với cường quốc năm châu” Bác Hồ kính yêu dạy III Củng cố - Dặn dị - Tiếp tục ơn tập kiến thức - Bài tập nhà Bài tập 1: Viết đoạn văn (10-12 câu) cảm nhận thơ Ơng đồ (Vũ Đình Liên) có sử dụng trợ từ, thán từ câu ghép (Gạch chân trợ từ, thán từ câu ghép đó) Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn ... tuổi tác, thể tơn trọng - Ơng đồ: khổ 3, gọi thầy đồ ngồi viết câu Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - HS thực hiện: Hs tìm nhanh, chia nhóm lí giải... đơn, tuyệt vọng ông đồ Bài tập 4: Bài thơ Ông đồ gửi Bài tập 4: Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa gắm nỗi niềm tác giả, em hiểu điều đó? Bài tập 5:... đưa tơi cụ lấy mà ăn ?” CN: Hỏi => bộc lộ lo lắng ông giáo dành Lê Thị Ngọc Ánh – Giáo án dạy thêm Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:27

w