Giao an day them Van 8 HKII

56 5 0
Giao an day them Van 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 điểm Câu 3: nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu 4 : Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác bó và Ngắm trăng, em thấy hình ảnh BH hiện ra như thế nào GY Hai bài thơ tứ tuyệt Tức cảnh PBvà Ngắm tră[r]

(1)GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN – HỌC KỲ II Ngày soạn 1-3-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Câu nghi vấn -Ôn Nhớ rừng -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn, bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A TV Câu : Câu nghi vấn * Câu nghi vấn là câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, ) có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức chính là dùng để hỏi * Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời Bài tập : Bài : Câu nghi vấn (2) a Hồn đâu bây giờ? -> Dùng để bộc lộ thái độ bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc b Mày định nói cho cha mày nghe à? -> Dùng với hàm ý đe dọa c Có biết không? lính đâu? Sao bay dám nó xồng xộc vào đây vậy? Không còn phép tắc gì à? -> hàm ý đe dọa d Một người hàng ngày lo lắng vì mình… há chẳng phải…của văn chương - > Dùng để khẳng định e Con gái tôi vẽ ư? ->e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên Bài 2: a Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên b Trợ từ than ôi và các câu còn lại là câu nghi vấn ->Tác dụng : Phủ định cảm xúc nuối tiếc cSao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi?->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc,thể phủ định d Ôi thì đâu là bóng bay.->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể phủ định Bài a- Sao cụ lo xa quá thế? b - Tội gì bây nhịn đói mà để tiền để lại? c- Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? -> Nó thể trên văn bản dấu chấm hỏi và các từ nghi vấn ( Sao gì)-> Cả mang ý nghĩa phủ định B VH Nhớ rừng Câu : 1/ Văn “Nhớ rừng”(Thế Lữ) a/ Ý nghĩa văn bản:mượn lời hổ vườn bách thú ,tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ b/ Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn , với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hoá, đối lập ,phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm Câu 2: Chép chính xác câu thơ đầu bài Nhớ rừng Thế Lữ và nêu ý nghĩa văn Học sinh chép đủ chính xác đoạn thơ điểm đó ( đúng câu 0,25 điểm) (3) "Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, Gương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” * Ý nghĩa văn bản: ( điểm) -Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khỏt khao thoỏt khỏi kiếp đời nụ lệ.đó là tâm chungcủa ngời dân VNtrong cảnh nớc lúc đó Câu Một cảm hứng chung bthNhớ rừng và Ông đồ là gì? A.Nhớ tiếc quá khứ B.Thương người và hoài cổ C.Coi thường và khinh bỉ sống tầm thường D.đau xót và bất lực C.TLV §Ò (trang 82 SGK) Hãy viết bài báo tờng để khuyên số bạn lớp cần phải học tập ch¨m chØ h¬n Đất nước cần người tài giỏi để đưa TQ tiến lên đài vinh quang sánh kịp với bè bạn châu Quanh ta có nhiều gương các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu đất nước Muốn học giỏi muốn thành tài thì trước hết phải học chăm Một số bạn còn ham chơi chưa chăm học làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn Nếu bây càng ham chơi bời không chịu học thì sau này càng khó khăn gặp nvụ sống Vậy các bạn nên bớt vui chơi , chịu khó học hành chăm để trở nên người có ích cho sống ,và nhờ đó tìm niềm vui chân chính lâu bền ĐỀ 1b (4) Cho đề bài : « lớp em có nhiều bạn tỏ lơ là không chịu học tập, em hãy viếtmột bài băn nghị luận khuyên các bạn đó hãy chăn vào việc học tập » Hệ thống luận điểm : Ld1 : Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc « sánh vai với các cường quốc năm châu » Ld2 : Quanh ta có nhiều gương học tốt đáp ứng yêu cầu đó đất nước Ld3 : muốn học giỏi (muốn làm điều đó) thì phải chăm học tập và rèn luyện từ còn nhỏ tuổi Ld4 : Nhưng lớp chúng ta còn có số bạn tỏ lơ là việc học tập Ld5 : Nếu bây không chịu khó học tập thì sau này khó có niềm vui sống Sẽ trở thành người thừa , gánh nặng cho xã hội… Ld6 :vì vậy, từ bây chúng ta phải chăm học tập Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn Ngày soạn 8-3-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Câu cầu khiến -Ôn Quê hương -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận viết văn (5) -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV Câu cầu khiến Câu :Câu cầu khiến là gì? Nêu công dụng và cho ví dụ.? - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến (0,5 điểm) Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm - Công dụng: dùng để lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, (0,5 điểm) - VD: Em hãy cố gắng học tốt để cha, mẹ và thầy, cô vui lòng (0,5 điểm) Bài tập :* Câu cầu khiến Bài tập 1: - Thôi đừng …->khuyên bảo, động viên : - Cứ đi…-> Yêu cầu nhắc nhở - Đi thôi con-> Yêu cầu -> Các từ cầu khiến a Thông tin kiện , trả lời câu hỏi b yêu cầu đề nghị lệnh -> Chức năng: Ra lệnh , yêu cầu đề nghị hay khuyên bảo - Dấu câu: Dấu chấm than dấu chấm * Bài tập a Hãy lấy gạo làm bánh mà tế Tiên Vương - Nhờ từ hãy - Vắng CN Lang liêu người đối thoại b Ông giáo hút thuốc - Nhờ từ - chủ ngữ là ông giáo ngôi thứ số ít c Nay chúng ta đừng làm gì nữa…- nhờ từ đừng - chủ ngữ là chúng ta ngôi thứ số nhiều a thêm chủ ngữ : ý nghĩa không thay đổi tính chất nhệ nhàng b Bớt CN ý nghĩa không đổi yêu cầu mang tính chất ralệnh kém lịch c Thay đổi CN : (Các anh) ý nghĩa bị thay đổi chúng ta bao gồm người nói và người nghe, các anh có người nghe *Bài tập 3: a Thôi….đi ->Từ cầu khiến: - Vắng CN b Các em đừng khóc -> Từ cầu khiến - CN ngôi thứ số nhiều c Đưa tay cho tôi mau! cầm lấy tay tôi này ! -> Ngữ điệu cầu khiến: Vắng CN Tình cấp bách đòi hỏi nhanh ngắn gọn - Vắng CN (6) *Bài tập 4: a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột b.Thầy em hãy cố ngồi dậy -Giống:Câu cầu khiến có từ cầu khiến Hãy -Khác: a.Vắng Cn có từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến mang tính chất lệnh b có CN ý nghĩa động viên khích lệ b có CN ý nghĩa động viên khích lệ B.VH Quê hương Câu Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… ” ( Quê Hương – Tế Hanh) a Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng bài văn cảm thụ ngắn b.Yêu cầu nội dung: HS trình bày các ý sau: - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ - Hình ảnh thuyền và cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo - So sánh thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí dũng mãnh thuyền đè sóng khơi - Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin - Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị - Đó là tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh Câu Viết đoạn văn ngắn (10 -12 dòng) trình bày cảm nhận em tình yêu quê hương bài“ Quê hương ” nhà thơ Tế Hanh? *Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5 điểm) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: + Bài thơ là lời bày tỏ tình yêu quê hương đằm thắm, sáng, tha thiết nhà thơ quê hương làng biển : (1 điểm) - Thể qua nỗi nhớ quê hương từ: (7) + Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng làng chài (1 điểm) + Bức tranh lao động đầy phấn khởi và dạt dào sức sống (1 điểm) + Những hình ảnh gần giũ, đời thường : Biển xanh, cá bạc, mùi vị mặn nồng nước biển ( 1,5 điểm) bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao ( 1điểm) C TLV : Đề (trang 85 sgk), Dựa vào các văn Chiếu dời đô vận mệnh đất nước (100 bài văn ứng dụng trang 189) trang 52 và trang 109(162 BVCL 8) Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', hãy chứng minh rằng: người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân - Cách làm: phân tích các luận điểm để làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo * Dàn ý a) Mở bài: Nguyễn Trãi đã viết: ''Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời nào có'' Trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta đã có bao vị anh hùng, vị vua anh minh và có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta không thể không nhắc tới vị Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, họ là vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân (hoặc mở bài phương pháp đặt câu hỏi) b) Thân bài: - Tại họ lưu danh thiên cổ ? Phải họ là ngời xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay còn vì lí gì khiến họ thu phục nhân tâm đến ? Hai tác phẩm nhân dân ta biết đến người viết đã xuất phát từ lòng yêu thương người - ''Chiếu dời đô'': Lí Công Uẩn biên soạn để thể tư tưởng muốn rời kinh đô (8) + Việc dời đô là vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; muốn sống yên thân thì vua không làm Nhưng kinh đô nơi trung tâm trời đất, mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân hưởng thái bình  vua đã không quản ngại viết ''Thiên đô chiếu'' + Ông đã đa các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng người: nhà Thương, nhà Chu; triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không lâu bền Bằng nhãn quan tinh tường, Lí Công Uẩn đã định chọn Đại La làm kinh đô để dân sống yên ổn, thái bình  thương dân, lo cho dân, văn là bài ca yêu nước Lí Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng + Lời lẽ kết hợp hài hoà lí và tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình đuược thể việc không tự định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm đau xót việc đó'', ''Trẫm muốn dựa nghĩ nào ?''  Lí Công Uẩn thấu tình, đạt lí, yêu dân - Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn: + Là văn có lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn giàu cảm xúc và sức thuyết phục + Văn thể lòng căm thù giặc cùng, khơi dậy đồng lòng, tâm bảo vệ Tổ Quốc nhân dân ta  Trần Quốc Tuấn yêu dân, thương dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bước trước kẻ thù + Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn đã kể tội giặc để khích lệ lòng căm thù giặc + P2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu kỉ cương nghiêm khắc + Kết hợp chặt chẽ lí và tình: lòng vị chủ soái căm thù giặc, chăm lo sở vật chất và tinh thần cho binh sĩ, vẽ viễn cảnh nước nhà tan và ca khúc khải hoàn chiến thắng  minh chứng cho lòng yêu thương binh sĩ * triều đại, trái tim lúc nào hướng tương lai tốt đẹp nhân dân, thâm tâm họ lúc nào nghĩ đến việc làm cho dân giàu nước mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền muôn dân đặt lên hàng đầu c) Kết bài: - Tuy tác phẩm viết thời đại khác có điểm tương đồng; chăm lo đó chính là yếu tố quan trọng để tác phẩm sống mãi với thời gian ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tướng sĩ'' là minh chứng cho lòng cao (9) cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn _ Ngày soạn 15-3-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Câu cảm thán -Ôn Khi tu hú -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn trọng viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A TV :Câu cảm thán * Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói người viết, xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Bài tập:* Câu cảm thán (10) -.Hỡi lão Hạc! - Than ôi! - Anh đến muộn quá - Trời ơi! anh đến muộn quá - Buổi chiều thơ mộng – Buổi chiều thơ mộng biết bao.! B VH Khi tu hú Câu Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày cảm nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ cộng sản bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu *Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày -Nội dung: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ các ý sau: + Hình ảnh nhà thơ – người tù cộng sản cảnh giam cầm lên đẹp qua bài thơ ( điểm ) + Yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết ( điểm ) + Tâm hồn nhạy cảm ( điểm ) + Khao khát tự do, khao khát trở với sống hoạt động cách mạng ( điểm ) Câu Đoạn kết thúc bài thơ có câu: “ Ta nghe hè dậy bên lòng a Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ trên ? b Đoạn thơ vừa chép trích văn nào? Tác giả là ? c Các câu thơ trên nói tới tâm trạng gì người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nhà lao? HD a Chép chính xác câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ ( 0,75 điểm) “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Ngột làm sa , chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu ! ” b Khi tu hú – Tố Hữu ( điểm) c Tâm trạng uất ức, bực bội vì tự do, muốn phá tan xiềng xích ( 0,25 điểm) (11) - Niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đầy hướng tới đời tự ( điểm) C©u Tại nhà thơ TH đặt nhan đề cho bài thơ mình là tu hú mà không đặt là : A.Tiếng chim tu hú B.Hè dậy tù C.Tâm tư tù D.Khát khao tự A.không rõ cái khoảnh khắc ,thời điểm B.gây cảm giác chung chung C.Trùng với nhan đề đầu tiên phần xiềng xíchcủa tập thơ Từ D.Cũng gây cảm giác chung chung Sáu câu đầu :tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ lòng nhà thơ câu tiếp :tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự cháy bỏng lòng người tù Cả hai đoạn khởi động từ âm tiếng chim tu hú Vậy nhan đề tu hú là vế đầu (trạng ngữ )của các vế chính làm thành câu thơ ,bài thơ đó là nhan đề thích hợp C TLV Đề (đê trang 85 sgk) Tõ bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc .häc vµ hµnh (100 bµi v¨n øng dông trang 190) * Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn lời La Sơn Phu Tử " theo điều học mà lµm " * Th©n bµi: - Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức đợc tích luỹ sách vở, trau dồi kiÕn thøc, më mang trÝ tuÖ ) - Gi¶i thÝch "hµnh" lµ g×?( thùc hµnh c¸c øng dông kiÕn thøc lÝ thuyÕt vµo thùc tiễn đời sống ) - Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đôi với nh hai mặt vấn đề - Ph¶i häc vµ hµnh nh thÕ nµo cho hîp lÝ : Häc : thêng xuyªn häc " häc, häc, häc n÷a, häc m·i " - Lª Nin, häc ë mäi n¬i, lúc, học từ cấp thấp đến cao, nắm đợc nội dung cốt lõi vấn đề Nguyễn Thiếp (12) Hành: ứng dụng điều đã học vào thực tế, có nh thì đánh giá đúng đợc thực chất việc học( lấy ví dụ minh hoạ tác hại việc "học" mà kh«ng "hµnh" ) - Liªn hÖ víi b¶n th©n häc sinh vÒ mèi quan hÖ gi÷a "häc" vµ "hµnh" * Kết bài: Nêu suy nghĩ mình vấn đề và khẳng định tầm quan trọng vấn đề Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt lãnh đạo trường Kí kiểm tra tổ trưởng CM _ Ngày soạn 22-3-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Câu trần thuật -Ôn Tức cảnh Pác bó -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV.Câu trần thuật * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả, (13) - Ngoài chức trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( vốn là chức chính kiểu câu khác) * Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp B VH Tức cảnh Pác Bó Câu a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung bài thơ? b Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy kể tên số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ II ? a Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh (1điểm)( Mỗi câu đúng 0,25 điểm): ‘ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.” * Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ: (1điểm) - Nội dung:(1 điểm) + Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó với nhiều gian khổ thiếu thốn + Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển + Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự b Bài thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( 0,5điểm) Một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học chương trình Ngữ văn kỳ 2: Ngắm trăng, Đi đường Hồ Chí Minh ( 0,5điểm) Câu Cho hai câu thơ sau : "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” Hai câu thơ trên trích văn nào? Tác giả là ? Nêu ý nghĩa hai câu thơ ? Học sinh cần làm rõ các nội dung sau: (14) Hai câu thơ "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” trích bài thơ: Tức cảnh Pác Pó Hồ Chí Minh ( điểm) *Ý nghĩa hai câu thơ: - Qua hình ảnh đối lập bàn đá chông chênh/ nghiệp dịch sử Đảng, hình tượng người chiến sĩ khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, trên bàn đá chông chênh đó Bác Hồ ngồi dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử Việt Nam ( điểm) - Cuộc sống gian khổ Bác thấy sống cách mạng thật là đẹp, thật là sang Chữ sang kết thúc bài thơ đã tỏa sáng tinh thần toàn bài thơ ( điểm) Câu 3: nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu : Qua hai bài thơ Tức cảnh Pác bó và Ngắm trăng, em thấy hình ảnh BH nào GY Hai bài thơ tứ tuyệt Tức cảnh PBvà Ngắm trăngđược BH sáng tác hoàn cảnh khác làm rõ hình ảnh Bác –nhân vật trữ tình –với phẩm chất cao đẹp bật -Yêu thiên nhiên say đắm, chứng tỏ tâm hồn nghệ sĩ :bác cảm thấy thật thoải mái ,vui thích sống hoà hợp với thiên nhiên( TCPB);Người xốn xang rạo rực đêm trăng đẹp ,dù tù ngục mở hồn giao hoà với vầng trăng sáng ngoài trời (NT) -Tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường, vượt lên gian khổ vật chất ,luôn ung dung tự chủ :sống gian khổ hang sâu cảm thấy sang ,bị giảm nhà tùvẫn say sưa ngăm trăng Đó không là vui với cảnh nghèo nhà nho xưa mà trước hết ,đó là niềm vui cách mạng Bác coi việc làm cách mạng để cứu nước cứu dân là lẽ sống nên đời cách mạng dù gian khổ mấycũng vui ,vẫn sang BH trước hết là chiến sĩ cách mạng vĩ đại Tuy là hai bài thơ nhỏ TCPB và NTđã cho thấy rõ nét hình ảnh BH với tâm hồn thật cao đẹp ,vừa là chiến sĩ vừa nghệ sĩ C TLV Đề (đê trang 85 sgk) Câu nói M go-rơ -ki “Hãy yêu sách (100 bài văn trang 191) (15) MB Vài nét tác giả M Gorki: bút danh nhà văn Pê Skhốp M Gorki tiếng Nga có nghả là “cay đắng” – ông có đời cay đắng, tuổi thơ mồ côi, khao khát học tập không có điều kiện Ong phải vừa bới rác vừa tự học “trưòng đời” Câu nói ông thể yêu quý đến kính trọng sách TB Một vài câu nói khác ông (làm rõ thêm luận đề) Vd: “mỗi sách là nấc thang mà sau tôi đọc tôi bước tới gần Người hơn”… Sách là gì? ( là nơi tập hợp ánh sáng nhân loại và nó soi sáng cho nhân loại) Ngày xưa, để truyền lại tri thức cho đời sau, hệ tổ tiên đã cố công tìm cách ghi lại khám phá mình (các loại sách sách “mộc bản”, thạch bản”, “giáp cốt”…) Ngày nay, khoa học phát triển không thể thiếu sách (sách điện tử…) Vì chúng ta phải yêu sách? Chúng ta yêu sách vì nó là tri thức, yêu sách là yêu tri thức, có yêu tri thức có tri thức, có tri thức thì có` thể tồn Nhất là xã hội ngày Thật đau xót vì ngày nay, số người đã quên thói quen đọc sách, họ không có cho mình sách hay, không có lấy thời gian để đọc sách… KB Chúng ta phải yêu sách, phải đọc sách, sách là tri thức, tri thức là sống Cuộc sống cần tri thức… ĐỀ Lợi ích việc đọc sách Đề 10d Y kiến em câu nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” MB: (1,5 đ) Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn câu nói trên (hoặc câu nói có nghĩa tương đương) Khẳng định vấn đề: dây là câu nói nhằm đề cao vai trò sách người TB: (7đ) Sách là nơi tập trung, ghi lại tri thức loài người Sách thắp lên ánh sáng nhân loại và nó soi sáng cho nhân loại Người xưa đã có cách ghi lại kinh nghiệm khác để truyền lại cho đời sau giáp cốt, thạch bản,… ngày nay, khoa học phát triển, sách không thể thiếu trưởng thành người (16) Sách thắp ánh sáng tri thức Tri thức loài người không thể Vì ánh sáng đó không tắt (phân tích biện pháp ẩn dụ) Liên hệ thêm: ngày nay, số người không đọc sách (thật buồn), số khác không quý sách ( miêu tả)… Nói tóm lại: sách là tri thức, có tri thức là đường sống KB: (1,5đ) Liên hệ thân: là học sinh, mình đã đọc sách nào? Đưa lời khuyên cho người: nên đọc sách Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn Ngày soạn 29-3-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Câu phủ định -Ôn Tức cảnh Pác bó, Ngắm trăng -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn trọng viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp : (17) 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A TV.Câu phủ định * Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu *Câu phủ định dùng để : - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định.(Câu phủ định bác bỏ) Là câu có từ ngữ phủ định như: ( Không , chẳng , chả ) Dùng để xác nhận , thông báo không có vật , việc , tính chất , quan hệ nào đó Hoặc phản bác ý kiến , nhận định Bài tập :* Đặt câu : - Không phải nó chần chẫn cái đòn càn … - đâu có! - Nam không Huế B.VH Ngắm trăng Câu 1: Chỉ và phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên : (0,5 điểm) - Phộp tu từ nhõn húa: ô Trăng nhũm”, điệp từ “ ngắm”,phép đối Giá trị các biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có t©m tr¹ng và ánh mắt người Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu ( 0,75 điểm) - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người Đó là tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp đời ( 0,75 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 dòng ) nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh *Yêu cầu: (18) - Hình thức đoạn văn rõ ràng, lời văn sáng, ràng mạch, trình bày - Nội dung: HS viết đoạn văn nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ cần đảm bảo các ý sau: + Hình ảnh Bác Hồ lên qua bài thơ “ Ngắm Trăng ” thật là đẹp (1,5 điểm ) + Bác là người chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghệ sĩ (1,5 điểm ) + Là người có ý chí cách mạng mạnh mẽ, phong thái ung dung, vượt lên hà khắc, tàn bạo chốn ngục tù đế quốc (1 điểm ) + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn cmột nhà thơ luôn hướng cái đẹp Câu : Câu thơ cuối bài TCPB : “ Cuộc đời CM thật là sang” mang ý nghĩa gì? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ mà thật là sang? Câu thơ kết thúc thật bất ngờ và tất tinh thần Bác tích tụ vào chữ “sang” cuối bài thơ Chúng ta đã biết Bác xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học, chịu ít nhiều ảnh hưởng giáo dục chữ Nho Vì phần nào chữ “sang” hiểu là tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hoá sang” người xưa, là cái sang người tự chủ, vượt lên trên gian khổ, sống thoải mái ung dung Phải có niềm tin vững không thể lay chyển => Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung ,tự Câu : Qua bài thơ “Tức cảnh Pác bó” và “Ngắm trăng” em thấy hình ảnh Bác Hồ nào? - Với cương vị là người lãnh đạo phong trào cách mạng bề bộn việc Bác trãi lòng mình với thiên nhiên +Bác có thú vui lâm truyền gắn bó hòa nhịp vào thiên nhiên +Qua thiên nhiên, Bác tìm niềm vui nghị lực cách mạng +Hình ảnh người cha vĩ đại dân tộc vượt qua vất vả gian lao, ý chí và tinh thần người không có gì khuất phục +Tâm hồn vĩ đại mênh mông người dành cho nhân dân, cho muôn vật C.TLV §Ò 5( SGK trang 108) Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh a) Mở bài: (19) Nh÷ng chuyÕn tham quan, du lÞch mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho ngêi tham gia b) Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể - Về thể chất: chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta thêm khỏe mạnh, c¬ thÓ bÒn bØ, dÎo dai h¬n -VÒ tinh thÇn: + Tìm thêm thật nhiều niềm vui tho¶i m¸i, th gi·n víi nhiÒu niÒm vui cho thân + thêm yêu quờ hương đất nớc, ngời , thiên nhiên - Về kiến thức: + Hiểu cụ thể, sõu điều đó học Cụ thể, sinh động, sâu sắc lý thuyết đã học vì đợc mắt thấy tai nghe + Đưa lại nhiều bài học học đợc nhiều bài học không có sách c) Kết bài: Khẳng định tham quan du lÞch rÊt bæ Ých nªn mäi ngêi cÇn tham gia Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn Ngày soạn 6-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Hành động nói -Ôn Đi đường, Ngắm trăng -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn trọng viết văn -Tích cực ôn tập (20) II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV :Hành động nói * Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là : - Hành động hỏi ( Bạn làm gì ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa ) - Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé ) - Hành động hứa hẹn ( Tôi xin hứa không học muộn ) - Hành động bộc lộ cảm xúc ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này ) * Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) B VĂN HỌC : Đi đường Câu1 Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em nội dung bài thơ“ Đi đường ” Hồ Chí Minh Yêu cầu: -Hình thức đoạn văn phải rõ ràng, lời văn sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày (0,5đ) -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: +Bài thơ thể hình ảnh thực đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù, người tù phải vượt qua chập chùng đường núi (1,5đ) (21) +Ca ngợi tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường: ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh (1đ) + Thể ý nghĩa triết lý khái quát: Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai, chắn có kết tốt đẹp; người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường (2đ) Câu 2/ Ý nghĩa văn “Đi đường”: - Đi đường viết việc đường gian lao ,từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời ,đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang C.TLV §Ò 12 Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh ,không phù hợp với lứa tuổi học sinh ,với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn (Đề cuối năm 2004-2005) A Mở bài: ( điểm) Dẫn dắt : tượng chạy đua theo mốt học sinh ( 0,5 điểm) Nêu vấn đề: Lầm tưởng đó là hợp thời tốn tiền của, thời gian vô ích, làm phai nhạt truyền thống văn hóa dân tộc Vậy chạy theo mốt đúng hay không ? ( 0,5điểm) B.Thân bài: ( điểm) HS cần trình bày các ý sau: Nếu bạn trút bỏ áo sơ mi trắng, quần xanh/ đen để mặc vào mình quần áo không hợp với người Việt Nam Hôm là mốt quần bò tua gấu, ngày mai là áo ngắn cũn cỡn, giày cao gót, áo chun thì người nghĩ gì bạn ( điểm) Có bạn trước đây ăn mặc giản dị sau thời gian cách ăn mặc thay đổi, cho cách ăn mặc này là” sành điệu” ( điểm) Dù vậy, còn có bạn mặc quần áo mà số các bạn khác cho là lỗi thời, lạc hậu bạn đó nhiều người tôn trọng quý mến vì quần áo bạn mặc hợp tuổi trẻ, đẹp, hấp dẫn Vì ta có thể khẳng định rằng: đẹp không phải vào mốt ( điểm ) (22) Hiện nay, nước ta có nhiều khách du lịch đến, họ thấy trên hè phố toàn niên, học sinh với quần áo “sành điệu” liệu họ nghĩ gì cách ăn mặc niên Việt Nam ( điểm) C.Kết bài:( điểm) -Khái quát lại nội dung vấn đề cách ăn mặc không lành mạnh số bạn HS ( 0,5 điểm) -Đưa lời khuyên bổ ích và liên hệ thân ( 0,5 điểm) Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn _ Ngày soạn 13-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Hội thoại -Ôn Chiếu dời đô -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV : Hội thoại Câu (23) *Vai hội thoại là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) * Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời * Để giữ lịch cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời tranh vào lời người khác * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ Câu Em hãy cho biết nào là vai xã hội hội thoại? Vai xã hội có quan hệ nào? - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại (0,5 điểm) - Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội ) ( 0,25 điểm ) + Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ) ( 0,25 điểm ) B.VH Chiếu dời đô Cõu 1: (Đề BS 7) Qua bài Chiếu dời đô em hãy làm sáng tỏ vai trò LCU việc dời đô? *.Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò LCU việc dời đô - Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt LCU * Dàn ý a Mở bài - LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, quê Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập vương triều Lí Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh nhà vua dời đô từ Hoa Lư Thành Đại La b Thân bài (24) - Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô các triều đại xưa TQ: Nhà Thương : lần dời đô, Nhà Chu : lần dời đô.Theo LCU việc dời đô trung tâm các triều đại TQ phù hợp với qui luật khách quan trên vâng lệnh trời, theo ý dân, nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau cho nên kết vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng Việc dời đô các triều đại này chứng tỏ dời đô là việc làm thường xuyên các triều đại.Trong lịch sử có chuyện dời đô và đã đem lại điều tốt đẹp Vậy việc dời đô LTT không có gì là khác thường - LTT phê phán việc không dời đô triều Đinh và Lê đóng yên đô thành vùng núi Hoa Lư, không theo mệnh trời, không học người xưa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Soi sử sách vào tình hình thực tế thì thực triều đó và lực chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước phải dựa vào núi rừng hiểm trở Thời Lí, đà phát triển lên đất nước, việc đóng đô Hoa Lư không còn phù hợp - Bên cạnh lí là tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường - Theo LCU thành Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đô đất nước: + Về vị địa lí : nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng, lại có núi có sông, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng tránh nạn lụt lội , chật chội… + Về vị chính trị: là đầu mối giao lưu,''chốn tụ hội phương'' là mảnh đất hưng thịnh''muôn vật mực phong phú tốt tươi'' * Như tất các mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nước  nước ta trên đà lớn mạnh, thể ý chí tự cường dân tộc Lý Công Uẩn dời đô là vì lợi ích trăm dân điều đó cho ta thấy ông là vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trông rộng - Hai câu cuối tác giả không mệnh lệnh mà lại câu hỏi mang tính chất trao đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm vua và dân, thuyết phục lí và tình mà thể định  đó là nguyện vọng vua và dân * Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy đúng đắn việc dời đô đã chứng minh nào lich sử nước ta Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng thử thách lịch sử luôn là trái tim Tổ Quốc (25) c Kết bài - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà phát triển Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, và lực sánh ngang phương Bắc, thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hoà lí và tình Câu Viết đoạn văn ngắn chứng minh Chiếu dời dô có sức thuyết phục lớn có kết hợp giũa lí lẽ và tình cảm Viết đoạn văn ( học sinh tự trình bày) phải đầy đủ các ý sau : Đoạn mở đầu tác giả viện dẫn sử sách nói việc dời độ hai nhà Thương – Chu làm tiền đề , làm chỗ dựa phần sau - Dời đô là tuân theo mệnh trời thuận theo ý dân nên đem lại kết tốt đẹp Hai nhà Đinh – Lê không dời đô nên mang lại hậu - Lý công Uẩn viện dẫn sử sách làm sở để khẳng định việc dời đô mình không có gì khác thường trái qui luật - Lý công Uẩn đã nêu lên các lợi thành Đại La để khẳng định Đại la là nơi tốt để chọn làm kinh đô - Việc dời đô thành Đại La là việc cần thiết nên làm - Ngoài” lý “ bài chiếu còn thể cái tình bài văn bày tỏ lòng“ Trẩm đau xót việc đó , không thể không dời đổi “ Lời văn cất lên từ trái tim, từ lòng người lãnh đạo tha thiết yêu dân đã có tác động lớn tới người đọc - Ý nguyện dời dô Lý Công Uẩn chính là khát vọng nhân dân đất nước độc lập thống mãi mãi bền vững Kết thúc bài chiếu lời có tính chất đối thoại tâm tình “ Trẩm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào ? “ Những lời đối thoại tâm tình tạo đồng cảm bậc quân vương và muôn dân trăm họ tạo đồng thuận thần dân với mệnh lệnh vua - Chiếu dời đô có sức thuyết phục người đọc vừa lí lẽ hợp lí chặt chẽ , vừa tình cảm thiết tha chân thành Câu (26) a/ Thế nào là thể chiếu? - Chiếu: là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu dời đô viết chữ Hán , đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại : thành Đại La (hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam b/ Chiếu dời đô với lập luận và dẫn chứng cụ thể nhà vua muốn khẳng định điều gì? - Chiếu dời đô thể tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập ,thống dân tộc có truyền thống có ý thức tự cường c/ Ý nghĩa văn bản:Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long và nhận thức vị ,sự phát triển đất nước Lí Công Uẩn 3.TLV ĐỀ đề trang 128 sgk Tuổi trẻ và tương lai đất nước (non sông Việt Nam Dàn ý Mở bài:- Nói lên tầm quan trọng đất nước công CNH và HĐH Đặc biệt là hệ trẻ - Dẫn câu nói Bác Hồ nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Thân bài: - Vai trò đất nước trên trường quốc tế - Tầm quan trọng học tập hệ trẻ: + Xác định mục đích học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định động học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định thái độ học tập ( Lí lẽ - dẫn chứng) - Trách nhiệm người đất nước - Khẳng định vị đất nước trên trường quốc tế và đặc biệt là khu vực Đông Nam á Kết bài: - Khẳng định lại lời dạy Bác - Liên hệ thực tế ngày - Nhiệm vụ thân học trường (27) Đề bài Văn Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ vai trò người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn vận mệnh đất nước Dàn ý: a Mở bài: - Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ là văn còn lưu lại mãi mãi quốc và xây dựng quốc gia hưng thịnh vững bền Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn (28) Ngày soạn 20-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Lựa chọn trất tự từ câu -Ôn Hịch tướng sĩ -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn trọng viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV: Lựa chọn trật tự từ câu a.Lựa chọn trật tự từ câu * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự , cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói b.Thay đổi trật tự từ các câu sau: a Vài chú tiều, lom khom núi (29) b Mấy nhà chợ, lác đác bên sông Gîi ý: a Lom khom núi, tiều vài chú b Lác đác bên sông, chợ nhà B VH Hịch tướng sĩ Câu 1« Chứng minh tinh thần yêu nước Trần quốc Tuấn qua văn Hịch tướng sĩ Mở bài : Giới thiệu vài nét tác giả Trần Quốc Tuấn Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh đời tác phẩm « hịch tướng sĩ » và thể hịch Khẳng định tinh thần yêu nước tác giả thể mãnh liệt tác phẩm này Thân bài : Chứng minh tinh thần yêu nước TQT các luận điểm sau : - TQT là vị tướng hết lòng vì dân vì nước : ông lo cho vận mệnh đất nước : Dẫn chứng : « …nữa đêm vỗ gối….vui lòng » - Thấy nỗi nhục nước : Căm tức vì giặc ngang ngược, uất ức vì chúng đòi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân … - Khát khao đánh đuổi quân thù cách mạnh mẽ : Tập hợp binh thư soạn « binh thư yếu lược » cho các tướng sĩ luyện tập Yêu cầu các tưóng sĩ cùng luyện tập và cảnh giác… - Phân tích thêm giọng văn : lúc thì sục sôi, lúc thì đau xót, lúc thì hê, lúc thì châm biếm để khích lệ tinh thần các tướng sĩ và tỏ rõ lòng mình Kết bài : khẳng định lại truyền thống đấu tranh quân dân nhà Trần Hào khí đông a mạnh ngút trời thời kì lịch sử đó đã thực lưu danh sử sách tới ngày còn sáng chói…trong đó có đóng góp lớn TQT Câu Cho đoạn văn: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa , ta vui lòng” a Đoạn trích trên nằm tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả? b Đoạn trích trên có nội dung ý nghĩa nào? (30) HD a Đoạn trích nằm tác phẩm “Hịch tướng sĩ” (0,5điểm) Tác giả Trần Quốc Tuấn (0,25điểm ) b Đau xót đến quặn lòng trước cảnh nước nhà bị xâm lăng.( 0,5 điểm) Tình yêu đất nước sâu sắc, căm thù giặc đến đỉnh (0,5 điểm) Cổ vũ khích lệ tinh thần chiến đấu cho quân sĩ ( 0,25 điểm) C©u Giải thích cụm từ Hào khí Đông A.Hào khí thể nào bài Hịch tướng sĩ? -Khí hào hùng đời Trần ,thể lòng căm thù giặc sôi trào biến thành tâm chiến đấu và chiến thắng giặc Mông Nguyên xâm lược để giữ non sông nghìn thuở HĐVTQTmuốn truyền lan tới các tướng sĩ nước C TLV Đề (đề trang 128 sgkVăn học và tình thương ) * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: Văn học và tình thương - Cách làm: phân tích các luận điểm để nêu mqh văn học và tình thương * Dàn ý Mở bài Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, đạo lí cao đẹp Bởi vì chúng ta là Rồng cháu Tiên, sinh từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách phát huy qua nhiều hệ Những tình cảm cao quí kết tinh, hội tụ và phản ánh qua tác phẩm văn học dân tộc Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bài chứng minh đây Thân bài Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương người và người không sai Trước hết Văn học ta đề cập đến tình cảm gia đình, gia đình là nơi người sinh và lớn lên, là nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng lòng nhân ái Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí Hình ảnh cậu bé Hồng tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì (31) chia cắt được” Cậu bé Hồng phải sống cảnh mồ côi, chịu hành hạ bà cô, cha mất, mẹ phải tha hương cầu thực, mà cậu không oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ Câu chuyện đã làm rung động trái tim độc giả Không phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng Tiểu thuyết “Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét cho điều này Nhân vật chị Dậu tác giả khắc họa thành người phụ nữ điển hình năm 30-40 Chị là người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù hoán cảnh khó khăn, nguy khốn nào Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, việc mà đàn ông làng chưa dám làm Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao: "Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn" Và hẳn, người nào đã và học cấp II biết đến truyện “cuộc chia tay búp bê” Thật cảm động chứng kiến cảnh anh em Thành và Thủy chia tay đầy nước mắt Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta tình cảm gắn bó anh em với gia đình: A " nh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần" Từ tình yêu thương gia đình, mở rộng ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như: B " ầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn" Hoặc câu: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng" Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ từ “đồng bào” Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh trăm trứng và nở trăm con, 50 người xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi Trước đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở cháu phải biết thương yêu, tương trợ Mỗi miền nào (32) trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì nơi khác hướng nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Ngoài đời sống là thế, còn câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn là câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm suy nghĩ, tình cảm, thể ước mơ, niềm tin công lí Và là tư tưởng nhân đạo dân tộc ta, lột tả cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình Không thế, 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh Chẳng thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước rút nước Điều này làm ta nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả: "Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo" Rồi câu chuyện “sọ dừa” không kém phần í nghĩa Tình thương người thể qua tình cảm cô gái út sọ dừa Cô út đưa cơm, chăm sóc sọ dừa cách tận tình mà không quan tâm đến hình dáng xấu xí chàng Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá người qua vẻ bề ngoài vì: “tốt gỗ tốt nước sơn” Con người thực người chính là tâm hồn, lòng họ Bên cạnh việc ca ngợi người “thương người thể thương thân”, văn học phê phán kẻ ích kỉ, vô lương tâm Đáng ghê sợ là người cạn tình máu mủ Điển hình là nhân vật bà cô truyện “những ngày thơ ấu”, người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà nham hiểm giết người không dao” Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột mình, lẽ bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại mát mà bé phải hứng chịu Hay tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy tàn ác, bất nhân tên cai lệ và người nhà lí trưởng Chúng thẳng tay đánh đập người thiếu sưu, đến người phụ nữ chân yếu tay mềm chị Dậu mà chúng không tha Thật là bọn hết tính người Còn cấp bậc quan trên thì sao? Ông (33) quan truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm Trước tình hình đó, ngoại trừ tên lòng lang sói tên quan hộ đê thì có mà không thương xót đồng bào huyết mạch Ngay có người vào báo đê vỡ mà còn không quan tâm, bảo lính đuổi ngoài Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, quan lớn ù ván bài to thì làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng người dân Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy! Kết bài Qua tác phẩm văn học trên, chúng ta có thể thấy rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái, ca ngợi người “thương người thể thương thân”, và lên án kịch liệt kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm Đây là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành truyền thống cao đẹp, quý báu dân tộc ta Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ công việc học tâp để cùng tiến bước sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: "Còn gì đẹp trên đời Người yêu người sống để yêu nhau" Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn _ (34) Ngày soạn 27-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Chữa lỗi lô gic -Ôn Nước Đại Việt ta -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A.TV Lỗi logic B VH Nước Đại Việt ta Đề Nước Đại Việt ta"là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc " - Hãy GT tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên PHÂN TÍCH ĐỀ: Thể loại: NL tổng hợp: + Thuyết minh + Chứng minh Nội dung: + Tác giả, tác phẩm + Lòng tự hào dân tộc PVDC: - Đoạn trích (NĐVta) DÀN Ý + BIỂU ĐIỂM Mở bài 1đ - Giới thiệu khái quát BNĐC, tác giả Nguyễn Trãi và nội dung đoạn trích (NĐVta) (35) Thân bài 7đ a) GT tác giả, tác phẩm 2đ - Thân thế, đời, nghiệp b) Tác phẩm - BNĐC: Hoàn cảnh sáng tác - Đoạn trích (NĐVta) và ND đoạn trích c) Chứng minh: Lòng tự hào dân tộc 5đ + Tự hào truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta 2đ - Nhân nghĩa là mục đích khởi nghĩa Lam Sơn - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là (Yêu dân trừ bạo) - Đặt hoàn cảnh viết (BNĐC) thì tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giắc ngoại xâm  Là TT tiến bộ, mẻ, là phát triển nhân nghĩa nho giáo Nguyễn Trãi - Tự hào truyền thống nhân nghĩa là tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cha ông ta + Tự hào khẳng định (về sự) chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt - Tự hào ĐV là đất nước có chủ quyền lãnh thổ riêng, có truyền thống văn hoá lâu đời, có phong mĩ tục riêng và trang lịch sử vẻ vang - Nguyễn Trãi đã tạo nêu sức mạnh Đại Việt, tầm vóc ĐV chiến thắng 1đ kẻ thù xâm lược - Lịch sử dân tộc ta còn lưu danh tên tuổi các bậc anh hùng hào kiệt cùng chiến công vang dội Kết bài 1đ - Khẳng định giá trị đấu tranh - Suy nghĩ thân Câu a/ Thế nào là thể Cáo? - Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại ,có chức công bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh; có bố cục phần b/ “Bình Ngô Đại Cáo” coi là hùng văn muôn thuở bậc văn học Việt Nam từ xưa đến đúng hay sai? - Đúng ; Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi tổ quốc,đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Câu :? Vì Bình Ngô Đại cáo coi là tuyên ngôn độc lập dân tộc việt Nam ? (36) Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát Việt Nam là nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên + Nước ta có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Có chủ quyền, có các triều đại đặt ngang hàng với các triều đại phương bắc + Có truyền thống lịch sử oanh liệt, kẻ xâm lược nào vào nước ta bị sức mạnh nhân nghĩa chúng ta làm cho đại bại Câu : ? * So sánh với ( Sông núi nước Nam - lớp 7) Nước Đại Việt ta có điểm nào ? - Ý thức độc lập dân tộc ( Sông núi nước Nam) xác định trên phương diện: lãnh thổ (Sông núi nước Nam) và chủ quyền (Vua Nam ở) - Bình Ngô đại cáo ý thức dân tộc phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện nhiều Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc còn mở rộng, bổ sung các yếu tố mới, đầy ý nghĩa Đó là văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng " Bao đời xây độc lập" Câu : ? Nêu nét giống và khác nội dung tư tưởng , hình thức thể loại các văn bài: 22,23,24, ( chiếu ,cáo hịch ?) * Giống nhau: bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh (chiếu); ở…quyết chiến thắng lũ giặc xâm lăng tàn bạo (hịch); ý thức sâu sắc, đầy tự hào nước Việt Nam độc lập (nước Đại Việt ta) Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, đó là gốc sắc thái biểu cảm, là chất trữ tình Và yếu tố có tình còn thể lòng, thái độ người viết người tiếp nhận -Trong bài Chiếu: Vua Lí Thái Tổ tỏ thái độ khá thận trọng, chân thành " các Khanh" và ngài - Trong bài Hịch: mặt Trần Quốc Tuấn bộc lộ lòng căm thù giặc, lời sôi sục, mặt khác thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần các tướng sĩ * Khác nhau: - Chiếu: là thể văn nhà Vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu có thể làm văn vần, biền ngẫu văn xuôi, công bố và đón nhận cách trịnh trọng Thể tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh Triều đại, đất nước - Hịch: là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí luận sắc bén, có sức thuyết phục Hịch khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Thường viết theo thể văn biền ngẫu ( cặp câu cân xứng với nhau) - Cáo: là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết kiện để người cùng biết Phần lớn viết văn biền ngẫu ( không có có vần, thường đối, câu (37) dài ngắn không gò bó, cặp vế đối nhau) Cáo là thể văn có tính chất hùng biện Do đó lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc C.Tập làm văn : Đề (Đề trang 128 sgk) Hãy nói không với các tệ nạn * Tìm hiểu đề - Thể loại: NL - Nội dung cần làm sáng tỏ: tác hại tệ nạn xã hội và kêu gọi người tránh xa - Cách làm: phân tích các luận điểm để làm sáng tỏ tác hại tệ nạn xã hội * Dàn ý a Mở bài Chúng ta sống đất nước không ngừng phát triển trên đường công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội văn minh, tiến Để làm điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn Một số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy Nhưng đáng sợ chính là ma tuý Chúng ta hãy cùng tìm hiểu tác hại to lớn ma túy để phòng tránh cho thân, gia đình và xã hội b Thân bài - Để phòng chống tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ tệ nạn đó Ma túy là loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ cây túc anh nhựa cây thuốc phiện trồng 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, cây cần sa trồng các tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia Đặc biệt là ma túy có ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào không thể cưỡng lại được, chẵng khác gì “ma đưa lối, quỷ đưa đường” Ma túy tồn nhiều dạng tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốc…và sử dụng nhiều hình thức hút, chích, hít…Nó coi là tệ nạn đáng sợ vì sức dẫn dụ người không kể tuổi tác và khả gây nghiện nhanh chóng Hơn nữa, ma túy còn là nguồn tệ nạn xã hội khác Chúng ta thường nghe nói ma túy có hại hiểu tác hại thật nó! Trước tiên, nó gây hại trực tiếp đến người nghiện Về sức khỏe, ma túy gây các bệnh khôn lường cho thể Người nghiện bị hư hại niêm mạc mũi dùng ma túy theo dạng hít, có khả ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng Còn dùng theo dạng hút thì quan chịu ảnh hưởng là phổi (38) Phổi bị tổn thương nghiêm trọng, gây ung thư phổi, viêm đường hô hấp, nhiễm trùng phổi…Và nguy hiểm là dùng ma túy dạng chích, đây là đường ngắn dẫn đến AIDS Người tiêm đâu có biết trên mũi kim là hàng vạn cầu gai gây bệnh kỉ hiểm nghèo, họ truyền tay tiêm chúng, đưa virus vào máu mình tụ điểm tiêm chích, họ còn pha thêm các chất bẩn gây áp-phê, hậu là các nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm trùng máu là chưa kể đến tình trạng bị chết sốc thuốc Câu chuyện “cái chết trắng” nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết bên đường dùng bạch phiến quá liều Những người nghiện lâu ngày dễ nhận ra, người gầy gò, da xám, tóc xơ xác Hệ thần kinh bị tổn thương nặng ảnh hưởng thuốc, kém tập trung, suy nghĩ, chán nản và thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện khó khăn Đáng ghê sợ hơn, người nghiện heroin, “phê” thường gia tăng kích thích tình dục, dẫn đến hành vi tình dục không an toàn, có thể bị lây nhiễm HIV, sử dụng lâu ngày làm suy yếu khả tình dục Không dừng đó, tiêm chích ma túy còn hủy hoại đường công danh, nghiệp người nghiện Đã có bao bài học, câu chuyện kể công nhân, kĩ sư… đã gục ngã trước ma túy, để bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, đường tương lai tươi sáng tắt, tối tăm Và là bạn học sinh, tuổi đời còn quá dài mà vì phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh tương lai Thật đáng thương! Ma túy không gây hại cho người dùng nó mà còn cho gia đình họ, khiến họ trở dần khả lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình Những gia đình có người nghiện ma túy bầu không khí lúc nào lãnh đạm, buồn khổ Công việc làm ăn bị giảm sút không tín nhiệm Nền kinh tế theo đó mà suy sụp Bởi người đã nghiện thì luôn có nhu cầu ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền thì lấy từ đâu? Từ chính gia đình họ không đâu xa Rồi người vợ, người mẹ thấy chồng, mình vật vã thiếu thuốc, lìa bỏ cõi đời vì mặc cảm, vì bệnh tình đã tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho gia đình bất hạnh có người nghiện ma túy Không dừng lại đó, ma túy còn sâu đục khoét xã hội Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn Khi muốn thõa mãn ghiền, nghiện không từ thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để có tiền mua heroin, máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách Những nghiện mà không gia đình chấp nhận lang thang làm vẻ mỹ quan,văn minh lịch (39) xã hội,vật vờ trên đường Không thế, nhà nước, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống và giải thiệt hại nghiện gây Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho người nghiện Một thiệt hại lớn mà ma túy gây cho kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút Các bạn thử nghĩ xem, có dám du lịch sang đất nước, thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS Rồi họ nghĩ gì nước ta, họ nhìn nước ta với ánh mắt khinh thường, chẳng dám đầu tư vào đây Quả là mát, thiệt hại cho nước nhà! Nhưng các bạn đừng lo, chúng ta biết cách phòng chống thì mối nguy ngại trên giải quyết, không còn tệ nạn ma túy Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân mình nguy hiểm ma túy để không bị chết vì thiếu hiểu biết Luôn tránh xa với ma tuý cách, người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ lĩnh để chống lại thử thách, cám dỗ xã hội Đồng thời lên án, dẹp bỏ tệ nạn cách không tiếp tay cho chúng Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, tâm, vượt lên chính mình để từ bỏ đường sai trái Bên cạnh đó nhà nước phải đưa người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ c Kết bài - Ma túy là quỷ khủng khiếp gia đình và xã hội, còn bệnh tật và đói khát Chúng ta có thể phòng trừ nanh vuốt quỷ này Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy người nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên nói không với ma túy, xây dựng mái trường, xã hội không có ma túy Đề Tác hại việc hút thuốc lá học sinh Thiết kế bài giảng ngữ văn tập trang 286 Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn (40) _ Ngày soạn 27-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI 10 I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn Bàn phép học, Đi ngao du, Thuế máu, Ông giuốc đanh mặc lễ phục -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cân thận viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: A VH, Câu Bàn luận phép học a/ Thế nào là thể tấu? - Thể loại Tấu :là thể loại văn thư bề tôi viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị mình b/ Nêu gí trị nội dung và nghệ thuật văn ““Bàn luận phép học”(La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) Sgk trang 79 Câu 2: Thuế máu Nêu giá trị nội dung đoạn trích “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc *Nội dung: - Tố cáo thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa (0,75 điểm) *Nghệ thuật: (41) - Thể số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn, Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm thực dân Pháp (0,75 điểm) Bằng tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo Đoạn trích “ Thuế máu” có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai (0,5điểm) Câu 3: Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu văn thuế máu Nguyễn Ái Quốc Em có nhận xét gì nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn * Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu:(1 điểm) - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí Song có lẽ mét thø thuÕ tµn nhÉn ,phò phµng nhÊt lµ bÞ bãc lét x¬ng m¸u ,m¹ng sèng ThuÕ m¸u lµ c¸ch gäi cña NAQ.C¸i tªn thuÕ m¸u gäi lªn sè phËn thảm thơng ngời dân thuộc địa ,bao hàm lòng căm phẫn ,thái độ mỉa maiđối với tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp * Nhận xét nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng biểu văn Thuế máu: - Tác giả sử dụng sắc sảo các thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nô lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (1điểm ) - Sử dụng từ ngữ trào phúng sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho cái danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai.(1điểm) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp (1điểm) Câu 4a/ Nêu gia trị nghệ thuật: - Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể giọng điệu đanh thép Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai (42) b/ Ý nghĩa văn bản.Văn có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh Câu Đi ngao du (Ru-Xoâ) a/ Nêu vài nét tác giả tác phẩm - Ru -xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII -Văn bản: trích tác phẩm “Ê hay giáo dục” đời năm 1762 Nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải b/ Ý nghĩa văn bản: từ điều mà “Đi ngao du” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - Tư tưởng tiến thời đại Câu Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục Chứng minh ông Giuốc -đanh lớp kịch ông giuốc đanh mặc lễ phục là nhân vật nực cười trước mắt khán giả Gợi ý : -ở cảnh đầu lớp kịch ,ông giuốc đanh nực cười chỗ ngu dốt lại học đòi làm sang và bị bác phó may lợi dụng -ở cảnh sau ,ông giuốc đanh nực cười chỗ bị các thợ phụ tâng bốc các danh vọng hão để moi tiền để làm bật hình ảnh nực cười ông Giuốc đanh cần hình dung ông giuốc đanh trên sân khấu bị lột bổ quần áo mặc ,khoác lên người quần áo lố lăng mà tưởng là trưởng giả ,là sang khiến người xem phải bật cười Câu Văn “Ông Guốc- đanh mặc lễ phục”( Mô- li-e) a/ Nghệ thuật: Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thông qua lời nói hành động - Dựng lên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẩn kịch thể sinh động ,hấp dẫn, gây cười b/ Ý nghĩa văn bản: Kể việc ông Giuốc –đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả C TLV Đề (43) Hãy giải thích câu tục ngữ: " ăn nhớ kẻ trồng cây"? Gợi ý: a Tìm hiểu đề: - Vấn đề cần bàn luận: Khi hưởng thành sống, ta luôn nhớ người làm thành - Kiểu bài: Nghị luận giải thích b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề bàn luận * Thân bài: - Em hiểu vấn đề nêu câu tục ngữ nh nào? - Vì em hiểu nh vậy? - Hiểu vấn đề, em hành động nào? * Kết bài: - Khái quát vấn đề cần bàn luận - Liên hệ thân - bài học ĐỀ Hãy chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống chúng ta I Yêu cầu chung a Về hình thức: ( điểm) - Bài viết có bố cục phần rõ ràng, lời văn diễn đạt sáng mạch lạc, trình bày đẹp, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả b Về nội dung: -Viết bài văn nghị luận chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ sống chúng ta HS có thể trình bày nhiều cách diễn đạt khác , song cần đảm bảo các ý chính sau: a.Mở bài:( điểm) Giới thiệu môi trường thiên nhiên ( không khí, nước, cây xanh) b.Thân bài:( điểm) - Bảo vệ bầu không khí lành: ( điểm) + Tác hại khói xả xe máy, ô tô + Tác hại khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước sạch: ( điểm) + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước + Tác hại việc thải chất thải công nghiệp (44) - Bảo vệ cây xanh: ( điểm) Nếu rừng bị chặt phá thì: + Cây cối bị chết, chim thú bị hủy diệt + Cây cối chết, sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khỏe + Hiện tượng xói mòn, lũ lụt, thiệt hại đến sản xuất c.Kết bài: ( điểm) Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ sống chúng ta Ngày tháng Kí duyệt Lãnh đạo trường năm 2014 Kiểm tra Tổ chuyên môn -Ngày soạn 27-4-2013 Ngày dạy: Lớp 8C : BÀI 11 I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thân,tỉ mỉ viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học (45) 1.ổn địng lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm Ví dụ câu chọn phương án A ghi: Câu – A Câu Phương tiện dùng để thực hành động nói là gì? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn từ Câu Câu nào đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc? A Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào đội B Bà lão nhai trầu hai hàm đẹp C Linh là học sinh chăm ngoan lớp D Tuy phải làm nhiều việc gia đình bạn học giỏi Câu Hoàn cảnh ngắm trăng Bác bài thơ “Ngắm trăng” là: A Trong đàm đạo việc quân trên thuyền B Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước C Trên đường chuyển lao D Đang nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch Câu Ý nào nói đúng mục đích thể chiếu? A Giải bày tình cảm người viết B Ban bố mệnh lệnh nhà vua C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Kiêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân Câu Qua thái độ ông Guốc- Đanh (trong văn “Ông Giốc – Đanh mặc lễ phục” Mô-li-e) áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người nào? A Cầu kì vấn đề ăn mặc B Thích áo lạ mắt C Hài hước và hóm hỉnh D Dốt nát, kém hiểu biết Câu Mục nào sau đây không phù hợp với văn tường trình? A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí và họ tên người tường trình (46) II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu (5,0 điểm) Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…) ĐÁP ÁN I Phần rắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1- D Câu - A Câu - D Câu 4- B Câu - D Câu - C II Phần tự luận: Câu 1: * Mở bài: - Giới thiệu tác hại các tệ nạn nói chung và tệ nạn nào đó cần trình bày ( 1,0 điểm ) * Thân bài: Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể: - Tác hại các tệ nạn nói chung ( tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống và mắc các bệnh truyền nhiễm ( 0,5 điểm ) - Gây lãng phí tiền bạc, thời gian ( 0,5 điểm ) - Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng là vi phạm pháp luật (0,5 điểm ) - Sa sút đạo đức, có hành vi không lành mạnh (0,5 điểm ) - Kết học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và thân ( 0,5 điểm ) - Các biện pháp bài trừ và khắc phục ( 0,5 điểm ) * Kết bài: - Tất chúng ta kiên bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội ( 0,5 điểm ) - Đó là nhiệm vụ, là hiệu ngày ( 0,5 điểm ) Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt Lãnh đạo trường Kiểm tra Tổ chuyên môn (47) Ngày soạn 27-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI 12 I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thân,tỉ mỉ viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: Kiểm tra học kì II MÔN : NGỮ VĂN ( văn bản) Thời gian : 90’ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Nếu thật người An Nam phấn khởi lính đến thế, lại có cảnh , tốp thì bị xích tay điệu tỉnh lị , tốp thì trước xuống tàu , bị nhốt trường trung học Sài Gòn , có lính Pháp canh gác , lưỡi lê tuốt trần , đạn lên nòng sẵn? Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo (48) độngở Sài Gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải là biểu lòng sốt sắng đầu quân” tấp nập” và “ không ngần ngại” ( Nguyễn Ai Quốc) Câu 1: Đoạn trích trên tác phẩm nào? A- Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu B- Bản án chế độ thực dân Pháp C- Vi hành D- Cả A,B,C sai Câu 2: Đoạn trích trên chương tac phẩm? A- Chương B- Chương hai C- Chương ba D- Chương bốn Câu Đoạn văn trên đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A- Tự + Miêu tả B- Nghị luận + Tự C- Thuyết minh + Tự D- Tự + Biểu Cảm Câu Văn “Thuế máu “ viết tiếng nước nào? A- Tiếng Pháp B- Tiếng Anh C- Tiếng Trung Quốc D- Tiếng Việt Câu Cách đặt tên “ Thuế máu” có ý nghĩa nào? A- “ Thuế máu “ là cách đặt tên tác giả nhằm phản ánh chế độ bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa B- Cách đặt tên này nhằm bột lộ trực tiếp quan điểm phê phán , tố cáo tác giả trước thực trạng đó C- Gọi tên số phần bi thảm người dân thuộc địa D- phương án A , B , C đúng Câu Nội dung chính đoạn văn trên là gì? A- Tố cáo đối xử tàn tệ bọn thực dân người dân thuộc địa B- Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa C- Thể kết vào hy sinh người dân thuộc địa các chiến tranh D- Tố cáo lời lẽ bị bợm bọn cầm quyền chế độ lính tình nguyện Câu Giọng điệu chủ đạo đoạn văn trên là gì? A- Giọng thương cảm, xót xa B- Giọng lạnh lùng cay độc C- Giọng mỉa mai chất vấn D- Giọng mỉa mai châm biếm Câu Dòng nào diễn tả đúng nghĩa từ “ tấp nập” A- Gợi tả quang cảnh đông người , hoạt động qua lại không ngớt B- Tỏ hăm hở , phấn khởi đua làm việc gì đó C- Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp (49) D- Có cử điệu tỏ muốn làm việc nào đó Câu Từ nào các từ sau đây không phải là từ láy? A- Tấp nập B- Ngần ngại C- sốt sắng D- Lưỡi lê Câu10 Hai câu nghi vấn đoạn văn trên dùng để làm gì? A- Dùng để hỏi B- Dùng để khẳng định C- Dùng để cầu khiến D- Dùng để phủ định Câu 11 Các câu đoạn văn trên thực hành động hỏi đúng hay sai ? A- Đúng B- Sai Câu12 Dấu ngoặc kép đánh dấu các từ ngữ đoạn văn trên có tac dụng gì? A – Dẫn lời trực tiếp B- Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai C- Dẫn lời đối thoại D- Dẫn từ ngữ cần chú thích ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 B A B A D D C A D D B A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHẦN TỰ LUẬN : 7đ Câu1 (5đ) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên gần đây số học sinh đã quên điều đó Em hãy viết bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn biết truyền thống tốt đẹp đó nhân dân ta Câu * Yêu cầu chung : Viết đúng kiểu bài nghị luận , nội dung : Giải thích câu tục ngữ Tôn sư trọng đạo, hình thức bố cục phải có phần rõ ràng , diễn đạt trôi chảy chặt chẽ đúng ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể : + Mở bài :( 0,5đ) Giới thiệu câu tục ngữ , nêu vấn đề đề bài cần giải thích + Thân bài : (4đ) Giải thích từ ngữ câu tục ngữ để hiểu nghĩa câu Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta : Đề cao, tôn trọng , biết ơn người làm thầy , người luôn dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải , truyền đạt đạo lý cho học trò ; đồng thời tôn trọng đạo lý , nhừng điều tốt đẹp truyền thống dân tộc (50) xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích và thuyết phục cho số bạn hiểu truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta và triển khai các luận điểm hệ thống luận - Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến - Luận điểm 2: Hiện có số học sinh quên truyền thống tốt đẹp đó dân tộc ta Quên truyền thống đó chính là biểu việc vi phạm đạo đức , là giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc ta - Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu , gìn giữ và tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta + Kết bài : (0,5đ) Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt Lãnh đạo trường Kiểm tra Tổ chuyên môn _ Ngày soạn 27-4-2013 Ngày dạy : Lớp 8C : BÀI 13 I.MUC TIÊU: 1) Kiến thức: -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận 2) Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 3) Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thân,tỉ mỉ viết văn -Tích cực ôn tập II Chuẩn bị thầy và trò: GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề HS: Ôn tập các kiến thức đã học III Tiến tình dạy học 1.ổn địng lớp: (51) 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: KIỂM TRA NGỮ VĂN HKII MÔN : NGỮ VĂN ( văn bản) Thời gian : 90’ ( không kể giao đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ Dựa vào hiều biết em văn Chiếu dời đô hãy trả lời các câu hỏi sau đây cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn Chiếu dời đô tác giả nào? A – Lý Công Uẩn B- Trần Quốc Tuấn C- Nguyễn Trãi D- Nguyễn Thiếp Câu 2: Văn trên viết theo thể loại nào? A- Cáo B- Tấu C- Chiếu D- Hịch Câu 3: Nhận định nào nói đúng mục đích thể chiếu ? A- Kêu gọi cỗ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù B- Ban bố mệnh lệnh nhà vua C- Công bố kết nghiệp để người cùng biết D- Gởi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Câu 4: Văn Chiếu dời đô thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A- Văn tự B- Văn nghị luận C- Văn miêu tả D- Văn biểu cảm Câu 5: Những lý lẽ và chứng cớ nào Được viện dẫn đoạn trích cho thấy cần phải dời đô? B- Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô C- Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô nơi trung tâm , mưu toan nghiệp lớn tính kế lân đời cho cháu D- Trên vâng mệnh trời theo ý dân , thấy thuận tiện thì thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh E- Cả ba phương án A , B , C Câu 6: Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói việc các vua đời xưa bên Trung Quốc có dời đô đó nhằm mục đích gì? A- Tạo lí lẽ để phê phán hai nhà Đinh – Lê không dời đô (52) B- Tạo lí lẽ để người hiểu việc dời đô Lý Công Uẩn không có là khác thường trái với qui luật C- Tạo lí lẽ để thuyết phục người dời đô thì kết tốt đẹp D- Cả A , B , C đúng Câu 7: Lí Công Uẩn đã khẳng định lợi gì thành Đại La ? A- Vị trí địa lí B- Vị chính trị C- Vị văn hóa D- Cả A,B,C Câu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai? “ Dời đô Đại La không là ý nguyện Lý Thái Tổ đã thể nguyện vọng nhân dân” A- Đúng B- Sai Câu 9: Cụm từ nào có thể điền vào chỗ trống câu sau: “ Chiếu dời đô thuyết phục người nghe lí lẽ chặt chẽ và ……………” A- Bố cục hợp lí B- Giọng điệu hùng hồn C- Tình cảm chân thành D- Các biện pháp tu từ Câu 10: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu phủ định ? A- Mẹ chợ B- Triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi , trăm họ phải hao tổn C- Muôn vật không thích nghi D- Trẩm đau xót việc đó , không thể không dời đổi ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A B B B D D D A C A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 11: Cho các từ sau : Mục đích, hành động, đặt tên , hỏi , trình bày ,điều khiển , hứa hẹn, cảm xúc Hãy điền vào chỗ trống thích hợp đoạn văn sau: Người ta dựa theo ……………… ……………… nói mà ………………… cho nó Những kiểu ……………… nói thường gặp là …………………… ( Báo tin , kể, tả, dự đoán … ), điều khiển ( cầu khiến , đe dọa , thách thức …) …………………………… bộc lộ ………………………………… Gợi ý : Mục đích; hành động; đặt tên; hành động; trình bày; hỏi, hứa hẹn ;cảm xúc ; II : PHAÀN TỰ LUẬN (53) 1Phân tích giá trị biểu đạt các từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) §¸p ¸n: Câu : - Các từ già, xưa,cũ các câu thơ đã cho cùng trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ - Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- - Ý nghĩa các cách biểu đạt đó : Qua từ này khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ Câu ( Đề BS 5) Trong nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Hãy giải thích câu nói trên Liên hệ thân, em thấy cần phải làm gì để trau dồi đạo đức và tài theo lời dạy Bác * Mở bài: (0,5 điểm) - Nêu yêu cầu và nhiệm vụ thiếu niên Từ đó đặt vấn đề cần rèn luyện đức lẫn tài - Dẫn câu nói Bác * Thân bài: (4 điểm) - Thế nào là có tài, có đức? + Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, + Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt - Mối quan hệ tài và đức: (54) + Người vừa có tài, vừa có đức thì thật là đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh nhân, nhà quản lí giỏi,…) + Tại có tài mà không có đức lại là người vô dụng? Dẫn chứng: Một cán quản lí giỏi tham ô Một học sinh khá vô kỉ luật, gian dối + Tại có đức mà không có tài thì làm việc gì khó? Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi Một học xếp hạnh kiểm tốt, học kém không hoàn thành nhiệm vụ học tập thì chưa thể coi là phẩm chất tốt và không phát huy tác dụng các bạn,… - Suy nghĩ lời dạy Bác và liên hệ với thân: Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu Tổ quốc niên, thiếu niên giai đoạn * Kết bài: (1 điểm) Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy Bác và rút bài học sâu sắc thân Hình thức: (0,5 điểm) Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt Lãnh đạo trường Kiểm tra Tổ chuyên môn KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN – HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013- 2014 HỌC KÌ II -Ôn Câu nghi vấn -Ôn Nhớ rừng -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết đoạn văn, bài văn nghị luận -Ôn Câu cầu khiến -Ôn Quê hương -Ôn văn nghị luận -Rèn kĩ viết bài văn nghị luận (55) -Ôn Câu cảm thán -Ôn Khi tu hú -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Câu trần thuật -Ôn Tức cảnh Pác bó -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Câu phủ định -Ôn Tức cảnh Pác bó,Ngắm trăng -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Hành động nói -Ôn Đi đường, Ngắm trăng -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Hội thoại -Ôn Chiếu dời đô -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Lựa chọn trật tự từ câu -Ôn Hịch tướng sĩ -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn Chữa lỗi lô gic -Ôn Nước Đại Việt ta -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 10 -Ôn Bàn phép học, Đi ngao du, Thuế máu, Ông giuốc đanh mặc lễ phục -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận 11 -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận -Rèn kĩ viết bài văn nghị luận (56) 12 13 -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận -Rèn kĩ viết bài văn nghị luận -Ôn tập tổng hợp -Ôn văn nghị luận - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận (57)

Ngày đăng: 10/09/2021, 15:06