Ga dạy thêm văn 8 bài 1

26 22 0
Ga dạy thêm văn 8  bài 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM CÓ CẢ WORD VÀ PPT ĐỒNG BỘ Phần Nội dung Đọc hiểu theo thể loại: TRUYỆN LỊCH SỬ I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ Một số đặc trưng thể loại truyện lịch sử So sánh đặc điểm truyện ngắn với truyện lịch sử Những kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn truyện lịch sử II ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ QUA CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU III THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU (Ngữ liệu chủ yếu sách giáo khoa) Thực hành tiếng Việt: BIỆT NGỮ XÃ HỘI, TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Viết: ÔN TẬP VỀ CÁCH LÀM BÀI KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI (THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA) I Ơn tập cách làm văn kể lại chuyến Khái niệm Yêu cầu văn kể lại chuyến Hướng dẫn quy trình, cách viết II Thực hành kĩ viết (3-5 đề di tích lịch sử văn hóa nước) Đền Hùng - Phú Thọ Lăng Bác - Hà Nội Quần thể di tích Cố Huế - Huế Dinh Độc Lập - TPHCM … Kiểm tra cuối (đề có cấu trúc phần, có ma trận, đề, hướng dẫn chấm cụ thể cho câu) Thời lượng (buổi) 3-4 ÔN TẬP PHẦN 1: ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực *Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - Nhớ lại số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học - Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố văn - Luyện tập số dạng đề đọc hiểu, viết đoạn văn, văn phù hợp nội dung học có kĩ thực hành cụ thể vào kiểm tra Phẩm chất - Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm người - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ƠN TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung: HS chia sẻ sản phẩm học tập Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem đoạn phim tài liệu Bác Hồ tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng - Link phim: https://youtu.be/a_vPzLlyKJI (Bến Nhà Rồng - nơi in dấu chân Bác) - GV đặt câu hỏi: 1/ Đoạn phim cho em thơng tin gì? 2/ Nhân vật nói đến đoạn phim? Em chia sẻ điều em biết nhân vật đó? 3/ Đoạn phim cịn cho em biết giai đoạn lịch sử nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe trả lời - GV khích lệ, động viên Gợi ý: 1/ Ngày 5/6/1911 ngày Bác tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn) Đó địa đỏ, biểu tượng thành phố HCM, quận Nay trở thành điểm tham quan du lịch 2/ Nhân vật nói đến đoạn phim người niên Nguyễn Tất Thành – Bác Hồ xuống tàu Châu Âu, mở đầu đường cách mạng 3/ Đoạn phim cho em biết giai đoạn lịch sử đất nước ta đầu kỉ XX chịu ách nô lệ thực dân Pháp chế độ phong kiến Việt Nam thối nát Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập - Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS có câu trả lời tốt - GV dẫn dắt vào nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở - HS trả lời nhanh câu hỏi GV: Câu Nêu số đặc điểm riêng truyện lịch sử Câu So sánh đặc điểm truyện ngắn với truyện lịch sử Câu Những kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn truyện lịch sử Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức: Một số đặc trưng thể loại truyện lịch sử Đặc điểm Trả lời truyện lịch sử Khái niệm Truyện lịch sử tác phẩm truyện tái kiện nhân vật thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể Cốt truyện Cốt truyện lịch sử thường xây dựng dựa sở kiện xảy ra; Nhân vật Thế giới nhân vật truyện lịch sử phong phú đời thực Ngôn ngữ Ngôn ngữ nhân vật phải phù hợp với thời đại miêu tả, Nội dung, ý Tái lại không khí hào hùng cơng chống giặc nghĩa ngoại xâm dân tộc ta Câu So sánh đặc điểm truyện ngắn với truyện lịch sử Yếu tố Truyện lịch sử Truyện ngắn (hiện đại) Khái niệm Là tác phẩm truyện tái Là loại tác phẩm văn học kể lại kiện nhân vật câu chuyện, có cốt truyện, thời kỳ, giai đoạn nhân vật, không gian, thời gian, lịch sử cụ thể hoàn cảnh diễn việc Cốt truyện Thường xây dựng dựa Gồm kiến sở kiện xếp theo trình tự định: xảy ra; nhà văn tái tạo hư có mở đầu, diễn biến kết thúc cấu xếp theo ý đồ nghệ thuật nhằm thể chủ đề tư tưởng Nhân vật Tập trung khắc họa Là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, nhân vật tiếng hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy vua chúa, anh hùng, danh nghĩ Nhân vật thường nhân Những người có người thần vai trị quan trọng tiên, ma quỷ, đồ vật, vật đời sống cộng đồng dân tộc Ngôn ngữ Phải phù hợp với thời đại Ngôn ngữ phù hợp với thời đại miêu tả, thể vị đại xã hội, tính cách riêng đối tượng => ngôn ngữ đậm chất lịch sử Nội dung, Tái vấn đề có Tái vấn đề có liên ý nghĩa liên quan đến lịch sử quan đến người sống Câu Những kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn truyện lịch sử - Đọc kĩ văn để xác định chủ đề - Xác định bối cảnh lịch sử truyện - Xác định cốt truyện lịch sử dựa sở kiện xảy - Xác định hệ thống ngôn ngữ đậm chất lịch sử - Nhận diện hình tượng nhân vật; phân tích đặc điểm nhân vật thơng qua lời nói, hành động, cử chỉ, suy nghĩ… - Liên hệ, rút học có ý nghĩa cho thân II ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ QUA CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở - HS điền thơng tin vào phiếu học tập: Nhóm 1,2,3 - Phiếu số 1,2,3 (Phụ lục 1); nhóm phiếu số (Phụ lục 2) để vừa ôn kiến thức văn bản, vừa nắm vững đặc trưng thể loại truyện lịch sử có lưu ý chủ đề học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức: * Kiến thức văn đọc hiểu: Văn 1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích - Nguyễn Huy Tưởng) Phiếu học tập số Đặc điểm Trả lời truyện lịch sử Bối cảnh - Gắn với tình cấp bách dân tộc ta kháng chiến lịch sử chống giặc Mông, cụ thể kiện hội nghị quan trọng việc đánh giặc Mông Nguyên lần thứ hai diễn bến Bình Than Cốt truyện Cốt truyện xoay xung quanh kiện lịch sử: - Tại bến Bình Than, vua Trần vương hầu họp bàn kế sách đối phó với quần xâm lược - Vì chưa đủ tuổi, không dự họp, Trần Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, muốn gặp vua để bày tỏ chủ kiến khơng chấp nhận hồ hỗn - Khi gặp vua, Trần Quốc Toản nói to câu xin đánh Vua Trần biết nỗi lịng nước chàng, khơng trách phạt, cịn ban thưởng cam - Trần Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để xuất quần đánh giặc Khi chàng xoè tay ra, cam bị bóp nát tự Nhân vật Ngơn ngữ Nội dung, ý nghĩa - Nhân vật lịch sử người có thật Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo - Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật đậm chất lịch sử - Đoạn trích ca ngợi tình u đất nước người thời Trần qua hình tượng nhân vật Hồi Văn Văn 2: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hồng Lê thống chí - Ngơ gia Văn phái) Phiếu học tập số Đặc điểm Trả lời truyện lịch sử Bối cảnh Chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789) lịch sử Cốt truyện Kể lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xn năm Kỉ Dậu (1789) Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung thân chinh cầm quân Bắc để dẹp giặc, đánh tan 20 vạn quân Thanh Nhân vật Là nhân vật có thật lịch sử: Quang Trung (Nguyễn Huệ), vua Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị Ngôn ngữ Ngôn ngữ phù hợp với thời đại miêu tả, in đậm dấu ấn lịch sử Nội dung, ý Tái lại không khí hào hùng cơng chống giặc ngoại nghĩa xâm dân tộc ta, đồng thời thể niềm tự hào tác giả người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Văn 3: Minh sư (trích - Thái Bá Lợi) Phiếu học tập số Đặc điểm truyện lịch sử Trả lời Bối cảnh lịch sử Cốt truyện Nhân vật Ngôn ngữ Nội dung, ý nghĩa Công mở cõi đất nước phía Nam Nguyễn Hoàng người mở đầu cho triều đại phong kiến cuối Việt Nam Được xây dựng dựa sở kiện lịch sử xảy ra: Nguyễn Hồng phải vào Tuần Hóa để tránh họa diệt thân Ơng thực cơng mở cõi đất nước phía Nam hết đời Là người có thật lịch sử: Nguyễn Hồng Ngôn ngữ nhân vật phải phù hợp với thời đại miêu tả, đậm chất lịch sử - Tái hình ảnh người anh hùng có cơng mở rộng bờ cõi, đến già cống hiến - Kín đáo bộc lộ niềm tự hào người anh hùng Nguyễn Hoàng *Lưu ý câu chuyện lịch sử - Chủ đề học thông qua việc ôn tập VB đọc hiểu: - Câu chuyện lịch sử có truyện (VB1,2,3), thơ (VB4) hay thể loại VH - Cùng đề cập đến câu chuyện lịch sử thể loại có đặc điểm, cách thức phản ánh riêng HOẠT ĐỘNG ĐỀ LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng kiến thức học để thực hành làm tập đọc hiểu văn truyện lịch sử Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao phiếu học tập cho HS HS đọc đề, thực yêu cầu - Đọc ngữ liệu (đọc lướt, đọc đánh dấu, …) - Đọc câu, đánh dấu từ ngữ quan trong câu hỏi/ trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ HS làm tập đọc hiểu Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - HS: + Đọc sản phẩm + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản phẩm học tập bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS sau thực hành đề sau: ĐỀ SỐ Đọc văn sau: […] Suốt ngày hôm qua, Hồi Văn ruổi ngựa tìm vua, qn khơng ăn uống Hơm nay, đợi từ sớm đến trưa, Hồi Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu chống váng, chân tay buồn bã Hồi Văn khơng chịu Đứng bao giờ? Thơi liều chết Ta xuống, nói hai tiếng xin đánh, mặc cho triều đình luận tội Hồi Văn xơ người lính Thánh Dực ngã chúi, xuống bến Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hồi Văn lại Quốc Toản tuốt gươm: - Khơng bng ra, ta chém! Lính ập đến giữ lấy Hồi Văn Thực ra, nể chàng vưong hầu, nên họ chàng đứng từ sáng Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói: - Qn pháp vơ thân, hầu khơng có phận đây, nên trở cho anh em làm việc Nhược khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng 1ệnh Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ giữ ta lại Lôi nhìn lưỡi gươm này! Viên tướng tái mặt, hơ qn sĩ vây kín lấy Hoai Văn Quốc Toản vung gươm múa tít, khơng dám tới gần Tiếng kêu, tiếng thét náo động bến sơng (Trích Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Nguyễn Huy Tưởng) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Hội nghị bàn việc đánh giặc diễn đâu? A Bến Nhà Rồng B Bến Bình Than C Bến Sông Hương D Sông Bến Hải Câu Những câu văn diễn tả suy nghĩ lịng Hồi Văn để chàng định xuống bến gặp vua? A Đứng bao giờ? Thôi liều chết Ta xuống, nói hai tiếng xin đánh, mặc cho triều đình luận tội B Đứng bao giờ? C Thơi liều chết D Ta xuống, nói hai tiếng xin đánh, mặc cho triều đình luận tội Câu Câu văn diễn tả hành động tâm gặp vua giá Hồi Văn? A Khơng bng ra, ta chém! B Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ giữ ta lại Lơi thơi 10 + Tạo nhìn khách quan, khiến chân dung nhân vật lên chân thực, rõ nét hơn, sống động + Phù hợp với truyện lịch sử địi hỏi cao tính chân thực, khách quan Chấp nhận bày tỏ quan điểm theo hướng sau, miễn có lí giải thuyết phục, hợp lý, gắn với hồn cảnh cụ thể Dưới vài gợi ý: * Không đáng trách - Nếu luật lệ cứng nhắc, vô lý - Nếu việc cấp bách, chậm trễ, trì hỗn Hồi Văn khơng tn thủ phép nước Song, đặt vào hoàn cảnh cụ thể lúc giờ, vận nước lâm nguy, việc nước chậm trễ khơng tn thủ Hồi Văn lúc lại cần thiết * Đáng trách Quy định, luật lệ việc tuân thủ vô cần thiết Bởi vậy, không tuân thủ đáng trách vì: + Thể tính vơ tổ chức kỷ luật, không tôn trọng người khác, không tôn trọng tập thể + Gây ảnh hưởng đến tập thể, chí gây hậu tai hại khôn lường… * Vừa đáng trách, vừa không đáng trách - Kết hợp hai cách lí giải ĐỀ SỐ Đọc văn sau: […] Chàng đương hoang mang, thấy cửa Dương Minh người vào trạc hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi, chít khăn vàng, mặc áo bào vàng chẽn, đeo kiếm dài, mặt trái xoan, điểm đường vân tía, trơng hao hao nét mặt Khổng Phu Tử, thần khí quang thái, dáng trơng uy nghiêm tơn kính, đạo mạo nhân từ Ấy vua Thiệu Bảo Thấy Chiêu Thành vương, vua tươi cười, chàng bước lại phủ phục xuống bên đường, hô vạn tuế Vua tiến lại, nâng dậy cất lời sang sảng phán: - Xin hoàng thúc bình thân Vua ép chàng song hàng nói tiếp: - Trẫm muốn nhờ hồng thúc việc, khơng ngờ lại gặp hồng thúc đây, may Hồng thúc khơng cần lên Bắc vội - Hạ thần xin chờ lệnh thánh - Hoàng thúc chưa biết rõ Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất, Thoát Hoan đánh xuống chẻ tre, quân sĩ lại ác giết hại nhân dân nhiều Quốc công kéo đại binh Vạn kiếp, quân tướng tan vỡ Trẫm lấy làm lo lắm, trẫm muốn Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc công, không muốn bày vẽ nghi thượng, trẫm tính thuyền nhanh tiện hơn, muốn mong hoàng thúc đi… - Hạ thần xin tuân thánh Vương lúc thẹn với mình, chàng cảm thấy mang tội lớn với nhà vua, với xã tắc, với triều đình Trong vương hầu, chàng người trận sau cả, chùng chình đến cất quân cịn ham bề son phấn Vương coi mang trách nhiệm lớn thất bại quan quân Vì Vương ngượng nghịu, vua Thiệu Bảo ơn tồn khơng nói khơng biết chuyện đêm qua Vua vui vẻ thân mật bảo chàng: - Vậy hai cháu ta - Tâu quan gia, hạ thần xin tuân mệnh, xin quan gia cho hạ thần báo tin trước cho quân kẻo họ nóng ruột họ sốt sắng trận - Hoàng thúc thực chu đáo Vậy hoàng thúc nhé, trẫm phải bẩm mệnh Thượng hồng Vương mượn ngựa phóng ngồi thành Long Phượng Xa xa, cánh đồng rõ cờ “Tinh Cương” Chàng tiến lại, Trần Quỹ đoàn gia tướng đón, hai nghìn tráng sĩ thấy chủ hớn hở bảo sửa soạn lên đường Họ bị “giam cầm” gia trận, người mong chóng lên Bắc, giao chiến rợ Mơng để tỏ chí bình sinh báo ơn chủ tướng Trần Quỹ trạc năm mươi tuổi, tóc bạc râu thưa, trơng tráng kiện hiền lành cẩn thận Vương Trần Quỹ gia tướng thăm đội ngũ, thấy quân ngăn nắp tề chỉnh, quay lại khen Trần Quỹ bảo người: - Ta phải lo việc khẩn cấp khơng tiện nói Các mong muốn lên đường, ta biết, đành vậy, nấn ná chờ ta vài bữa Ta đi, công việc lớn nhỏ nhà giao cho Quỹ, nên nghe lời Quỹ nghe lời ta Đừng có nhãng nghề binh, chểnh mảng đội ngũ Các chưa trận trận rồi, nhà mà luyện tập thân thể cho thêm cứng rắn, võ nghệ cho thêm tinh thông, đánh giặc Chàng chào người bước Họ có ý thất vọng dường ghen chủ, sau hiểu họ khơng ốn chàng nữa, cho việc chàng phải quan trọng gấp mười việc trận Họ thừa hiểu vương sốt ruột lắm, khơng chàng lại có ý hỗn việc tiến binh [ ] (Trích An Tư –Phần 1,Chương 2, Nguyễn Huy Tưởng, NXB Thanh niên) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Kẻ thù nhắc đến đoạn trích trên? A Giặc phương Bắc B Giặc Mông C Giặc nước D Giặc Nguyên Câu Vua Thiệu Bảo muốn Chiêu Thành vương thực nhiệm vụ gì? A Đưa quân trận đánh giặc B Chiêu mộ binh lính, tập luyện để đánh giặc C Đánh cờ vua D Muốn Chiêu Thành vương đưa vua Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc cơng giặc giã công mạnh Câu Chiêu Thành vương có tráng sĩ tay? A Một ngàn tráng sĩ B Hai ngàn tráng sĩ C Ba ngàn tráng sĩ D Bốn ngàn tráng sĩ Câu Các từ ngữ: hoàng thúc, thánh chỉ, lệnh thánh, tiến binh, tráng sĩ…là ngôn ngữ đặc trưng cho thể loại truyện gì? A Truyện đồng thoại B Truyện ngụ ngơn C Truyện lịch sử D Truyện khoa học viễn tưởng Câu Vì vua Thiệu Bảo muốn Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc công? A Về để báo kết đánh giặc thắng lợi B Vì “Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất… Quốc công kéo đại binh Vạn kiếp, quân tướng tan vỡ” C Vì Vạn Kiếp nơi có nhiều tráng sĩ giỏi D Cả A,B Câu Vì tráng sĩ lại “có ý thất vọng dường ghen chủ” biết chưa trận đánh giặc? A Vì họ muốn “mong chóng lên Bắc, giao chiến rợ Mơng để tỏ chí bình sinh báo ơn chủ tướng” B Vì họ khơng chủ tướng C Vì họ khơng giỏi chủ tướng D Cả A,B,C Câu Lời dặn dị: Ta đi, cơng việc lớn nhỏ nhà giao cho Quỹ, nên nghe lời Quỹ nghe lời ta, chứng tỏ: A Chiêu Thành vương muốn quân lính chấp hành mệnh lệnh B Chiêu Thành vương tin tưởng lực lãnh đạo quân sĩ Quỹ C Chiêu Thành vương hết cách D Cả A,B,C Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Lời dặn Chiêu Thành vương Trần Quỹ gia tướng thăm đội ngũ: “Đừng có nhãng nghề binh, chểnh mảng đội ngũ Các chưa trận trận rồi, nhà mà luyện tập thân thể cho thêm cứng rắn, võ nghệ cho thêm tinh thông, đánh giặc đấy” giúp em cảm nhận điều nhân vật này? Câu Phân tích hiệu phép tu từ so sánh câu văn: “Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất, Thoát Hoan đánh xuống chẻ tre, quân sĩ lại ác giết hại nhân dân nhiều.” Câu 10 Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ xưa non sông đất nước GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ SỐ Câu Từ 1->7 10 Đáp án Câu ĐA B D B C B A B Cảm nhận Chiêu Thành vương qua lời dặn: - Là vị chủ tướng gần gũi, thấu hiểu tâm lí qn sĩ: nơn nóng, sốt ruột muốn tham gia đánh trận - Là vị chủ tướng đày trách nhiệm, biết nhìn xa, trơng rộng, biết động viên khích lệ quân sĩ - So sánh: trẻ tre - Tác dụng: + Về nội dung: Nhấn mạnh công vũ bão quân giặc ác, tàn bạo khiến quân ta khó bề chống đỡ đồng thời thể nỗi lo lắng, xót xa người kể chuyện chứng kiến thất bại quân ta + Về nghệ thuật: làm cho câu văn giàu hình ảnh, cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn Viết đoạn: *Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp; hành văn sáng, trôi chảy; đánh số cuối câu *Nội dung: Gợi ý đoạn văn có nội dung sau: - Khẳng định tuổi trẻ dù thời phải có trách nhiệm với non sông, đất nước - Tuổi trẻ xưa, đất nước có chiến tranh: chăm luyện tập; sẵn sàng đánh giặc mà không cần đợi tuổi; sẵn sàng tham gia quân đội đủ tuổi… - Tuổi trẻ sống thời bình: nhận thức rõ trách nhiệm; chăm học tập rèn luyện; tích cực tham gia phong trào u nước, góp phần vào cơng xây dựng, phát triển đất nước… ĐỀ SỐ Đọc văn sau: […] Trong buổi sáng có hai người nói với Trần Bình Trọng nhiều điều có ích Họ người lính, người dân bình thường, trải qua nhiều trận chiến đấu gay go Họ làm cho Trần Bình Trọng vui lịng tin họ làm trịn cơng việc ơng giao cho Kể từ đất nước có giặc xâm lược, Trần Bình Trọng mắt thấy tai nghe nhiều việc chứng tỏ tài lòng u nước người khơng phải dịng dõi q tộc Ơng thấy người lính bình thường lăm lăm giáo ngắn tay, xông thẳng tới trước tên tướng Nguyên dùng giáo ngắn đánh ngã tướng giặc cưỡi lưng ngựa cao lớn Ông giao nhiều việc quân cho người lính […] Ơng già làng Xuân Đình giảng giải cho Trần Bình Trọng nghe kỹ đất vùng Thiên Mạc, mà ông ta nhận xét phép dùng binh: với đất thế, cách bày trận phải Ơng ta nói: - Dải cát sa bồi chạy dài tít tắp, khơng rõ đâu bến bờ Mặt trước bãi cát sông Thiên Mạc rộng mênh mơng Mặt sau lưng bãi lầy Màn Trò ăn vào sâu hàng trăm dặm Chỗ đứng địa làng Xuân Đình Xn Đình đầu bãi lầy Màn Trị, đầu dải cát sa bồi Từ trước đến nay, cho bãi lầy khơng có người Giặc Nguyên ta quân cưỡi ngựa, ta giỏi chúng tài đánh sông Nếu trận đánh xảy đây, giặc tránh giao chiến sông Thiên Mạc với ta Chúng rút lên dải cát sa bồi này, lập trận dựa lưng vào bãi Màn Trò để chiến với ta vùng đất khơ quen với vó ngựa chúng Trần Bình Trọng suy nghĩ lời nói ông già: - Có phải ông lão cho tướng giặc lấy dải cát sa bồi làm đất chiến khơng? - Chính đấy! Nhưng ta có cách buộc chúng chiến mà phải chịu đòn ta đánh chỗ khác hướng khác với ý muốn chúng - Ơng lão nói nốt đi!- Trần Bình Trọng giục, rõ ràng câu chuyện khiến ông thật quan tâm - Đây nhé! Tướng quân xem, chúng muốn đổ quân lên phải dùng bến thuyền Bởi bờ sơng thấp, lại có vụng nhỏ tránh sóng gió Nhưng chúng khơng nghĩ chúng bị đánh từ cửa Hàm Tử trở xuống, bên cửa Hàm Tử bến Chương Dương thẳng đường Thăng Long, giặc dễ dàng cứu Trần Bình Trọng khen thầm Ông khẽ gật đầu giơ tay phía Màn Trị hỏi tiếp: - Ơng lão định phục binh để đánh vỗ vào lưng quân giặc phải không? - Ấy lão cầm quân, lão bảy mươi tuổi đầu chẳng bái lão làm tướng Nhưng lão cầm quân, lão bày trận đó! Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên Ơng nói to với ơng già Xn Đình: - Ơng lão nói Ta phục quân Màn Trò Như thế, giặc phải giao chiến sông Thiên Mạc hay bãi sa bồi chúng phải đánh đất chết chúng Binh pháp nói đấy! (Trích Bên bờ Thiên Mạc – Chương 3, Hà Ân, NXB Kim Đồng) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Bối cảnh lịch sử đoạn trích là: A Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông xâm lược quân dân nhà Trần B Thời vua Lê, chúa Trịnh, xã hội phong kiến suy tàn C Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc D Trong thời kì hịa bình Câu Nhân vật ơng già làng Xn Đình nói đến đoạn trích ai? A Một vị tướng giúp nhà Trần đánh giặc B Một người dân thường, có kinh nghiệm đánh giặc C Một vị thần sông D Một người có danh tiếng dịng dõi họ Trần Câu Trong văn trên, người kể chuyện ai? A Người kể xưng “tôi” nhân vật truyện B Người kể xưng “chúng tôi” nhân vật truyện C Người kể không tham gia vào câu chuyện D Người kể mang tên nhân vật câu chuyện Câu Nhân vật văn chủ yếu khắc họa phương diện nào? A Hình dáng B Tâm trạng C Hành động D Lời nói Câu Tác dụng phép so sánh câu: “Giặc Nguyên ta quân cưỡi ngựa, ta giỏi chúng tài đánh sông” là: A Khẳng định lợi quân ta đánh sơng, để tìm kế sách đánh bại giặc B Ca ngợi sức mạnh ý chí tâm quân ta C Khẳng định sức mạnh ghê gớm quân giặc D Thể khao khát đánh thắng giặc Câu Vì Trần Bình Trọng định cho qn mai phục bãi Màn Trị? A Vì dải cát sa bồi chạy dài tít tắp, khơng rõ đâu bến bờ B Vì mặt trước bãi cát sơng Thiên Mạc rộng mênh mơng C Vì nơi gần làng Xuân Đình D Vì đất chết quân giặc Câu Đâu nhận xét khơng nhân vật ơng già Xn Đình đoạn trích? A Có trí tuệ, giàu kinh nghiệm đánh giặc B Hiểu biết địa lí vùng đất Thiên Mạc C Có lịng u nước, muốn đóng góp sức lực vào kháng chiến dân tộc D Muốn cho Trần Bình Trọng biết người hiểu biết lũ giặc Câu Tác giả bộc lộ thái độ, tình cảm câu chuyện nhân vật kể? A Lo lắng, sợ hãi B Bình tĩnh, vui vẻ C Khâm phục, tự hào, biết ơn D Say sưa, ngất ngây Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Chi tiết “Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên Ơng nói to với ơng già Xn Đình: - Ơng lão nói Ta phục quân Màn Trò Như thế, giặc phải giao chiến sông Thiên Mạc hay bãi sa bồi chúng phải đánh đất chết chúng Binh pháp nói đấy! giúp em hiểu tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Trần Bình Trọng trị chuyện với ơng lão Xuân Đình? Câu 10 Từ văn trên, đoạn văn ngắn (5 đến câu) em nêu suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước hôm GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ SỐ Câu Đáp án 1->8 A B C D A D D C Chi tiết “Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên.” giúp em hiểu tâm trạng, định nhân vật Trần Bình Trọng sau trị chuyện với ơng lão Xn Đình là: - Tâm trạng vui mừng phấn khởi Trần Bình Trọng ông nhận kinh nghiệm đánh giặc quý báu từ ơng lão Xn Đình (một người dân thường) Muốn thắng giặc cần đánh vào điểm yếu chúng, phải dựa vào thuận lợi địa lí - Trần Bình Trọng đưa định dứt khốt việc chọn bãi Màn Trò để đánh giặc Đánh vào điểm yếu lũ giặc binh pháp hay - Trần Bình Trọng vị tướng tài ba, có niềm tin vào nhân dân, có lịng u nước, tâm chiến đấu chiến thắng giặc Nguyên 10 HS bày tỏ suy nghĩ theo yêu cầu đoạn văn khoảng đến câu văn: * HS nêu suy nghĩ cá nhân trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước lĩnh vực xây dựng, bảo vệ tổ quốc có đưa dẫn chứng cụ thể Sau số gợi ý: – Tuổi trẻ hôm sinh trưởng thành bối cảnh đất nước hịa bình, sống hưởng thụ thành mà hệ cha ông đổi lấy xương máu trí tuệ – Thực tốt trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc (thực nghiêm túc luật nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường tổ quốc gọi, tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc, âm mưu hành động thù địch chống phá Đảng nhà nước kẻ thù ) - Cống hiến cho cơng xây dựng, phát triển đất nước (không ngừng học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện thói quen tốt, kĩ sống bản, dám nghĩ dám làm việc có ý nghĩa cho đất nước dù người trí thức, nơng dân hay người lính ) ĐỀ SỐ Đọc văn sau: (1) Bầu trời Hà Nội đục nhờ nhờ (2) Giá buốt Tuy sáng lâu rồi, phố xá thức Trần Văn Loan đứng vườn hoa Cửa Nam, nhìn đường Hàng Đẫy, Hàng Bông, Tràng Thi, Cột Cờ đổ lại Văn nao nao nhớ buổi chiều mùa thu năm ngoái, anh hàng vạn người dự mít-tinh vườn hoa Ba Đình qua Tai anh văng vẳng lời Tun ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước bể người cuồn cuộn, rừng cờ rực đỏ Ngai vàng nhà Nguyễn Huế mà anh ghét đổ nhào Xiềng xích thực dân Pháp tan vỡ Một chế độ mở Trước đây, anh nghĩ đến dân tộc Việt Nam khỏi vịng trói buộc Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học nối tiếp thất bại Anh có ngờ đâu Cách mạng Tháng Tám nổ ra, nước Việt Nam nhỏ bé anh ngang nhiên thành lập chế độ cộng hoà dân chủ châu Á, anh lại sống ngày lớn lao Anh bàng hoàng mê say, mặt bừng bừng nóng Anh nhảy nhót đường đầy ánh sáng mùa thu tuyệt đẹp Anh ngẩng đầu ngắm cờ đỏ vàng đỉnh cột cờ, nhìn vịm trời xanh lồng lộng Cây cối hai bên đường reo vui Chung quanh tồn đồng bào anh Khơng cịn bóng thằng Pháp ngạo nghễ, hống hách Anh yêu tất người, anh nói nhiều Anh suốt từ Ba Đình Nhà Hát Lớn, lại từ Nhà Hát Lớn trở Ba Đình Anh ngẩng đầu đến mỏi cổ, chân anh bước đến long gối Nhưng anh không muốn trở Tất người Hà Nội đổ đường Người không quen gật đầu chào hỏi Tiệc mở linh đình hầu hết nhà mà cánh cửa mở toang Người ta bừng tỉnh giấc ngủ triền miên Vui đẹp lạ lùng, đường bóng quân thống trị bầu trời Tổ quốc lành (3) Những ngày vui ngắn ngủi Anh lại sống ngày ngột ngạt, nặng nề Con đường khơng cịn thênh thang ngày Anh nhìn lên phía Cột Cờ, nơi qn Pháp đóng Khơng thấy động tĩnh gì, nơi trông rờn rợn, chứa

Ngày đăng: 25/09/2023, 12:44