1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm văn 8 tuần 2 bài 1 ngọc hb chuẩn dạy

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 Ngày soạn 10/9/2023 Ngày dạy /9/2023 Lớp dạy 8B7 TUẦN - BÀI : CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ TIẾT 6,7: ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆT NGỮ XÃ HỘI VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU I Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư duy, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực trình bày Năng lực riêng biệt: - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương - Hiểu phân biệt biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương từ toàn dân - Vận dụng kiến thức vào thực hành giải dạng tập II Phẩm chất: - Giữ gìn sự sáng Tiếng Việt B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, giấy nháp,vở ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra gv cho hs ôn tập lí thuyết Tiến hành ôn tập TIẾT 6: ÔN TẬP BIỆT NGỮ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT Mục tiêu: HS hiểu nhận diện biệt ngữ xã hội, biết lựa chon sử dụng biệt ngữ xã hội phù hợp với ngữ cảnh Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập  NV1: GV phát phiếu tập yêu cầu HS làm nhanh vòng phút Bài 1: Chọn đáp án để trả lời câu hỏi: Câu 1: Biệt ngữ xã hội gì? A Là từ ngữ sử dụng địa phương định B Là từ ngữ dùng tất tầng lớp nhân dân C Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định D Là từ ngữ dùng nhiều tầng lớp xã hội Câu 2: Những mặt khác biệt tiếng nói địa phương thể phương diện nào? A Ngữ âm B Ngữ pháp C Từ vựng D Cả A C Câu 3: Đọc kĩ câu văn sau trả lời câu hỏi Cá để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi (Nguyên Hồng) a, Từ “dằm thượng” ví dụ có nghĩa gì? A Túi áo B Vật nhọn, nhỏ làm thân tre C Vật nhọn, nhỏ làm kim loại để cài áo D Cả A, B, C sai b, Từ “mõi” ví dụ có nghĩa gì? A Lấy cắp, lấy trộm B Mắc bẫy, mắc lừa C Mệt mỏi D Cả A, B, C sai c, Hai từ “dằm thượng”, “mõi” ví dụ từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội? A Từ ngữ địa phương B Biệt ngữ xã hội Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn sau biệt ngữ xã hội có đoạn văn […] Suốt ngày hơm qua, Hồi Văn ruổi ngựa tìm vua, qn khơng ăn uống Hôm nay, đợi từ sớm đến trưa, Hồi Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay I/ Tri thức cần nhớ Biệt ngữ xã hội gì? Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng hạn chế phạm vi nhóm người định xã hội Một số lưu ý sử dụng biệt ngữ xã hội: Biệt ngữ xã hội từ ngữ sử dụng hồn cảnh hạn chế, khơng phổ biến rộng rãi toàn dân nên cần lưu ý sử dụng cho phù hợp, tránh lạm dụng gây khó hiểu cho người đọc, người nghe thông tin Biệt ngữ xã hội nên sử dụng hoàn cảnh đây: Thứ nhất: Trong ngữ, việc sử dụng biệt ngữ xã hội để giao tiếp với người tầng lớp với để tạo sự thân mật, gần gũi Thứ hai: Trong thơ văn, sáng tác tác phẩm văn học để làm tăng tính biểu cảm thể rõ tầng lớp xã hội, làm bật tính cách nhân vật Để tránh lạm dụng biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 buồn bã Hồi Văn khơng chịu Đứng bao giờ? Thơi liều chết Ta xuống, nói hai tiếng xin đánh, mặc cho triều đình luận tội Hồi Văn xơ người lính Thánh Dực ngã chúi, xuống bến Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hồi Văn lại Quốc Toản tuốt gươm: - Khơng bng ra, ta chém! Lính ập đến giữ lấy Hồi Văn Thực ra, nể chàng vưong hầu, nên họ chàng đứng từ sáng Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói: - Qn pháp vơ thân, hầu khơng có phận đây, nên trở cho anh em làm việc Nhược khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng 1ệnh Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ giữ ta lại Lơi thơi nhìn lưỡi gươm này! Viên tướng tái mặt, hơ qn sĩ vây kín lấy Hồi Văn Quốc Toản vung gươm múa tít, khơng dám tới gần Tiếng kêu, tiếng thét náo động bến sông (Trích Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Nguyễn Huy Tưởng) * NV2: GV phát vấn câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nội dung câu hỏi: + Khi sử dụng biệt ngữ xã hội ta cần lưu ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem lại kiến thức học chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu cá nhân - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT  Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng để làm tập liên quan đến biệt ngữ xã hội GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024  Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Thực hành tiếng Việt - GV phát phiếu học tập Bài Chỉ biệt ngữ câu sau giải thích nghĩa biệt ngữ a Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có tuyển “gà” khắp trường tiểu học, chọn gửi đến lớp khiếu (Ngơ An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu) b Ôn tập cẩn thận em Em “tủ” vậy, khơng trúng đề nguy Bài Đọc ví dụ sau trả lời câu hỏi: a) Nhưng đời tình thương yêu lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: – Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Tại đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp xã hội nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu? b) – Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho tập làm văn – Trúng tủ, đạt điểm cao lớp Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa gì? * Hs nhận diện giải thích nghĩa biệt ngữ xã hội tập Trả lời: *Các biệt ngữ: - a, “gà”; - “tủ” *Giải thích: - Từ “gà” câu hiểu người có khiếu, ưu - Từ “tủ” câu hiểu học chọn lọc kiến thức quan trọng, cần thiết để làm kiểm tra, làm thi * Hs cần hiểu nội dung phạm vi , mục đích sử dụng biệt ngữ tác giả qua ngữ liệu tập Trả lời: a) Trong đoạn văn trên, tác giả có chỗ dùng “mẹ”, có chỗ lại dùng “mợ” Trong lịng mẹ hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ” – từ ngữ Nhưng dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” đoạn đối thoại nằm kí ức Trước Cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu nước ta gọi mẹ “mợ”, gọi cha “cậu” Điều thể sự tinh tế, uyển chuyển việc dùng từ nhà văn Nguyên Hồng, dòng hồi ký với cách dùng từ “mẹ” – từ ngữ toàn dân dễ giúp người đọc hiểu người mà nhà văn muốn nhắc đến, dùng từ “mợ” – biệt ngữ xã hội giao tiếp với người kí ức cho thấy sự chân thật câu chuyện mà tác giả kể lại, từ cách nói chuyện với người tầng lớp khứ b) Từ “ngỗng” có nghĩa điểm hai, việc gọi GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ xuất phát từ hình dạng ngỗng giống với điểm Từ “trúng tủ” có nghĩa ơn trúng đốn được, làm trúng thi cử, kiểm tra Đây từ ngữ học sinh hay sử dụng Bài 3: Chỉ biệt ngữ đoạn hội thoại sau *Với tập 3, hs cần rút nhận xét việc sử dụng biệt ngữ nhận xét lưu ý việc sử dụng biệt ngữ người nói: Trả lời: a – Cậu bạn à? * Các biệt ngữ: - Đúng rồi, bố Nó lầy bố nhỉ? a lầy b – Nam, dạo tớ thấy Hoàng buồn b hem buồn, nói Cậu biết khơng? * Nhận xét: Các biệt ngữ hình thành - Tớ hem biết cậu quy ước riêng người trẻ tuổi, thường sử dụng phạm vi hẹp Trong câu (a) sử dụng giao tiếp với bố người lớn nên không phù hợp Trong câu (b) sử dụng giao tiếp với bạn bè – sử dụng biệt ngữ Bài 4: *Với tập 4: HS viết đoạn văn có Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu chủ đề tự chọn, đoạn văn em có sử sử dụng BNXH (HS BNXH dụng biệt ngữ xã hội Gạch chân giải thích ý nghĩa.) biệt ngữ xã hội mà em dùng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm tập phiếu chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức TIẾT 7: ÔN TẬP TỪ ĐỊA PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT  Mục tiêu: HS nắm vững tri thức TĐP, nhận diện hiểu cách sử dụng TĐP phù hợp ngữ cảnh  Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập  NV1: GV phát phiếu tập trắc nghiệm yêu cầu HS làm nhanh phút Câu Thế từ ngữ địa phương? A Là từ ngữ toàn dân biết hiểu B Là từ ngữ dùng địa phương C Là từ ngữ dùng (một số) địa phương định D Là từ ngữ người biết đến Câu Cho hai đoạn thơ sau: Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) DỰ KIẾN SẢN PHẨM I.Tri thức cần nhớ Từ ngữ địa phương gì? Từ ngữ địa phương từ ngữ dùng hạn chế phạm vi một vài vùng địa phương định Khi giao tiếp tồn dân gây khó hiểu người khác Những lưu ý sử dụng từ ngữ địa phương Khi tu hú gọi bầy - Trong thơ văn, dùng Lúa chiêm chín, trái dần từ ngữ địa phương để tô đậ Vườn râm dậy tiếng ve ngân thêm màu sắc địa phương, Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào màu sắc tầng lớp xã hội (Tố Hữu, Khi tu hú) Hai từ “bẹ” “bắp” thay từ ngữ tồn dân ngơn ngữ tính cách nhân vật khác? A Ngô - Trong ngữ, nên B Khoai dùng từ ngữ địa phương C Sắn địa phương D Lúa mì giao tiếp với người địa Câu Những mặt khác biệt tiếng nói địa phương phương, tầng lớp xã thể phương diện nào? hội để tạo sự thân mật, tự A Ngữ âm nhiên B Ngữ pháp - Muốn tránh lạm dụng từ C Từ vựng GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 D Cả A C Câu Nhận xét khơng nói lên mục đích việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học? A Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện B Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngôn ngữ C Để tô đậm tính cách nhân vật D Để thể sự hiểu biết tác giả địa phương Câu Khi sử dụng từ ngữ địa phương, cần ý điều gì? A Khơng nên q lạm dụng từ ngữ địa phương B Tuỳ hoàn cảnh đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp C Không phải từ đối tượng giao tiếp hiểu từ ngữ địa phương D Cả A, B, C Câu Nhận xét khơng nói lên mục đích việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học? A Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện B Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngơn ngữ C Để tơ đậm tính cách nhân vật D Để thể sự hiểu biết tác giả địa phương Câu Trong thơ sau đây, từ cá tràu loại từ ngữ nào? Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn thêm tý rau thơm Ừ, mà đời xa cách mẹ Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm! (Chế Lan Viên) A Từ ngữ địa phương B Biệt ngữ xã hội C Từ ngữ toàn dân D Cả A, B, C Câu Từ địa phương tía Nam Bộ có nghĩa tồn dân gì? A Lá tía tô B Bố C Màu đỏ D Quả na Câu Các từ in đâm đoạn thơ từ ngữ vùng chủ yếu? Đồng chí mơ nhớ nữa, Kể chuyện Bình – Trị – Thiên Cho bầy tui nghe ví, Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí - Thưa chừ vơ gian khổ, địa phương cần phải tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 Đồng bào ta phải kháng chiến ri (Hồng Nguyên) A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Đây từ ngữ toàn dân * NV2: GV phát vấn câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân + Em hiểu từ ngữ địa phương? + Khi sử dụng từ ngữ địa phương ta cần lưu ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời thông tin theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời – HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT  Mục tiêu: Rèn kĩ làm tập liên quan đến từ địa phương  Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền thông tin phiếu theo yêu cầu PHIẾU BÀI TẬP GV giao tập Chỉ từ ngữ địa phương tác dụng việc sử dụng từ ngữ trường hợp sau: a Ai vô nơi Xin dừng chân xứ Nghệ (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ) b Đến bờ ni anh bảo: - “Ruộng quên cày xáo Nên lúa chín khơng Nhớ lấy để mùa sau Nhà cố làm cho tốt” DỰ KIẾN SẢN PHẨM II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Các làm HS Bài 1: HS cần nhận diện từ ngữ địa phương sau: a vô b ni c chừ d chi e má, tánh * Chỉ tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương đoạn ngữ liệu nhằm tơ đậm sắc thái vùng miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 (Trần Hữu Thung, Thăm lúa) c Chừ Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa gãy Hãy bay lên! Sông núi ta rồi! (Tố Hữu, Huế tháng Tám) d – Nói cậu thì… cịn chi Huế! (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến) e Má, tánh lo xa Chứ gió chướng vào mùa lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió) GV giao tập 2: Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trường hợp sau: a Năm học này, lớp đặt tiêu giồng chăm sóc 20 nghĩa trang liệt sĩ xã (Trích Biên họp lớp) b Con xem, có hai hơm mà hạt đậu nhớn Nếu giồng vườn, chăm bón cẩn thận, hoa quả… (Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi) c Lần tơi theo tía ni tơi thằng Cị “ăn ong” đây! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) d Tui xin cam đoan nội dung trình bày sự thật (Trích tường trình) qua lời văn, hình ảnh Đồng thời, giúp truyền tải ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe * Với tập hs cần nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương sau: a Giồng từ ngữ địa phương Trong trường hợp viết biên phải sử dụng từ ngữ toàn dân Thay từ “giồng” từ “trồng” b Nhớn giồng từ ngữ địa phương Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tơ đậm sắc thái vùng miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh c Tía ăn ong từ ngữ địa phương Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh d Tui từ ngữ địa phương Trong trường hợp viết biên phải sử dụng từ ngữ tồn dân Thay từ “tui” từ “tơi” * Với tập hs cần biết trường hợp giao tiếp cần GV giao tập 3: tránh dùng từ ngữ địa phương Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp a Phát biểu ý kiến đại hội cần tránh dùng từ ngữ địa phương? trường GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 a Phát biểu ý kiến đại hội trường c Viết biên họp đầu năm b Trò chuyện với người thân gia đình lớp c Viết biên họp đầu năm lớp e Thuyết minh di tích văn hóa d Nhắn tin cho bạn thân địa phương cho khách thăm quan e Thuyết minh di tích văn hóa địa phương cho khách tham quan * Hs sưu tầm từ địa phương tìm từ ngữ tồn dân tương GV giao tập ứng tập a, Tìm số từ ngữ địa phương nơi em vùng Từ địa phương Từ toàn dân Con tru Con trâu khác mà em biết Nêu từ địa phương tương ứng ( Trung Bộ) (nếu có) Trái mận Trái roi Gợi ý: Em xem số thích văn ( Nam Bộ) học phần Văn, sử dụng hiểu biết Mần Làm từ ngữ địa phương, nêu lên 10 ví dụ Khơng lấy ( Nam Bộ) lại từ địa phương học Tía Cha ( Nam Bộ) b, Sưu tầm số câu thơ, ca dao, hò, vè địa phương Bù lào Bí đỏ có sử dụng từ ngữ địa phương ( Trung Bộ) Gợi ý: Bá ( Trung Bộ) Bác Hãy xem số ca dao, thơ chương trình, xem b, Ví dụ: thêm tập thơ, ca dao địa phương Ghi vào Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đáp ứng yêu cầu đồng, mênh mông bát ngát GV giao tập Đứng bên tê đồng, ngó bên ni Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu chủ đề tự đồng, bát ngát mênh mông chọn Trong đoạn văn em có sử dụng từ ngữ địa phương (Ca dao) Gạch chân từ địa phương mà em sử dụng Bầm ơi, có rét khơng bầm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phùn - HS ghi phiếu thông tin theo yêu cầu chuẩn bị (Bầm ơi, Tố Hữu) trình bày Trèo lên rẫy khoai lang Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi động thảo luận khoai - GV mời – HS phát biểu, u cầu lớp nhận xét, góp (Hị ba lí Quảng Nam) ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Bài tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu chủ đề tự chọn Trong 10 GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 cho hậu mà người đời gọi "Sấm Trạng Trình" Để tưởng nhớ khắc ghi đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm, làng Trung Am, quê hương ông, cháu dân làng xây dựng khu di tích gồm nhiều hạng mục cơng trình, nơi thờ cúng trưng bày vật thân sự nghiệp ơng Năm 1991, khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia, trở thành địa điểm du lịch văn hóa tâm linh tiếng Hải Phịng Đến với Khu di tích Trạng Trình, từ lúc đặt chân bước qua cổng tam quan, chúng em nhìn thấy khu đền thờ cụ Trạng Ngôi đền thiết kế dựa nhà cũ Trạng Trình đặt tượng vị Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Tượng ông làm gỗ, ngồi ngai, mặc áo rồng vua ban, đầu đội mũ cánh chuồn, tay phải cầm tập giơ lên giảng đạo thơ cho học trị Phía trước đền hồ Thái Nhâm, khoảng đất hồ có cầu bắc qua bia đá làm năm Vĩnh Hựu nhà Lê (1736) ghi lại việc làm đền thờ Trạng tên người đóng góp xây dựng đền Phía trước đền hồ Thái Nhâm rộng lên đến 1.000m2 Phía sau thiết kế mơ Am Bạch Vân với ba gian nhà lớp mái ngói Cách khơng xa tượng Trạng Trình ngồi uy nghiêm, trang phục giản dị, nho nhã Hay thú vị hai phù điêu cao 5m, dài 20m thiết kế tỉ mỉ, công phu nhằm thể rõ nét đời bao thăng trầm, sự nghiệp trồng người vẻ vang Nguyễn Bỉnh Khiêm tái chân thực giai đoạn lịch sử nước Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược đến tận ngày 17 GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 Dạo quanh khu vườn Khu di tích Trạng Trình, bạn dễ dàng bắt gặp tượng tạc đá với kích cỡ hệt người thật Các tượng xếp cách có chủ ý nhằm mơ tả lại khung cảnh đời thường sống Nguyễn Bỉnh Khiêm cảnh dân làng mừng rỡ chào đón Trạng Trình từ quan trở làng hay cụ ngồi giảng văn thơ cho học trò Hàng năm đến ngày 23/12, người dân vùng nơi lại kéo đền thờ tế lễ, dâng hương tưởng niệm ngày Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh phần lễ, phần hội với nhiều trò chơi dân gian đánh vật, kéo co, chọi gà, cờ người… mang đến khơng khí lễ hội dân gian độc đáo, để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khách nước Sau chúng em cô giáo chủ nhiệm bác hướng dẫn viên dẫn tham quan, tìm hiểu xong tồn khu di tích đến trưa Chúng em có khoảng tiếng rưỡi để ăn uống nghỉ ngơi Chúng em tranh thủ ăn thật nhanh, dạo quanh làng, ghé vào quán lưu niệm để mua đồ mang Buổi chiều, học sinh lớp tập trung lại để tham gia số trò chơi tập thể vô hấp dẫn Cuộc chơi kết thúc lúc chúng em phải trở thành phố sự tiếc nuối Có thể nói, chuyến tham quan đến khu di tích đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thật thú vị bổ ích Sau trở về, em tin có báo cáo thật hấp dẫn, đạt kết cao Hướng dẫn học nhà: hoàn thiện tập làm văn theo yêu cầu 18 GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 PHỤ LỤC THAM KHẢO DẠY TÙY ĐỐI TƯỢNG HS CHỦ ĐỀ CÁC BÀI VIẾT CHƯƠNG TRÌNH LỚP BỘ KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024 BÀI 1: CHỦ ĐỀ CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ ĐỀ BÀI: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI ( Thăm quan di tích lịch sử văn hóa) I/ Muốn làm kiểu HS cần ý nắm thực quy trình viết văn: B1 Thu thập thơng tin B2 Xác định đặc trưng kiểu bài, phương pháp viết, nội dung viết B3 Xây dựng dàn ý cho viết B4 Thực hành viết B5 Đọc sửa II/ THỰC HÀNH THEO QUY TRÌNH ĐỀ BÀI: EM HÃY KỂ LẠI CHUYẾN ĐI THAM QUAN TRẢI NGHIỆM TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN THỜ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Hướng dẫn thực hành cụ thể: 19 GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 B1: TRẢI NGHIỆM VÀ THU THẬP THÔNG TIN 1.GV dạy Ngữ văn kết hợp GV dạy mơn giáo dục địa phương lịch sử địa lí phối hợp BDDCMHS tham gia tổ chức thực chuyến Chọn điểm đến gần trường phạm vi địa bàn khu vực HS sinh sống học tập ( có) để hướng dẫn HS tới tránh lãng phí Hình thức tổ chức: GV hướng dẫn HS đến tận nơi tham quan thu thập thông tin HS nắm rõ mục đích tham gia nhiệt tình chuyến Đem theo sổ tay để ghi chép thông tin cần thiết B2: HS TÌM Ý VÀ XÂY DỰNG DÀN Ý CHO BÀI VIẾT SAU CHUYẾN ĐI Tiến hành tìm ý cho viết: ? Nơi em đến? (Tên địa điểm? Vị trí cụ thể?) ? Mục đích chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa gì? ? Trình tự chuyến tham quan (chuẩn bị, xuất phát, đường đi, trình tự điểm đến thăm, hoạt động bật chuyến đi,…) diễn nào? ? Các thơng tin ấn tượng nét bật địa điểm tham quan mà em thu thập từ chuyến đi? ? Cảm xúc, suy nghĩ em chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa đó? Xây dựng dàn ý cụ thể cho viết A/ MỞ BÀI: 1- Giới thiệu khái quát chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa: + Việt Nam biết đến quốc gia với nét đặc trưng văn hóa, phong 20 GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:32

w