Dạy thêm văn 8 tuần 3 bài 1 ngọc hb chuẩn dạy

16 38 0
Dạy thêm văn 8   tuần 3   bài 1  ngọc hb chuẩn dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 10/9/2023 Ngày dạy /9/2023 Lớp dạy 8B7 TUẦN - BÀI : CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ TIẾT 11,12,13,14,15: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; tự giải vấn đề Năng lực riêng biệt: - Vận dụng kĩ để làm tổng hợp - Năng lực tạo lập văn - Năng lực làm đọc hiểu; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực tổng hợp kiến thức học vào thực hành làm tập II Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu văn chương, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: TRIỂN KHAI PHÁT ĐỀ CHO HS LÀM BÀI  Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức kĩ thực hành HS sau học xong chủ đề HOẠT ĐỘNG 2: HỌC SINH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SAU KHI NHẬN ĐỀ  Mục tiêu: HS rèn kĩ làm đề tổng hợp: đọc, viết HS rèn linh hoạt, sáng tạo làm kiểm tra  Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Cách GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn *Cách GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ SẢN PHẨM DỰ KIẾN BÀI LÀM CỦA HS SAU GIỜ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sản phẩm HS *Cách + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn *Cách GV thu nhà chấm sửa lỗi tiết sau Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét ý thức làm hs - GV đánh giá, chữa lỗi cho HS HOẠT ĐỘNG 3: GV NGHIỆM THU SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH  Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kĩ làm tổng hợp HS Chỉnh sửa, giúp đỡ HS sửa lỗi kịp thời  Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Cách + GV thu sản phẩm luyện tập tổng hợp HS + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS nhận xét lẫn - GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nhận xét đánh giá bạn, sửa lỗi thân *Cách GV thu nhà chấm sửa lỗi tiết sau Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét ý thức thực nhiệm vụ hs - GV đánh giá, chữa lỗi cho HS ĐỀ SỐ Đọc văn sau thực yêu cầu: […] Chàng cịn đương hoang mang, thấy cửa Dương Minh người vào trạc hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi, chít khăn vàng, mặc áo bào vàng chẽn, đeo kiếm dài, mặt trái xoan, điểm đường vân tía, trơng hao hao nét mặt Khổng Phu Tử, thần khí quang thái, dáng trơng uy nghiêm tơn kính, đạo mạo nhân từ Ấy vua Thiệu Bảo Thấy Chiêu Thành vương, vua tươi cười, chàng bước lại phủ phục xuống bên đường, hô vạn tuế Vua tiến lại, nâng dậy cất lời sang sảng phán: - Xin hồng thúc bình thân Vua ép chàng song hàng nói tiếp: - Trẫm muốn nhờ hồng thúc việc, khơng ngờ lại gặp hồng thúc đây, may Hồng thúc khơng cần lên Bắc vội - Hạ thần xin chờ lệnh thánh - Hoàng thúc chưa biết rõ Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất, Thoát Hoan đánh xuống chẻ tre, quân sĩ lại ác giết hại nhân dân nhiều Quốc công kéo đại binh Vạn kiếp, quân tướng tan vỡ Trẫm lấy làm lo lắm, trẫm muốn Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc công, khơng muốn bày vẽ nghi thượng, trẫm tính thuyền nhanh tiện hơn, muốn mong hoàng thúc đi… - Hạ thần xin tuân thánh Vương lúc thẹn với mình, chàng cảm thấy mang tội lớn với nhà vua, với xã tắc, với triều đình Trong vương hầu, chàng người trận sau cả, chùng chình đến cất quân ham bề son phấn Vương coi mang trách nhiệm lớn thất bại quan quân Vì Vương ngượng nghịu, vua Thiệu Bảo ôn tồn không nói khơng biết chuyện đêm qua Vua vui vẻ thân mật bảo chàng: - Vậy hai cháu ta - Tâu quan gia, hạ thần xin tuân mệnh, xin quan gia cho hạ thần báo tin trước cho quân kẻo họ nóng ruột họ sốt sắng trận - Hoàng thúc thực chu đáo Vậy hồng thúc nhé, trẫm cịn phải bẩm mệnh Thượng hồng Vương mượn ngựa phóng thành Long Phượng Xa xa, cánh đồng rõ cờ “Tinh Cương” Chàng tiến lại, Trần Quỹ đồn gia tướng đón, hai nghìn tráng sĩ thấy chủ hớn hở bảo sửa soạn lên đường Họ bị “giam cầm” gia trận, người mong chóng lên Bắc, giao chiến rợ Mơng để tỏ chí bình sinh báo ơn chủ tướng Trần Quỹ trạc năm mươi tuổi, tóc bạc râu thưa, trơng tráng kiện hiền lành cẩn thận Vương Trần Quỹ gia tướng thăm đội ngũ, thấy quân ngăn nắp tề chỉnh, quay lại khen Trần Quỹ bảo người: - Ta phải lo việc khẩn cấp khơng tiện nói Các mong muốn lên đường, ta biết, đành vậy, nấn ná chờ ta vài bữa Ta đi, công việc lớn nhỏ nhà giao cho Quỹ, nên nghe lời Quỹ nghe lời ta Đừng có nhãng nghề binh, chểnh mảng đội ngũ Các chưa trận trận rồi, nhà mà luyện tập thân thể cho thêm cứng rắn, võ nghệ cho thêm tinh thông, đánh giặc Chàng chào người bước Họ có ý thất vọng dường ghen chủ, sau hiểu họ khơng ốn chàng nữa, cho việc chàng phải quan trọng gấp mười việc trận Họ thừa hiểu vương sốt ruột lắm, không chàng lại có ý hỗn việc tiến binh [ ] (Trích An Tư –Phần 1,Chương 2, Nguyễn Huy Tưởng, NXB Thanh niên) Chọn đáp án để trả lời câu hỏi sau: Câu Kẻ thù nhắc đến đoạn trích trên? A Giặc phương Bắc B Giặc Mông C Giặc nước D Giặc Nguyên Câu Vua Thiệu Bảo muốn Chiêu Thành vương thực nhiệm vụ gì? A Đưa quân trận đánh giặc B Chiêu mộ binh lính, tập luyện để đánh giặc C Đánh cờ vua D Muốn Chiêu Thành vương đưa vua Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc cơng giặc giã công mạnh B Hai ngàn tráng sĩ C Ba ngàn tráng sĩ D Bốn ngàn tráng sĩ Câu Các từ ngữ: hoàng thúc, thánh chỉ, lệnh thánh, tiến binh, tráng sĩ…là ngôn ngữ đặc trưng cho thể loại truyện gì? A.Truyện đồng thoại B.Truyện ngụ ngơn C Truyện lịch sử D Truyện khoa học viễn tưởng Câu Vì vua Thiệu Bảo muốn Vạn Kiếp hỏi chuyện Quốc công? A.Về để báo kết đánh giặc thắng lợi B Vì “Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất… Quốc công kéo đại binh Vạn kiếp, quân tướng tan vỡ” C Vì Vạn Kiếp nơi có nhiều tráng sĩ giỏi D Cả A,B Câu Vì tráng sĩ lại “có ý thất vọng dường ghen chủ” biết chưa trận đánh giặc? A Vì họ muốn “mong chóng lên Bắc, giao chiến rợ Mơng để tỏ chí bình sinh báo ơn chủ tướng” B Vì họ khơng chủ tướng C Vì họ khơng giỏi chủ tướng D Cả A,B,C Câu Lời dặn dị: Ta đi, cơng việc lớn nhỏ nhà giao cho Quỹ, nên nghe lời Quỹ nghe lời ta, chứng tỏ: A Chiêu Thành vương muốn quân lính chấp hành mệnh lệnh B Chiêu Thành vương tin tưởng lực lãnh đạo quân sĩ Quỹ C Chiêu Thành vương hết cách D Cả A,B,C Trả lời câu hỏi: Câu Lời dặn Chiêu Thành vương Trần Quỹ gia tướng thăm đội ngũ: “Đừng có nhãng nghề binh, chểnh mảng đội ngũ Các chưa trận trận rồi, nhà mà luyện tập thân thể cho thêm cứng rắn, võ nghệ cho thêm tinh thông, đánh giặc đấy” giúp em cảm nhận điều nhân vật này? Câu Phân tích hiệu phép tu từ so sánh câu văn: “Quân ta thua to quá, Chi Lăng mất, Thoát Hoan đánh xuống chẻ tre, quân sĩ lại ác giết hại nhân dân nhiều.” Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ xưa non sông đất nước GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 7: Chiêu Thành Vương vị tướng gần gũi thấu hiểu quân sĩ Là vị chủ tướng đầy trách nhiệm, biết nhìn xa, trơng rộng, biết động viên khích lệ quân sĩ Câu 8: - So sánh: trẻ tre - Tác dụng: + Về nội dung: Nhấn mạnh công vũ bão quân giặc ác, tàn bạo khiến quân ta khó bề chống đỡ đồng thời thể nỗi lo lắng, xót xa người kể chuyện chứng kiến thất bại quân ta + Về nghệ thuật: làm cho câu văn giàu hình ảnh, cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn - Tuổi trẻ xưa, đất nước có chiến tranh: chăm luyện tập; sẵn sàng đánh giặc mà không cần đợi tuổi; sẵn sàng tham gia quân đội đủ tuổi… ĐỀ SỐ Đọc văn sau: […] Trong buổi sáng có hai người nói với Trần Bình Trọng nhiều điều có ích Họ người lính, người dân bình thường, trải qua nhiều trận chiến đấu gay go Họ làm cho Trần Bình Trọng vui lịng tin họ làm trịn cơng việc ơng giao cho Kể từ đất nước có giặc xâm lược, Trần Bình Trọng mắt thấy tai nghe nhiều việc chứng tỏ tài lòng yêu nước người khơng phải dịng dõi q tộc Ơng thấy người lính bình thường lăm lăm giáo ngắn tay, xông thẳng tới trước tên tướng Nguyên dùng giáo ngắn đánh ngã tướng giặc cưỡi lưng ngựa cao lớn Ông giao nhiều việc quân cho người lính […] Ơng già làng Xn Đình giảng giải cho Trần Bình Trọng nghe kỹ đất vùng Thiên Mạc, mà ơng ta cịn nhận xét phép dùng binh: với đất thế, cách bày trận phải Ơng ta nói: - Dải cát sa bồi chạy dài tít tắp, không rõ đâu bến bờ Mặt trước bãi cát sông Thiên Mạc rộng mênh mông Mặt sau lưng bãi lầy Màn Trị ăn vào sâu hàng trăm dặm Chỗ đứng địa làng Xuân Đình Xuân Đình đầu bãi lầy Màn Trò, đầu dải cát sa bồi Từ trước đến nay, cho bãi lầy khơng có người Giặc Ngun ta quân cưỡi ngựa, ta giỏi chúng tài đánh sông Nếu trận đánh xảy đây, giặc tránh giao chiến sông Thiên Mạc với ta Chúng rút lên dải cát sa bồi này, lập trận dựa lưng vào bãi Màn Trò để chiến với ta vùng đất khô quen với vó ngựa chúng Trần Bình Trọng suy nghĩ lời nói ơng già: - Có phải ông lão cho tướng giặc lấy dải cát sa bồi làm đất chiến khơng? - Chính đấy! Nhưng ta có cách buộc chúng khơng thể chiến mà phải chịu đòn ta đánh chỗ khác hướng khác với ý muốn chúng - Ơng lão nói nốt đi!- Trần Bình Trọng giục, rõ ràng câu chuyện khiến ông thật quan tâm - Đây nhé! Tướng quân xem, chúng muốn đổ quân lên phải dùng bến thuyền Bởi bờ sơng thấp, lại có vụng nhỏ tránh sóng gió Nhưng chúng khơng nghĩ chúng bị đánh từ cửa Hàm Tử trở xuống, bên cửa Hàm Tử bến Chương Dương thẳng đường Thăng Long, giặc dễ dàng cứu Trần Bình Trọng khen thầm Ơng khẽ gật đầu giơ tay phía Màn Trị hỏi tiếp: - Ông lão định phục binh để đánh vỗ vào lưng quân giặc phải không? - Ấy lão cầm quân, lão bảy mươi tuổi đầu chẳng bái lão làm tướng Nhưng lão cầm quân, lão bày trận đó! Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên Ơng nói to với ơng già Xn Đình: - Ông lão nói Ta phục quân Màn Trò Như thế, giặc phải giao chiến sông Thiên Mạc hay bãi sa bồi chúng phải đánh đất chết chúng Binh pháp nói đấy! (Trích Bên bờ Thiên Mạc – Chương 3, Hà Ân, NXB Kim Đồng) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bối cảnh lịch sử đoạn trích là: A Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông xâm lược quân dân nhà Trần B Thời vua Lê, chúa Trịnh, xã hội phong kiến suy tàn C Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc D Trong thời kì hịa bình Câu Nhân vật ơng già làng Xn Đình nói đến đoạn trích ai? A Một vị tướng giúp nhà Trần đánh giặc B Một người dân thường, có kinh nghiệm đánh giặc C Một vị thần sơng D Một người có danh tiếng dịng dõi họ Trần Câu Trong văn trên, người kể chuyện ai? A Người kể xưng “tôi” nhân vật truyện B Người kể xưng “chúng tôi” nhân vật truyện C Người kể không tham gia vào câu chuyện D Người kể mang tên nhân vật câu chuyện Câu Nhân vật văn chủ yếu khắc họa phương diện nào? A Hình dáng B Tâm trạng C Hành động D Lời nói Câu Tác dụng phép so sánh câu: “Giặc Nguyên ta quân cưỡi ngựa, ta giỏi chúng tài đánh sông” là: A Khẳng định lợi quân ta đánh sơng, để tìm kế sách đánh bại giặc B Ca ngợi sức mạnh ý chí tâm quân ta C Khẳng định sức mạnh ghê gớm quân giặc D Thể khao khát đánh thắng giặc Câu Vì Trần Bình Trọng định cho quân mai phục bãi Màn Trị? A Vì dải cát sa bồi chạy dài tít tắp, khơng rõ đâu bến bờ B Vì mặt trước bãi cát sông Thiên Mạc rộng mênh mơng C Vì nơi gần làng Xn Đình D Vì đất chết quân giặc Câu Đâu nhận xét không nhân vật ơng già Xn Đình đoạn trích? A Có trí tuệ, giàu kinh nghiệm đánh giặc B Hiểu biết địa lí vùng đất Thiên Mạc C Có lịng yêu nước, muốn đóng góp sức lực vào kháng chiến dân tộc D Muốn cho Trần Bình Trọng biết người hiểu biết lũ giặc Câu Tác giả bộc lộ thái độ, tình cảm câu chuyện nhân vật kể? A Lo lắng, sợ hãi B Bình tĩnh, vui vẻ C Khâm phục, tự hào, biết ơn D Say sưa, ngất ngây Trả lời câu hỏi: Câu Chi tiết “Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên Ơng nói to với ơng già Xn Đình: Chi tiết “Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên.” giúp em hiểu nhân vật Trần Bình Trọng: - Tâm trạng vui mừng phấn khởi Trần Bình Trọng ơng nhận kinh nghiệm đánh giặc q báu từ ơng lão Xn Đình (một người dân thường) - Ơng lão nói Ta phục quân Màn Trò Như thế, giặc phải giao chiến sông Thiên Mạc hay bãi sa bồi chúng phải đánh đất chết chúng Binh pháp nói đấy!”giúp em hiểu nhân vật Trần Bình Trọng? Câu 10 Từ văn trên, đoạn văn ngắn (5 đến câu) em nêu suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước hôm GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 9: Chi tiết “Gương mặt Trần Bình Trọng rạng rỡ hẳn lên.” giúp em hiểu nhân vật Trần Bình Trọng: - Tâm trạng vui mừng phấn khởi Trần Bình Trọng ơng nhận kinh nghiệm đánh giặc quý báu từ ông lão Xuân Đình (một người dân thường) - Trần Bình Trọng đưa định dứt khốt việc chọn bãi Màn Trò để đánh giặc Đánh vào điểm yếu lũ giặc binh pháp hay => Trần Bình Trọng vị tướng tài ba, có niềm tin vào nhân dân, có lịng u nước, tâm chiến đấu chiến thắng giặc Nguyên Câu 10: -Tuổi trẻ hôm sinh trưởng thành bối cảnh đất nước hịa bình, sống hưởng thụ thành mà hệ cha ông đổi lấy xương máu trí tuệ - Thực tốt trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc (thực nghiêm túc luật nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường tổ quốc gọi, tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc, âm mưu hành động thù địch chống phá Đảng nhà nước kẻ thù ) - Cống hiến cho cơng xây dựng, phát triển đất nước (không ngừng học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện thói quen tốt, kĩ sống bản, dám nghĩ dám làm việc có ý nghĩa cho đất nước PHẦN VIẾT DÙNG CHUNG CẢ ĐỀ LUYỆN: Viết văn kể lại chuyến tham quan di tích lịch sử mà em thấy ấn tượng ( Bến Ngiêng, Bến tàu không số) Hằng năm, trường em tổ chức chuyến tham quan Mỗi điểm đến đem lại cho học sinh học bổ ích Năm nay, chúng em có chuyến vơ bổ ích khu di tích Bến Nghiêng, Bến tàu không số Chuyến tham quan tổ chức vào ngày thứ sáu Học sinh tham gia nghỉ học Các học sinh không tham gia tự học nhà Mỗi lớp tham quan có giáo viên chủ nhiệm hai phụ huynh Buổi sáng hơm ấy, em đến trường nhìn thấy năm xe ô tô đỗ sẵn Các học sinh vô háo hức Khoảng ba mươi phút sau, chúng em di chuyển lên xe theo hướng dẫn thầy cô chủ nhiệm Xe xuất phát khoảng ba mươi phút đến nơi Theo em tìm hiểu: từ bãi tắm khu 2, Đồ Sơn (Hải Phòng), vượt dốc lên núi Vạn Hoa, hướng sang bên phải thấy cọc bê tơng nhơ lên mặt biển, dấu tích cầu cảng mang mật danh K15, “cây số 0” Đường Hồ Chí Minh biển - Con đường xuyên biển Đông Bến K15 nằm phía Tây Nam, chân núi Vạn Hoa, núi thứ dãy núi Chín Rồng Được bao bọc ba phía núi khu rừng thơng dày đặc xanh mướt nên nơi lặng sóng, điểm neo đậu tàu thuyền lý tưởng K15 mật danh chiến tranh, ngày thường người dân Hải Phòng gọi với tên giản dị: Bến Nghiêng Năm 1950, thực dân Pháp cho xây dựng bến tàu quân để tập kết, vận chuyển phương tiện chiến tranh súng đạn, xe tăng, xe lội nước từ tàu há mồm biển vào tập kết, chúng xây bến tàu thoải từ bờ xuống mép nước để thuận tiện cho việc vận chuyển người dân quen gọi Bến Nghiêng Tại chúng em tham quan trò chuyện với cựu chiến binh chiếm lĩnh nhiều kiến thức lịch sử Qua câu chuyện kể cụ Hoàng Văn Đáo (86 tuổi) ngư dân kỳ cựu Đồ Sơn, địa danh Bến Nghiêng hình ảnh tên lính cuối thực dân Pháp thất trận Điện Biên Phủ đeo ba lô thất thểu, xiêu vẹo, nghiêng ngả lên tàu nước Trên đường đi, chúng sợ hãi thất thần, gặp nghiêng cúi chào trước xuống bến Ngày 23/10/1961, trước tình hình đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Bộ Quốc phòng Quyết định số 97/QĐ, thành lập Đoàn 759 (tiền thân Lữ đoàn 125 Hải quân) để vận chuyển vũ khí trang bị cho chiến trường miền Nam đường biển Cũng từ đấy, huyền thoại đoàn tàu không số tiếp nối nhau, đánh dấu đời tuyến vận tải chiến lược đường mòn xuyên biển Đơng Sau thời gian tích cực chuẩn bị, vào lúc 22 đêm ngày 11/10/1962, tàu gỗ chở 30 vũ khí bí mật xuất phát Đồ Sơn lên đường Tàu khởi hành gồm 13 thủy thủ, chiến sĩ miền Nam tập kết chiến sĩ Lê Văn Một làm thuyền trưởng, chiến sĩ Bơng Văn Dĩa làm trị viên Ngày 16/10/1962, tàu Phương Đông vào bến Vàm Lũng (Cà Mau) thành cơng Tiếp theo đó, tàu Phương Đơng 2, 3, 4… Chỉ tay phía trụ cầu cịn sót lại Bến Nghiêng, thượng tá Lưu Đình Lừng, người Hải Phịng, người tham gia vận chuyển 10 chuyến tàu không số bùi ngùi kể lại: “Ở khu vực này, định thành lập đơn vị với mật danh K15 ngang cấp tiểu đồn K trưởng đồng thời trị viên đại úy Đỗ Tiếu Không hiểu bến K15 lại Chính phủ cắm 15 cọc trùng hợp” Thượng tá Lưu Đình Lừng cựu binh kể lại cho chúng em nghe ngày đầu hoạt động “Bến tàu không số”, “Trong chiến tranh, cơng tác bí mật yếu tố sống cịn, tàu mang sứ mệnh vận chuyển chiến đấu nên yếu tố khôn khéo, tuyệt mật đặt lên hàng đầu Có lần, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm bị đồng chí bốt gác chặn lại, khơng cho tiếp cận đồng chí chưa biết mặt Đại tướng Đại tướng khơng giận mà cịn hoan nghênh tinh thần cảnh giác, bí mật anh em chiến sĩ” “Từ trước tới có thắng lợi hay khơng cơng tác giữ bí mật Ra đường gặp người nhà, bạn bè không vào cổng bến mà phải sang lối khác, sau người ta qua vào Khi vào bến (mặt trận phía Nam) thơi, khơng nói anh tàu này, anh tàu kia, cán chiến sĩ tàu biết tàu đấy” “Ngay thân tôi, đây, nhà khu này, gia đình có biết đâu, muốn nhà phải xe đơn vị đưa lên Hải Phịng Sau Nhà hát lớn xuống Quần Ngựa, từ xe tơ nhà 9h00 tối quay trở đơn vị nói dối xe đơn vị đón con, xin phép Bố mẹ thực chất từ 6km Ra đây, trước vào, quần áo đội cởi ra, mặc quần đùi áo lót vào, cơng tác giữ bí mật quan trọng vơ cùng”- thượng tá Lừng kể Thượng tá Lưu Đình Lừng năm tuổi gần 80 Mấy năm trước ông bị tai biến nên sức khỏe có phần giảm sút ký ức đồn tàu khơng số in đậm tâm trí ơng Nhớ ngày 5/11/1965, sau ông trở Đồ Sơn chuyến tàu 642 vào Vũng Rô, tàu 642 Nhà nước thưởng Huân chương Quân công hạng Ba Bác Hồ tặng cho thủy thủ bao thuốc Tiếp tục hồi ức Đồn tàu khơng số, qua trị chuyện với thượng úy Hồng Gia Hiếu, người tham gia vận chuyển nhiều chuyến vũ khí tàu huyền thoại mang số hiệu 641, lần tuyên dương danh hiệu anh hùng Hiện tàu nằm bảo tàng Hải quân, di tích lịch sử quốc gia chúng em lại biết thêm định cho nổ tàu 641 sau nhiều năm gắn bó hình ảnh đồng đội hy sinh thân để bảo đảm bí mật tuyến đường biển huyết mạch “Khoảng 11 đêm ngày 27/11/1966, tàu vào đến bến Chạy tới chạy lui, từ cửa Mỹ Á đến Phổ An (Quảng Ngãi), khơng có người đón Thời gian chẳng cịn nhiều, chúng tơi định thả hàng, đồng thời cử người vào bờ bắt liên lạc Bốn sáng, thả hai phần ba lượng hàng phát hai khu trục địch tới ém, chắn lối ra” Trước tình “ngàn cân treo sợi tóc, Chi ủy hội ý khẩn đưa phương án cho nổ tàu nhằm giữ bí mật vị trí thả hàng không để tàu rơi vào tay giặc “Sau anh em thuỷ thủ lên bờ, thuyền trường Thạnh máy trưởng Phan Nhạn huỷ tài liệu, định ngòi nổ ba mươi phút, bơi vào bờ… Chờ mãi, chờ chưa thấy tàu nổ Từ bờ, thuyền phó Dương Văn Lộc thủy thủ trưởng Trần Nhợ, hai anh lo tàu không nổ, rơi vào tay địch, nên bơi điểm hỏa Một lúc sau, nơi tàu 641, khối lửa bùng lên, anh Lộc anh Nhợ hy sinh” Trong suốt 10 năm (1962- 1972) từ bến K15 Đồ Sơn, có hàng trăm chuyến tàu không số, vận chuyển thành công 18.741 cán bộ, chiến sỹ 44 nghìn vũ khí, hàng hóa, chi viện kịp thời cho quân dân ta Nam bộ, khu 6, khu kháng chiến, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang dân tộc mặt trận phía Nam, thống đất nước Sau thắp nhang đài tưởng niệm chúng em di chuyển đến tham quan số khu vực cịn lại dấu tích chiến tranh từ tường đổ nát… nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Cả ngày hôm chúng em thật nhiều nơi biết thêm thật nhiều điều thú vị Em có chuyến bổ ích Em thấy biết ơn người hy sinh để giành lại độc lập, đem lại sống bình yên cho chúng em ngày hôm Sau chuyến này, em thấy lịch sử dân tộc điều thiêng liêng vô đáng trân trọng Thế hệ trẻ ngày cần tìm hiểu nhiều lịch sử quê hương, đất nước để hiểu, thêm yêu tự hào truyền thống anh hùng quê hương

Ngày đăng: 25/09/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan