1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm văn 7 tuần 4 bài 2 ngọc hb

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 42,54 KB

Nội dung

Ngày soạn 10/9/2023 Ngày dạy …/10/2023 Lớp dạy 7B12 CHỦ ĐỀ – BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN TIẾT:16,17,18,19,20 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THƠ CHỮ, CHỮ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đơng Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận biết đặc điểm thể thơ chữ, chữ - Năng lực đọc hiểu văn văn thơ chữ, chữ SGK - Năng lực cảm thụ văn học II Phẩm chất - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, ghi, giấy nháp, bút… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Tổ chức: Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI THƠ CHỮ, CHỮ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đặc điểm thể thơ chữ, chữ Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN NV 1: Củng cố khắc sâu tri thức thể I Đặc trưng thể loại loại II Cách đọc hiểu văn bản thơ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: bốn chữ năm chữ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến - Xác định nhận diện đặc thức phương pháp hỏi đáp, đàm điểm thể thơ như: số chữ, thoại gợi mở, hoạt động nhóm, trị chơi, cách gieo vần, ngắt nhịp; - HS trả lời nhanh câu hỏi - Đánh giá tác dụng cách GV đơn vị kiến thức gieo vần, ngắt nhịp việc học thể tình cảm, cảm xúc B2: Thực nhiệm vụ tác giả; - HS tích cực trả lời - Tìm hiểu ý nghĩa chi - GV khích lệ, động viên tiết, hình ảnh có thơ; B3: Báo cáo, thảo luận - Tìm hiểu tâm trạng cảm xúc - HS trả lời câu hỏi GV tác giả Qua đó, lí giải đánh - Các HS khác nhận xét, bổ sung giá liên hệ với kinh B4: Kết luận, nhận định nghiệm sống thực tiễn GV nhận xét, chốt kiến thức thân HOẠT ĐỘNG 2: HD LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU THƠ CHỮ, CHỮ NV1/ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN NV2/ RÈN KĨ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN VĂN BẢN NV 3/ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN QUA CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đọc thành tiếng ( lưu loát, diễn cảm, thể cảm xúc nhân vật trữ tình)… Nội dung hoạt động: Vận dụng linh hoạt phương pháp đọc Sản phẩm: phần đọc HS Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NV1/ TỔ CHỨC ĐỌC TIẾP CẬN VỚI VĂN BẢN Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu thơ hình, phát phiếu học tập in văn cho hs - GVhướng dẫn HS đọc thơ, xác định yêu cầu câu hỏi đọc hiểu hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ đọc theo hướng dẫn, nhận xét, bổ sung Bước Báo cáo kết quả hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, rút kinh nghiệm đọc cho HS NV2/ TỔ CHỨC THU THẬP THÔNG TIN VỀ VĂN BẢN Bước Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN PHẦN ĐỌC CỦA HS - Gvyêu cầu HS theo dõi phần phụ thơ điền vào phiếu tập - GVhướng dẫn HS xác định yêu cầu câu hỏi hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ đọc theo hướng dẫn, nhận xét, bổ sung Bước Báo cáo kết quả hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, rút kinh nghiệm đọc cho HS NV2/ RÈN KĨ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ thu thập thông tin Nội dung hoạt động: Cho HS làm tập thu thập thông tin phiếu ghi chép lại vào sổ tay văn học Sản phẩm: phần đọc HS Tổ chức thực hoạt động PHIẾU BÀI TẬP CHUNG Đọc thơ điền thông tin vào phiếu học tập sau: Tên tác phẩm: Câu hỏi tìm ý Trả lời Nêu cách đọc thơ ấn tượng chung em đọc? Giới thiệu xuất xứ thơ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ đặc điểm vần, nhịp thơ Bài thơ viết về điều gì? Ai người bày tỏ cảm xúc, tình cảm suy nghĩ thơ? Bài thơ chia làm phần ? Nêu nội dung phẩn CÁC VĂN BẢN LỰA CHỌN SỬ DỤNG LÀM ĐỀ LUYỆN ĐỌC HIỂU NHẬN BIẾT ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI THƠ CHỮ, CHỮ LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN 1: MẸ - ĐỖ TRUNG LAI Lưng mẹ cịng Một miếng cau khơ Cau thẳng Khơ gầy mẹ Cau-ngọn xanh rờn Con nâng tay Mẹ-đầu bạc trắng Không cầm lệ Cau ngày cao Ngẩng hỏi giời Mẹ ngày thấp -Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Khơng lời đáp Mẹ gần đất! Mây bay xa Ngày bé (Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân Cau mẹ bổ tư đội nhân dân, 2003) Giờ cau bổ tám Mẹ ngại to! PHIẾU HỌC TẬP Câu Nội dung cần tìm Trả lời Thể thơ, vần, nhịp … Chủ đề … Hình ảnh đối sánh với mẹ Phương diện đối sánh từ ngữ hình ảnh thể Lí tác giả lựa chọn: Đặc sắc nghệ thuật Tác dụng Cảm xúc, suy nghĩ hai câu "Cau gần với giời/Mẹ … gần đất" Câu thơ thể nét tương đồng mẹ … cau Chỉ phân tích câu thơ thể tình cảm … người dành cho mẹ Nội dung hai dịng thơ cuối thơ: “Khơng lời đáp/ Mây bay xa” *GỢI Ý Câu *Thể thơ: Bốn chữ *Vần: Cuối câu, liên tiếp xen kẽ theo cặp, hoán đổi *Nhịp điệu: Chủ yếu ngắt nhịp 2/2 có câu ngắt nhịp 1/3 3/1 Câu … *Chủ đề: Bài thơ cảm xúc chân thành với yêu thương, lo lắng, xót xa đối diện với tuổi già mẹ, trách hận thời gian Câu - Hình ảnh mẹ: Người mẹ đối sánh với cau hình dáng, màu sắc, chiều cao: + Hình dáng: Cau thẳng - lưng mẹ cịng; Cau khơ - mẹ gầy + Màu sắc: Cau xanh rờn - mẹ đầu bạc trắng + Chiều cao: Cau cao - mẹ thấp; Cau gần giời - mẹ gần đất - Lí tác giả đối sánh mẹ với cau: + Cau loài gần gũi đời sống làng quê, gắn với mẹ thói quen hàng ngày - tục ăn trầu + Cau mẹ song hành hành trình sống, nhà thơ nhận thấy nhiều điểm tương đồng khác biệt mẹ cau Câu - Đặc sắc nghệ thuật: + Biện pháp so sánh; + Sử dụng tính từ, danh từ vật; + Nghệ thuật đối lập - Tác dụng: + Làm tăng giá trị miêu tả, biểu cảm cho lời thơ; + Gợi niềm xót xa trước hình ảnh mẹ ngày già thêm; + Biểu đạt niềm thương cảm với mẹ; + Gợi lòng người đọc cảm xúc, nghĩ suy Câu Cảm xúc, suy nghĩ hai câu "Cau gần với giời/Mẹ gần đất" + Hai câu thơ "Cau gần với giời/Mẹ gần đất" gợi nghĩ đến đối lập mẹ cau; + Cau theo thời gian ngày lớn thêm, vươn cao lên bầu trời, cịn mẹ già đi, đến gần với chia lìa sống + "Gần với đất" ẩn dụ mãi kiếp người Gợi liên tưởng đến thành ngữ "Gần đất xa trời" Câu Trong 14 câu thơ đầu, nét tương đồng mẹ cau thể qua câu thơ: "Một miếng cau khơ/Khơ gầy mẹ" + Nghệ thuật so sánh ví mẹ miếng cau khô gầy cho thấy thời gian bào mịn tất cả, khiến lưng mẹ cịng, tóc mẹ bạc, sức sống héo hắt, vơi vợi dần + Đằng sau nỗi niềm rưng rưng đau xót người Câu Chỉ phân tích câu thơ thể tình cảm người dành cho mẹ: - Tình cảm người dành cho mẹ trước hết thể cảm nhận đầy xót xa : “Một miếng cau khơ Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ” + Hai chữ “nâng” “cầm” động thái tình cảm Nếu hành động “nâng” thể nâng niu kính trọng với mẹ “cầm” hành động dồn nén cảm xúc xót xa, cay đắng người - Tình cảm dành cho mẹ thể thơ đọng lại nghẹn ngào câu thơ cuối bài: “Ngẩng hỏi giời - Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa.” + Con nhận quỹ thời gian mẹ khơng cịn nhiều; + Con hiểu quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” đời người không tránh ngày xa mẹ đến gần LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN 2: CON CHIM CHIỀN CHIỆN - HUY CẬN Con chim chiền chiện Chim bay, chim sà Bay vút, vút cao Lúa tròn bụng sữa Lòng đầy yêu mến Đồng quê chan chứa Khúc hát ngào Những lời chim ca Cánh đập trời xanh Bay cao, cao vút Cao hoài, cao vợi Chim biến Tiếng hót long lanh Chỉ cịn tiếng hót Như cành sương chói Làm xanh da trời Chim ơi, chim nói Con chim chiền chiện Chuyện chi, chuyện chi? Hồn xanh quê nhà Lòng vui bối rối Sáng lại hót Đời lên đến Tưng bừng lòng ta 1964 Tiếng ngọc (Huy Cận, Hai bàn tay em, NXB Kim Chim gieo chuỗi Đồng, 1969) Lòng chim vui nhiều Phụ chú: Hát mỏi ( ) * Chiền chiện lồi chim nhỏ thuộc sẻ, thường có lơng màu nâu xám xám, tìm thấy khu vực đồng quê đồng cỏ hay bụi rậm Nhìn bên ngồi khó phân biệt với số loại chim khác nhiều lồi có bề ngồi giống nên tiếng hót chúng có lẽ dẫn nhận dạng tốt PHIẾU BÀI TẬP Tên tác phẩm: Câu hỏi tìm ý Trả lời Ông đồ ngồi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Qua đường không hay nho khơng cịn trọng, ngày Tết khơng Lá vàng rơi giấy sắm câu đối chơi chữ, ơng đồ Ngồi trời mưa bụi bay trở nên thất bị gạt lề đời Từ đó, hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều tuỵ đáng thương thời tàn” (lời Vũ Đình Liên) PHIẾU BÀI TẬP Tên tác phẩm: Câu hỏi tìm ý Trả lời Nêu cách đọc thơ ấn tượng chung em đọc? Giới thiệu xuất xứ thơ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ đặc điểm vần, nhịp thơ Bài thơ viết về điều gì? Ai người bày tỏ cảm xúc, tình cảm suy nghĩ thơ? Bài thơ chia làm phần ? Nêu nội dung phần NV 3/ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN QUA CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đọc hiểu Nội dung hoạt động: Vận dụng linh hoạt dạng tập đọc hiểu Sản phẩm: làm HS Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NV 1: Củng cố khắc sâu tri thức thể SẢN PHẨM DỰ KIẾN loại BÀI LÀM CỦA HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS rèn kĩ đọc hiểu hệ thống tập đa dạng - HS thực hành phiếu tập GV B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực làm - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức Động viên HS PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc thơ Mẹ Đỗ Trung Lai trả lời câu hỏi: Câu Hình ảnh thơ đối sánh với hình ảnh mẹ, phương diện nào? Liệt kê từ ngữ hình ảnh thể hiện? Vì tác giả lại lựa chọn hình ảnh đó? Câu Để thể hình tượng người mẹ cau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Hai câu thơ "Cau gần với giời/Mẹ gần đất" gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Câu Trong 14 câu thơ đầu, nét tương đồng mẹ cau thể qua câu thơ nào? Chỉ hay của hai câu thơ Câu Chỉ phân tích câu thơ thể tình cảm người dành cho mẹ Câu Em hiểu nội dung hai dịng thơ cuối thơ: “Khơng lời đáp/ Mây bay xa” + Đau đớn xót xa trước quy luật nghiệt ngã ấy, người tự vấn trời xanh “Sao mẹ ta già?” Một câu hỏi tu từ chất chứa bao cảm xúc vang lên không lời đáp, câu hỏi cho thấy lòng người chất chứa bao nỗi niềm nhức nhối Câu Nội dung hai dịng thơ cuối bài: “Khơng lời đáp/ Mây bay xa” - Câu thơ lời kể chuyện, giãi bày muốn nhấn mạnh thêm quy luật nghiệt ngã, vơ tình thời gian - Hình ảnh “Mây bay xa” bầu trời cao rộng hình ảnh thiên nhiên bất diệt, vĩnh Sự vĩnh thiên nhiên đặt hữu hạn đời người làm tăng nỗi ám ảnh khơng ngi lịng người tuổi già mẹ Câu Vì tác giả lấy hình ảnh cau để đối sánh với mẹ? Câu Trong số hình ảnh tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, em thích hình ảnh nào? Tại sao? Câu 10 Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm biện pháp tu từ so sánh sử dụng khổ thơ đây: “Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ” Câu 11 Nêu cảm nghĩ cá nhân em nghĩ mẹ Chia sẻ câu thơ, câu hát hay mẹ Câu 12 Quan sát người thân gia đình qua năm tháng, em thấy họ có thay đổi nào? Em có cảm xúc nhận thay đổi ấy? *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Hình ảnh người mẹ đối chiếu với hình ảnh cau bởi: + Cây cau hình ảnh quen thuộc xuất nhiều câu chuyện dân gian, tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung người Việt Nam + Nó cịn gắn với liền với làng quê, với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, bà mẹ thường nhai trầu cau Hình ảnh mẹ đặt bên cạnh hình ảnh quen thuộc văn hóa Việt Nam + Theo thời gian, cau ngày phát triển, cao lớn, xanh tốt Nhưng thời gian khắc nghiệt, làm mẹ ngày già + Hình ảnh mẹ cau đặt cạnh cho thấy đối lập tương phản nỗi xót xa người mẹ ngày già yếu Câu HS nêu hình ảnh u thích Nêu lí u thích: + Đặc sắc nghệ thuật + Đặc sắc nội dung Câu Hình ảnh mẹ khơng miêu tả trực cách: "Mẹ khô gầy", mà miêu tả gián tiếp cách so sánh “Một miếng cau khô/Khô gầy mẹ” - So sánh cau với hình ảnh mẹ mẹ trở thành thước đo "khơ gầy" với tính từ "khơ gầy" làm lời thơ giàu sức khơi gợi: - Dáng vẻ già nua, thiếu sức sống mẹ - Niềm xúc động bùi ngùi, xúc động trước hình ảnh người mẹ già có dáng vẻ "khơ gầy", dáng vẻ già nhiều - Lời thơ gợi nhiều ý tứ xúc động nơi trái tim bạn đọc nghĩ mẹ Câu 11 *Cảm nghĩ: - Mẹ người giàu tình thương; - Mẹ tảo tần sớm khuya chăm lo cho con; - Luôn dành cho đẹp nhất; - Hi sinh tất *Một số câu thơ, câu hát hay mẹ: "Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí, tay bầu Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa" (Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Câu 12 - HS nêu quan sát cá nhân người thân - Nêu cảm xúc, từ thấy trách nhiệm thân PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc thơ Con chim chiền chiện trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ Con chim chiền chiện viết theo thể thơ nào? Dựa vào đâu mà em nhận biết được? Câu Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ để miêu tả chim chiền chiện? Dựa vào từ ngữ, hình ảnh để em xác định biện pháp tu từ này? Câu Chủ đề thơ gì? Câu Em nhận xét vẻ đẹp hình ảnh “con chim chiền chiện” thơ Câu Tìm đọc thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), so sánh với thơ để thấy nét tương đồng hình ảnh “con chim chiền chiện” Câu Trong thơ, “con chim chiền chiện” không báo hiệu niềm vui mà cịn góp phần bé nhỏ làm để đời trở nên có ý nghĩa? *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Bài thơ Con chim chiền chiện viết theo thể thơ bốn chữ Dựa vào số chữ dòng thơ để nhận biết điều Câu Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ: - Nhân hoá: Khúc hát “Khúc hát ngào”, tiếng hát “Tiếng hát long lanh”, nói “Chim ơi, chim nói”, gieo “Chim gieo chuỗi” , lời – ca “Những lời chim ca”, vui, bối rối “Lòng vui bối rối; Lòng chim vui nhiều” Câu Chủ đề thơ: Bài thơ thể niềm vui hân hoan người trước cảnh vật tười đẹp bình, tràn đầy sức sống tự nhiên, tạo vật Thiên nhiên, tạo vật với cảm xúc “yêu mến”, “bối rối”, “chan chứa” mời gọi người vui chung: “Tưng bừng lòng ta…” Câu Nhận xét vẻ đẹp hình ảnh “con chim chiền chiện” thơ: Con chim “chiền chiện” với “tiếng hót” hình ảnh trung tâm thơ, vừa gần gũi, quen thuộc vừa biểu tượng cho bầu trười tự “Cánh đập trời xanh/ Cao hồi, cao vợi” Tiếng hót cất lên trẻo, long lanh tiếng ngọc lan toả không trung, báo hiệu màu xuân tươi sáng, bình, ấm no hạnh phúc Câu So sánh thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) với thơ để thấy nét tương đồng hình ảnh “con chim chiền chiện”: - Con chim chiền chiện báo hiệu mùa xuân tràn đầy sức sống, sáng, tươi - “Tiếng hót” chim chiền chiện – âm biểu tượng cho sống tươi đẹp đương trỗi dậy, lan toả không gian, đánh thức vạn vật, khơi nguồn sống Câu HS trình bày ước mơ phương diện: - Về sống:… - Về cơng việc…….-> có ý nghĩa….trong tương lai PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc thơ Thả diều Trần Đăng Khoa trả lời câu hỏi: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cánh diều? Hãy tìm hình ảnh biểu liên tưởng độc đáo tác giả cánh diều Câu Bức tranh thiên nhiên nông thôn thơ lên nào? Câu Khi viết : “Dây diều em cắm/Bên bờ hố bom….”, nhà thơ muốn nói tới điều gì? Câu Nơng thơn Việt Nam chủ đề bật sáng tác Trần Đăng Khoa lứa tuổi học trò Em chọn, giới thiệu với thầy/cô bạn đoạn thơ viết nông thôn Trần Đăng Khoa mà em u thích Câu Thả diều trị chơi dân gian Ngồi thả diều, em cịn biết đến trò chơi dân gian khác? Hãy giới thiệu ngắn gọn trị chơi *GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hình ảnh liên tưởng độc đáo: - Những biện pháp miêu tả cánh diều thơ: + Lặp câu: “cánh diều no gió”; lặp cú pháp: “sao nó…,tiếng nó….,”; + So sánh: “diều-trăng vàng”; “diều-chiếc thuyền”; “diều-hạt cau”; “diềulưỡi liềm”; “trời cánh đồng” + Nhân hố: “Sáo nó-thổi vang; tiếng nó-trong ngần; tiếng nó-chơi vơi”; + Ẩn dụ: “Dây diều em cắm/Bên bờ hố bom…”; - Những hình ảnh biểu liên tưởng độc đáo tác giả: + Diều-trăng vàng; diều-chiếc thuyền; diều-hạt cau; diều-lưỡi liềm Câu Bức tranh thiên nhiên nơng thơn thơ: - Với hình ảnh quen thuộc: cánh diều, bầu trời, sao, trăng vàng, cánh đồng,… - Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, trải dài qua mùa, thời điểm, gắn với sống sinh hoạt thôn quê người nông dân Việt Nam Xuyên suốt thơ hình ảnh cánh diều với âm lan toả gió, gợi cảm giác khống đạt, tự quen thuộc, bình dị Cùng với hình ảnh lấp lánh, lung linh nhiều sắc màu

Ngày đăng: 27/09/2023, 18:23

w