DẠY THÊM văn 7 bài 9 KNTT

56 5 0
DẠY THÊM  văn 7   bài 9 KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP BÀI HOÀ ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức trọng tâm học 9: - Nhận biết thông tin VB thông tin, cách triển khai, vai trò chi tiết, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp thân hiểu VB; nhận biết đặc điểm VB giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích Từ đó, làm tập đọc hiểu GV giao - Nhận biết hiểu đặc điểm, chức cước tài liệu tham khảo VB thông tin; hiểu nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt đó, giải tập tiếng Việt - Bước đầu biết viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Chăm chỉ; tích cực ơn tập B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ƠN TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giúp HS nhắc lại học, ý vào việc thực nhiệm ơn tập Nội dung: HS trình bày vào khung, phiếu Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS: Điền thơng tin để hồn thành bảng sau: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu Đọc hiểu văn bản: văn *Đọc - hiểu văn bản: - VB1: … - VB2: … - VB3: … Thực hành tiếng Việt:… Viết Viết:… *ĐÁP ÁN: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: *Đọc - hiểu văn bản: + VB1: Thuỷ tiên tháng Một (Thơ-mát L.Phrít-man) + VB2: Lễ rửa làng người Lô Lô (Phạm Thuỳ Dung) + VB3: Bản tin hoa anh đào (Nguyễn Vinh Nguyên) Thực hành tiếng Việt: Cước tài liệu tham khảo; giải nghĩa từ Hán Việt Viết Viết: Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS báo cáo sản phẩm - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập - HS khác nhận xét sản phẩm Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu nội dung ôn tập 8: HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN A KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỂ LOẠI *GV cho HS nhắc lại: 1) Các đặc điểm văn thông tin 2) Cách đọc Vb thông tin Đặc điểm văn thông tin: *Khái niệm: văn viết để truyền đạt thông tin, kiến thức Loại văn phổ biến, hữu dụng đời sống Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, dẫn, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, văn hành chính, từ điển, tin… *Cách triển khai ý tưởng thông tin: - Triển khai theo trật tự thời gian; - Theo quan hệ nhân quả; - Theo góc nhìn khác vật tượng; - Theo phận đối tượng *Căn để lựa chọn cách triển khai: phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng, vào mục đích viết hiệu tác động đến người đọc Cách đọc văn thông tin - Đọc tiêu đề, xác định đối tượng đề cập đến văn - Đọc lướt phát thơng tin chính/nổi bật văn - Chú ý, đọc kĩ thơng tin chính/nổi bật, thích, thuật ngữ chuyên sâu sử dụng văn - Xem xét tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu (nếu có), kết nối chúng với thơng tin văn bản, xem chúng có tác dụng việc thể nội dung thông tin văn - Liên hệ với trải nghiệm thân với thực tiễn đời sống B KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN *Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 02 nhóm, nhóm thực VB + VB1: Thuỷ tiên tháng + VB2: Lễ rửa làng người Lơ Một (Thơ-mát L.Phrít- Lơ (Phạm Thuỳ Dung) man) Kiểu văn … … Các phương thức biểu … … đạt Giá trị nghệ thuật … … Giá trị nội dung, ý … … nghĩa *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: + VB1: Thuỷ tiên tháng + VB2: Lễ rửa làng người Lô Một (Thơ-mát L.Phrít- Lơ (Phạm Thuỳ Dung) man) Kiểu văn Văn thông tin Văn thông tin Các phương thức biểu Nghị luận, thuyết minh Nghị luận, thuyết minh, miêu tả, tự đạt Giá trị nghệ thuật - Trình bày thơng tin - Trình tự giới thiệu khúc chiết, theo quan hệ nhân mạch lạc; - Kết hợp nhuần - Cách trần thuật miêu tả chi tiết, nhuyễn thông tin tỉ mỉ; khoa học với - Lời văn nhẹ nhàng, giàu hình ảnh quan sát trải nghiệm - Câu văn ngắn gọn, giàu sức gợi, thân hút người đọc - Sử dụng số liệu - Kết hợp kênh chữ hình ảnh xác, có giúp người đọc hình dung rõ lễ thuyết phục rửa làng - Nhan đề ấn tượng, gợi suy đoán; nhiều chi tiết mang tính điển hình Giá trị nội dung, ý - Văn đề cập đến - Văn giới thiệu lễ rửa nghĩa vấn đề biến đổi khí hậu làng người Lơ Lơ, qua thể Trái Đất diễn nét đẹp văn hóa tinh với thần người dân nơi tượng thời tiết vô bất thường cực đoan Từ đó, giúp người có nhận thức sâu sắc rối loạn khí hậu tồn cầu, có ý thức bảo vệ mơi trường để sống ngày tốt Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2: C LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU TRONG SGK Văn 1: Thuỷ tiên tháng Một (Thơ-mát L.Phrít-man) Đọc kĩ văn Thuỷ tiên tháng Một Thơ-mát L.Phrít-man trả lời câu hỏi sau: Câu Chỉ nêu nhận xét cách triển khai ý tưởng thông tin văn Câu Đặc điểm bật văn thông tin thể văn gì? Câu Nêu nhận xét số liệu nêu đoạn văn Câu Qua văn bản, em có cảm nhận tượng biến đổi khí hậu Trái Đất? Gợi ý trả lời Câu *Cách triển khai ý tưởng thông tin văn bản: Theo quan hệ nhân theo tầng bậc khác vấn đề, chủ yếu quan hệ nhân *Nhận xét: - Cách triển khai có tính sáng tạo hấp dẫn: từ tượng quan sát đến khái quát vấn đề đưa số liệu chứng minh; từ nguyên nhân đến hậu biến đổi khí hậu; - Các thơng tin, dẫn chứng xác thực, thời đa dạng, toàn diện; - Trích dẫn tài liệu cước rõ ràng, khoa học; - Số liệu dẫn xác đáng giàu sức thuyết phục Câu Đặc điểm bật văn thông tin thể văn là: - Sử dụng số liệu, minh chứng để chứng minh, giải thích cho vấn đề nói tới, ví dụ: + Thơng tin giải thích xuất hai thái cực thời tiết bất thường; + Các số liệu năm 2007 2008; ->giúp tăng sức thuyết phục cho luận điểm; cho thấy tác giả cập nhật thông tin từ nhiều nguồn Câu Nhận xét: Những số liệu đoạn văn cung cấp chứng xác thực "sự bất thường Trái Đất" qua số đầy ám ảnh Các dẫn chứng có nguồn gốc xuất xứ, thời gian số liệu minh chứng cụ thể, nhắc nhở, cảnh báo người cần thay đổi thái độ để cải thiện tình trạng nóng lên bất thường Trái Đất Câu Cảm nhận tượng biến đổi khí hậu Trái Đất - Biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến tự nhiên môi trường sống người; - Con người cần phải nhìn nhận trạng để có giải pháp hiệu quả; - Thay đổi cách sống để góp phần bảo vệ Trái Đất,… Văn 2: Lễ rửa làng người Lô Lô (Phạm Thuỳ Dung) Đọc kĩ văn Lễ rửa làng người Lô Lô Phạm Thuỳ Dung trả lời câu hỏi sau: Câu Nêu dấu hiệu cho biết văn Lễ rửa làng người Lô Lô văn thông tin giới thiệu luật lệ hoạt động Câu Theo em, hoạt động văn gây ấn tượng nhất? Vì sao? Câu Nêu nhận xét thái độ, tâm trạng người Lô Lê tham gia lễ rửa làng Câu Qua lễ rửa làng, em có cảm nhận lối sống người Lô Lô? Gợi ý trả lời Câu Những dấu hiệu cho biết văn Lễ rửa làng người Lô Lô văn thông tin giới thiệu luật lệ hoạt động; - Giới thiệu cụ thể số hoạt động tự số hoạt động thực theo luật lệ như: + Thời gian cụ thể chọn để làm lễ; + Cách sắm đồ lễ; + Mời thầy cúng xin lễ; + Diễu hành làng dụng cụ cần thiết; + Tiếp đón đồn diễu hành; + Khơng để người lạ vào làng sau ngày… Câu Em lựa chọn hoạt động miêu tả văn gây ấn tượng theo quan điểm cá nhân giải thích lí Ví dụ: Hoạt động thầy cúng làm lễ, hoặt động sửa soạn lễ vật; hoạt động thực lễ cúng đoàn người khắp nhà bản,… -> Các hoạt động thực cẩn trọng theo nghi thức ngày lễ, thể niềm tin thành kính người Lơ Lơ với tổ tiên truyền thống văn hố dân tộc; tạo nên giá trị tốt đẹp văn hoá,… Câu Nhận xét thái độ, tâm trạng người Lô Lô tham gia lễ rửa làng: - Tích cực tham gia chuẩn bị chu đáo, thành kính; - Là sinh hoạt cộng đồng độc đáo thu hút người quan tâm; - Sau lễ, người nhẹ nhõm, phấn khởi, tin tưởng vào tương lai phía trước… Câu Tuỳ theo suy nghĩ riêng, em cảm nhận lối sống người Lô Lô qua lễ rửa làng sau: - Lễ rửa làng thể sinh hoạt văn hố cộng đồng mang nét riêng dân tộc Lơ Lơ Qua đó, thể tín ngưỡng cư dân nông nghiệp: tin vào thần lúa, tin vào tự nhiên - Lễ tục thể cách ứng xử đầy nhân văn người dân lợi ích mà tự nhiên ban tặng cho người Thông qua lễ rửa làng, thấy đồng bào Lơ Lơ có lối sống gần gũi, gắn bó, tơn trọng thiên nhiên, hồ điệu với thiên nhiên có tính cộng đồng cao D LUYỆN ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI SGK DẠNG 1: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU *GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn thông tin SGK: Đề 01: Đọc văn sau thực yêu cầu: CHÚNG TA CÓ THỂ ĐỌC NHANH HƠN A-đam Khu Học xong cấp Tiểu học, em biết cách đọc văn tốc độ đọc cịn chậm, nắm bắt thơng tin chưa hiệu Để thực hoạt động tốt hơn, em làm theo lời khuyên hướng dẫn tác giả A-đam Khu Sử dụng bút chì làm vật dẫn đường Khi khơng có vật trước dẫn đường, mắt bạn có khuynh hướng nhảy nhót khắp trang giấy làm chậm việc đọc sách bạn Do đó, bạn đọc sách, dùng bút chì làm vật dẫn mắt bạn qua câu văn Việc giúp bạn tập trung vào việc đọc Một lý khác việc dùng bút chì để điều khiển tốc độ đọc mắt bạn Điều tương tự việc bạn cần người khác đạo tốc độ môn đua thuyền truyền thống Dịch chuyển bút chì nhanh tốc độ đọc bình thường bạn chút giúp rèn luyện mắt bạn đuổi theo bút quen dần với tốc độ đọc nhanh Tìm kiếm ý từ khóa Khi đọc sách, bạn cần lướt qua từ khơng yếu đánh dấu từ khóa quan trọng Cùng lúc đó, tìm kiếm ý đoạn văn Thơng thường đoạn văn có ý hỗ trợ nhiều ý phụ Hiểu điều giúp ích cho tiến trình nắm bắt thông tin bạn Mở rộng tầm mắt để đọc cụm – chữ lúc Khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn khơng nên để mắt đọc dị chữ Trái lại cố gắng mở rộng tầm mắt đọc “chụp” đồng thời nhóm – chữ Thường xuyên luyện tập điều này, tầm mắt bạn mở rộng dần Nhờ thế, tốc độ đọc nhanh việc nắm bắt thông tin hiệu Tập nghe nhạc nhanh lúc đọc bạn có khơng gian riêng Khi đọc sách, bạn nghe nhạc khơng lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não mắt1 bạn đọc nhanh Tuy nhiên, bạn nên sử dụng tai nghe bạn muốn vừa nghe nhạc vừa đọc sách nơi cần giữ yên tĩnh cho người xung quanh thư viện chẳng hạn Chúng ta có khuynh hướng đọc sách nhanh để bắt kịp tốc độ nhạc nghe Sau vài lần tập luyện, bạn phát bạn đọc nhanh mà không cần bật nhạc Sự yên lặng lúc làm tăng tập trung bạn, trái lại có lúc khiến não bạn thơ thẩn nơi khác Một lý khác việc đọc sách tiếng nhạc nhanh dồn dập nhằm mục đích lấp tiếng động làm xao nhãng khác (như tiếng người nói chuyện, tiếng tivi vọng vào từ phịng khách,…), dập tắt giọng đọc thầm bên kìm hãm tốc độ đọc mắt bạn Đọc phần tóm tắt cuối chương trước Một kỹ đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra, nên đọc phần tóm tắt cuối chương trước quay lại đọc từ đầu chương Tại sao? Bởi cuối chương lúc có vài đoạn văn tóm lại ý chính, nhiều trường hợp có câu hỏi kiểm tra chương Khi bạn đọc phần cuối chương trước, bạn có khái niệm chung nội dung chương Đồng thời, não bạn biết thông tin cần thiết mà bạn cần tìm hiểu chương sách Và bạn đọc sách cách hiệu để nắm bắt thông tin Hơn nữa, bạn nên luôn đọc lướt qua đề mục phụ chương sách trước bắt đầu đọc chữ chi tiết Việc đọc lướt giúp bạn chuẩn bị tâm trí đọc hiệu Liên tục thúc đẩy thử thách khả bạn Bạn thấy vận động viên chạy đua tập luyện chưa? Họ buộc vật nặng vào chân lúc chạy Đây cách rèn luyện bắp thêm mạnh mẽ, tạo cảm giác nặng nề khó chịu luyện tập Tuy nhiên, họ tháo bỏ vật nặng ra, họ cảm thấy nhẹ nhàng bay bổng chạy nhanh Bạn dùng kỹ thuật tương tự để rèn luyện việc đọc hiệu Khi bạn tập đọc hiệu quả, di chuyển bút chì nhanh để thúc đẩy mắt bạn phải đọc tốc độ mà bạn cảm thấy khó chịu Ví dụ, bạn đọc 100 từ/phút, bạn phải ép đọc 300-400 từ/phút Nếu bạn cảm thấy không nắm kịp thông tin không thoải mái, khơng Mục đích việc làm bạn tải làm căng hệ thống thần kinh bạn Sau nhiều lần thử thách thế, lực não bạn nâng cao rõ rệt Xin nhắc lại bạn phải thực tập việc thật nhiều lần để đạt kết tốt (Trích Chương 6, phần II, Cuốn sách Tơi tài giỏi, bạn thế! Người dịch: Trần Đăng Khoa – Lương Xuân Vy, NXB Phụ nữ, TGM BOOKS, 2012) • Chú giải: (1) Cần phân biệt “đọc mắt” “đọc thầm” Đọc thầm nhìn vào văn bản, miệng lẩm bẩm theo chữ; đọc mắt “đọc giọng bên trong” tức “đọc não” Câu 1: Nêu dấu hiệu giúp em nhận biết văn văn giới thiệu quy tắc hoạt động Câu 2: Xác định thông tin văn Dựa vào đâu để em xác định thơng tin Câu 3: Văn Chúng ta đọc nhanh nêu lên quy tắc? Đó quy tắc nào? Các quy tắc thuộc cấp độ thơng tin văn bản? Câu 4: Trong văn trên, thuật ngữ, cước có phải thơng tin chi tiết khơng? Vì sao? Câu 5: Theo em, hình minh hoạ 1, 2, văn có vai trị việc biểu lộ thông tin văn bản? Câu 6: Từ văn trên, em rút kinh nghiệm việc đọc sách thân? Trả lời khoảng – dòng Gợi ý trả lời Câu 1: Những dấu hiệu nhận biết văn văn giới thiệu quy tắc hoạt động: - Có nhan đề, sa-pơ nêu lên thơng tin quy tắc hoạt động đọc sách - Cách bố cục, nêu nhan đề, đề mục: cách đánh số quy tắc, thông tin chi tiết văn - Sự kết hợp lời thuyết minh hình minh họa - Sử dụng thuật ngữ, cước chú, tài liệu tham khảo Câu 2: - Thông tin bản: Biện pháp, quy cách nâng cao tốc độ đọc sách - Thơng tin tốt từ: + Nhan đề: Chúng ta đọc nhanh + Sa-pô: Học xong cấp Tiểu học, em biết cách đọc văn tốc dộ đọc cịn chậm, nắm bắt thông tin chưa hiệu Để thực hoạt động tốt hơn, em làm theo lời khuyên hướng dẫn tác giả A-đam Khu + Từ thông tin chi tiết văn Câu 3: Văn nêu lên quy tắc: - Sử dụng bút chì làm vật dẫn đường - Tìm kiếm ý từ khóa - Mở rộng tầm mắt để đọc cụm – chữ lúc - Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh lúc đọc bạn có khơng gian riêng - Đọc phần tóm tắt cuối chương trước - Liên tục thúc đẩy thử thách khả bạn  Các quy tắc thông tin chi tiết bậc văn Câu Thuật ngữ, cước đơn vị thông tin chi tiết nhỏ nhất, góp phần truyền tải thơng tin, góp phần tạo nên thơng tin bậc góp phần thể thơng tin Câu Việc sử dụng hình minh họa 1, 2, giúp người đọc hiểu lời thuyết minh: Hình 1, hình giúp người đọc hình dung việc sử dụng bút chì làm vật dẫn đường điều khiển tốc độ đọc mắt bạn; hình giúp người đọc hình dung việc mắt “chụp” chữ mắt “chụp” lúc 5-7 chữ => Giúp người đọc dễ hiểu dễ nhớ thông tin Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: Đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy; - Nội dung: + Em đọc sách nào? (Ưu điểm hạn chế) + Sau học văn Chúng ta đọc nhanh hơn, em thấy cần thay đổi điều gì? + Khẳng định vai trị việc đọc sách nhanh sống người Đề 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY Bây bạn hiểu sức mạnh Sơ Đồ Tư Duy, bạn vẽ Sơ Đồ Tư Duy cách tối ưu nhất? Ở phần này, hướng dẫn bạn phương pháp vẽ Sơ Đồ Tư Duy theo bước quy tắc cách vẽ Nhằm mục đích minh họa, giả sử bạn muốn vẽ Sơ Đồ Tư Duy thân bạn Giả sử bạn tên Nam, chủ đề Sơ Đồ Tư Duy “Nam” BƯỚC 1: VẼ CHỦ ĐỀ Ở TRUNG TÂM Bước việc tạo Sơ Đồ Tư Duy vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) Quy tắc vẽ chủ đề: Bạn cần phải vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác Bạn tự sử dụng tất màu sắc mà bạn thích Bạn khơng nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ Bạn bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng Một bí vẽ chủ đề chủ đề nên vẽ to cỡ hai đồng xu “5000 đồng” Trong ví dụ này, chủ đề “Nam”, nên bạn vẽ hình ảnh đại diện “Nam” BƯỚC 2: VẼ THÊM CÁC TIÊU ĐỀ PHỤ Bước vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm Quy tắc vẽ tiêu đề phụ: Tiêu đề phụ nên viết CHỮ IN HOA nằm nhánh dày để làm bật Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc (chứ khơng nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Trong ví dụ này, vẽ thêm bốn tiêu đề phụ “Tính cách”, “Gia đình”, “Trường học” “Mục tiêu” BƯỚC 3: TRONG TỪNG TIÊU ĐỀ PHỤ, VẼ THÊM CÁC Ý CHÍNH VÀ CÁC CHI TIẾT HỖ TRỢ Quy tắc vẽ ý chi tiết hỗ trợ: Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh Bất lúc có thể, bạn dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mọi người có cách viết tắt riêng cho từ thông dụng Bạn phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn Đây số cách viết tắt tơi thường xun sử dụng Hình vẽ Khơng có: X có Suy ra: => Tăng lên / Giảm xuống: ↑/↓ Lớn / nhỏ hơn: > / < Mỗi từ khóa / hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối từ khúc) Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm Tất nhánh tỏa từ điểm (thuộc ý) nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể BƯỚC 4: Ở BƯỚC CUỐI CÙNG NÀY, HÃY ĐỂ TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA BẠN BAY BỔNG Bạn thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ bạn tốt (Trích Chương 7, phần II, Cuốn sách Tôi tài giỏi, bạn thế! Người dịch: Trần Đăng Khoa – Lương Xuân Vy, NXB Phụ nữ, TGM BOOKS, 2012) Câu 1: Mục đích văn gì? Dấu hiệu văn giúp em nhận văn thông tin giới thiệu quy tắc hay luật lệ, cách thức hoạt động? Câu 2: Xác định thông tin văn Dựa vào đâu để em xác định thông tin Câu 3: Tìm thơng tin chi tiết văn theo bảng sau: Thông tin chi tiết bậc Thông tin chi tiết bậc Thông tin chi tiết bậc Câu 4: Nhận xét tác dụng hình vẽ minh họa văn Câu 5: Theo em, việc đánh số thứ tự quy tắc bước 1, 2, có tác dụng việc thể thơng tin văn bản? Câu 6: Em nêu suy nghĩ lợi ích việc sử dụng Sơ đồ tư hoạt động học học sinh? (Trả lời đoạn văn – dòng) Gợi ý làm Câu 1: - Mục đích viết văn bản: Cung cấp cho người đọc thông tin cách thức, quy trình để vẽ sơ đồ tư - Những dấu hiệu nhận biết văn văn giới thiệu quy tắc hoạt động: + Có nhan đề, sa-pơ nêu lên thơng tin cách thức, quy trình vẽ sơ đồ tư + Cách bố cục, nêu nhan đề, đề mục: cách đánh số quy tắc, thông tin chi tiết văn + Sự kết hợp lời thuyết minh hình minh họa Câu 2: - Thông tin văn bản: Các bước vẽ sơ đồ tư - Thông tin tốt từ: + Nhan đề: Các bước vẽ sơ đồ tư + Sa-pơ: Bây bạn hiểu sức mạnh Sơ Đồ Tư Duy, bạn vẽ Sơ Đồ Tư Duy cách tối ưu nhất? Ở phần này, hướng dẫn bạn phương pháp vẽ Sơ Đồ Tư Duy theo bước quy tắc cách vẽ + Từ thông tin chi tiết văn Câu 3: Thông tin chi Bước 1: Vẽ Bước 2: Vẽ Bước 3: Trong Bước 4: Ở tiết bậc chủ đề trung thêm tiêu tiêu đề bước cuối tâm đề phụ phụ, vẽ thêm này, ý để trí chi tiết hỗ tưởng tượng trợ bạn bay bổng Thông tin chi Quy tắc vẽ Quy tắc vẽ Quy tắc vẽ tiết bậc chủ đề tiêu đề phụ thêm ý chi tiết hỗ trợ Câu 4: Tác dụng việc sử dụng hình minh họa văn bản: Giúp người đọc hình dung lời thuyết minh bước (Bạn thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ bạn tốt hơn), khiến lời thuyết minh trở nên dễ hiểu, dễ nhớ Câu 5: Việc đánh số quy tắc bước 1, 2, thể cấp độ thông tin, giúp việc truyền tải thơng tin mạch lạc, có thứ tự, lớp lang Câu 6: HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề 10 Gợi ý tập 3: a Các cước (“tam bản”, “chài”) văn có mục đích giải thích cho từ ngữ văn chưa rõ cho người đọc Tài liệu tham khảo có mục đích khẳng định nội dung văn tác giả nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ, đồng thời giúp độc giả tìm đọc tài liệu để mở rộng thêm kiến thức b Khơng cần có thêm thích cho từ ngữ, kí hiệu khác văn Vì từ ngữ văn từ phổ thông, rõ nghĩa TỪ HÁN VIỆT Bài tập 1: Xác định nghĩa tiếng in nghiêng từ Hán Việt Mẫu: trường kì, trường sinh, trường kiếm, trường thành trường dài tiên đoán, tiên lượng, tiên phong hiếu thắng, hiếu chiến, hiếu kì, hiếu học hậu kì, hậu chiến, hậu phương, hậu đa số, đa chiều, đa nghĩa, đa diện, đa cạnh thiểu số, thiểu năng, giảm thiểu lộ giới, đại lộ, quốc lộ tối thiểu, tối đa, tối đơn giản, tối hậu thư cung văn hoá, cung thiếu nhi, cung điện, cung trăng khán giả, khán phòng, khán đài, khán xuân lầu 10 nhân sĩ, nhân dân, nhân loại, nhân Gợi ý tập 1: tiên trước hiếu thích hậu sau đa nhiều thiểu tối mức cao cung nhà khán xem, nhìn 10 nhân người Bài tập 2: Em chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống Ngày bắt đầu năm học mới, gọi ngày…(khai trường, khai trương) Người chơi đấm bốc gọi là….(võ sĩ, võ đấu) Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - ….chủ tịch Hồ Chí Minh (thân mẫu, mẹ) Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ …(phu nhân, vợ) Lễ kết thúc năm học gọi lễ…(bế giảng, bế mạc) Người coi thi thi trường gọi là….(giám thị, giám trường) Người đoạt giải thi sắc đẹp gọi là…(hoa hậu, hồng hậu) Lúc…ơng cụ cịn dặn cháu phải yêu thương (lâm chung, chết) Con cần phải nghe lời…của cha mẹ (giáo huấn, dạy bảo) 10 Nơi người xem bóng đá sân vận động gọi là…(khán đài, khán phòng) Gợi ý tập 2: 42 khai trường võ sĩ thân mẫu phu nhân bế giảng giám thị hoa hậu lâm chung dạy bảo 10 khán đài Bài tập 3: Giải nghĩa yếu tố yếu tố Hán Việt sau: bạch (bạch cầu) cư (cư trú) (dạ hương, hội) hậu (hậu vệ) hồi (hồi hương, thu hồi) mộc (thảo mộc, mộc nhĩ) tâm (yên tâm) thảo (thảo nguyên) thư (thư viện) 10 vấn (vấn đáp) Gợi ý tập 3: bạch (bạch cầu): trắng cư (cư trú): (dạ hương, hội): đêm hậu (hậu vệ): sau hồi (hồi hương, thu hồi); mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): tâm (yên tâm): lòng thảo (thảo nguyên): cỏ thư (thư viện): sách 10 vấn (vấn đáp): hỏi Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG TRỊ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I ƠN TẬP LÍ THUYẾT Yêu cầu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Giới thiệu thông tin cần thiết trị chơi hay hoạt động (hồn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia) 43 - Miêu tả quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Nêu vai trò, tác dụng trò chơi hay hoạt động người - Nêu ý nghĩa trị chơi hay hoạt động Dàn ý chung văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động a) Mở - Giới thiệu trò chơi hay hoạt động (tên gọi, hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia) b) Thân bài: - Miêu tả quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động (cách chơi, luật chơi) - Nêu tác dụng trò chơi hạy hoạt động c) Kết - Ý nghĩa trò chơi hay hoạt động sống người II THỰC HÀNH VIẾT Lập dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh cho đề sau: ĐỀ Tuổi thơ em có nhiều lần bạn chơi trò chơi dân gian Hãy viết văn giới thiệu quy tắc, luật lệ trị chơi mà em u thích ĐỊNH HƯỚNG: Giới thiệu trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Trả lời Các bước Bước Chuẩn - Kiểu bài: Bài văn thuyết minh giới thiệu quy tắc luật lệ bị trò chơi - Đối tượng: Trò chơi dân gian (nhảy lị cị, ăn quan, mèo đuổi chuột ) - Hình thức: Viết văn bố cục ba phần - Định hướng chọn đề tài: Trò chơi “Bịt mắt, bắt dê” Bước Tìm ý 1.Tìm ý lập dàn ý: Giới thiệu trò chơi “Bịt mắt bắt dê” lập dàn ý a Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi * Đặt câu hỏi: Câu Đó hoạt động, trị chơi gì? Có nguồn gốc từ đâu? Câu Mục đích hoạt động hay trị chơi gì? Điều kiện để thực trò chơi?( người chơi, dụng cụ đồ dùng cần chuẩn bị, địa điểm chơi) Câu 3.Trình tự tiến hành hoạt động hay trò chơi nào? Câu Có quy định hoạt động hay trò chơi ấy? Câu Giá trị ý nghĩa hoạt động hay trị chơi gì? *Trả lời câu hỏi Câu 1: Trò chơi bịt mắt bắt dê, thường khoảng sân rộng khơng có vật sắc nhọn thường sân nhà sân trường Trò chơi có nguồn gốc từ dân gian Câu 2: Mục đích trị chơi: vui chơi giải trí bạn sau thời gian học tập, làm việc căng thẳng mệt mỏi Đối tượng tham gia: Có thể lứa tuổi thường chơi trẻ em Điều kiện: Người chơi từ người trở lên, khăn bịt mắt, địa điểm chơi Câu 3: Trình tự tiến hành trị chơi Mỗi nơi có cách riêng đảm bảo: 44 + Chọn người chơi: người bắt dê, người lại làm dê + Tham gia đuổi bắt: Người bị bắt đoán trúng tên làm người bắt dê Câu Có quy định hoạt động hay trò chơi ấy? - Mắt phải bịt kín - Người chơi cổ vũ, không nhắc mách cho bạn bắt dê - Khơng khỏi vịng trịn - Nếu thời gian quy định mà không bắt dê coi bên dê thắng thay người khác vào chơi Câu Giá trị ý nghĩa hoạt động hay trị chơi gì? Đem lại sân chơi bổ ích cho trẻ thơ + Được vui chơi giải trí, đem lại tiếng cười vui + Rèn luyện khả nghe, xác định phương hướng + Sự kết nối bạn bè + Tránh số thói xấu đời sống đại ( nghiện games ) b Dàn ý: Giới thiệu trò chơi : “Bịt mắt bắt dê * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát trò chơi * Thân bài: Giới thiệu quy tắc, luật lệ trò chơi bịt mắt bắt dê: + Giới thiệu nguồn gốc trò chơi: Bắt nguồn từ Hi Lạp + Đối tượng, địa điểm diễn trò chơi: Chơi trò bịt mắt bắt dê thường bạn trẻ độ tuổi Diễn không gian trống sân nhà, sân trường + Quy định cách chơi Tùy theo vùng miền mà có cách chơi khác Sau cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến sau: Cách 1: Cả nhóm oẳn chọn người xung phong bịt mắt bắt dê, khăn bịt mắt, người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho 1đến người hơ “đứng lại” phải đứng lại khơng di chuyển, lúc người bịt mắt quanh vòng tròn bắt người bất kỳ, người chơi cố tạo tiếng động để người bịt mắt phương hướng khó phán đoán Cho đến người bịt mắt bắt đốn tên người phải chỗ cho người bịt mắt Nếu không bắt lại hô bắt đầu để người di chuyển Cách 2: Chọn hai người vào chơi, người làm dê, người bắt dê Cả hai đứng vòng tròn bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào Sau nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng đuổi bắt Những người đứng xung quanh hị reo tạo khơng khí sơi động Người săn bắt dê dê thay chỗ làm người săn người khác hàng rào vào làm dê, người săn thắng trở lại làm hàng rào 45 Bước 3: Viết * Luật chơi trò bịt mắt bắt dê - Mắt phải bịt kín - Người chơi cổ vũ, khơng nhắc mách cho bạn bắt dê - Khơng khỏi vịng trịn - Nếu thời gian quy định mà không bắt dê coi bên dê thắng thay người khác vào chơi (In 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng,2014 *Kết bài: Giá trị ý nghĩa trò chơi Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp người chơi rèn luyện kĩ di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo khả phán đốn Trị chơi giúp tạo khơng khí vui vẻ, sơi động tăng thêm tính đồn kết Bài viết tham khảo trị “Bịt mắt bắt dê” a Mở Tuổi thơ có lần bạn vui chơi với trị chơi dân gian mà u thích Trong trị chơi dân gian trò chơi “ bịt mắt bắt dê” trò chơi, quen thuộc gần gũi với cô cậu học sinh chúng em b Thân * Nguồn gốc trò chơi: Bịt mắt bắt dê tên gọi thân thuộc tuổi thơ nhiều bạn, tên bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại với cách gọi “coppermosquito” nghĩa “muỗi đồng” Trong tiếng Anh, người ta thường dùng Blind-man's-buff để trò chơi dân gian vui nhộn Bịt mắt bắt dê thích hợp cho lứa tuổi đặc biệt với trẻ con, xuất nhiều vùng thơn quê Việt Nam, hội làng với kéo co, rồng rắn lên mây… Sự phổ biến bịt mắt bắt dê cịn thể qua tranh Đơng Hồ với màu sắc tươi sáng, đường nét nhí nhảnh Để thích hợp cho nhiều người hơn, bịt mắt bắt dê có nhiều phiên bản, luật chơi khác để tăng thêm phần thú vị *Quy định người chơi điều kiện cần chuẩn bị Trò chơi dân gian nói chung bịt mắt bắt dê nói riêng thường không giới hạn số lượng người tham gia, nhiên để vui trọn vẹn tổ chức có trật tự số lượng nên từ - 15 người Người tham gia nên đồng trang lứa để thêm cơng cho trị chơi Để chơi trị chơi dân gian cần trang bị vài sợi dây đủ dài để “bịt mắt" người tìm dê, vải màu tối chất liệu mềm mỏng đồ bịt mắt để ngủ, giúp cho mắt thoải mái mà hạn chế tầm nhìn người chơi Khi có người chơi, dây vải để bịt mắt chọn địa điểm thích hợp vui chơi Bởi trò chơi dân gian mà số lượng người chơi, người cổ vũ đơng nên cần tìm địa điểm tổ chức có khơng gian rộng, khơng có vật cản, nên mặt cỏ đất để hạn chế chấn thương vơ tình té ngã Tuy nhiên cần giới hạn khoảng không gian chơi để không di chuyển xa, khiến người bị bịt 46 mắt “bắt dê" Trước trận đấu thường phân chia để xem người bịt mắt người trốn để không bị bắt Tùy theo vùng miền mà có cách chơi khác Sau cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến sau: Cách 1: Cả nhóm oẳn chọn người xung phong bịt mắt bắt dê, khăn bịt mắt, người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho 1đến người hơ “đứng lại” phải đứng lại không di chuyển, lúc người bịt mắt quanh vòng tròn bắt người bất kỳ, người chơi cố tạo tiếng động để người bịt mắt phương hướng khó phán đốn Cho đến người bịt mắt bắt đoán tên người phải chỗ cho người bịt mắt Nếu không bắt lại hô bắt đầu để người di chuyển Cách Chọn hai người vào chơi, người làm dê, người bắt dê Cả hai đứng vòng tròn bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào Sau nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng đuổi bắt Những người đứng xung quanh hò reo tạo khơng khí sơi động Người săn bắt dê dê thay chỗ làm người săn người khác hàng rào vào làm dê, người săn thắng trở lại làm hàng rào *Lưu ý luật chơi: Dù chơi theo cách chơi trị “ bịt mắt bắt dê” cần tuân thủ quy luật chung Người “bắt dê” mắt mắt phải bịt kín, khơng ti hí q trình chơi tìm kiếm xung quanh, bắt lấy đốn trúng tên người Người “làm dê”, cần luồn lách để không bị người bịt mắt bắt Không chạy khỏi khu vực phân chia từ trước Người chơi cổ vũ, không nhắc mách cho bạn bắt dê Không khỏi vòng tròn Nếu thời gian quy định mà khơng bắt dê coi bên dê thắng thay người khác vào chơi c Kết luận Cuộc sống đại hôm nay, bên cạnh trị chơi dân gian cịn có nhiều trị chơi đại hấp dẫn Thế trò chơi dân gian bịt mắt bắt dê người yêu mến ý nghĩa riêng Nếu chơi trị chơi thú vị nhận thấy ý nghĩa lớn lao nó:Trị chơi bịt mắt bắt dê giúp người chơi rèn luyện kĩ di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo khả phán đốn Trị chơi giúp tạo khơng khí vui vẻ, sơi động tăng thêm tính đồn kết Hơn đời sống đại hơm trị chơi góp phần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân gian.Vì trẻ em cần trân trọng gìn giữ 47 Bước Kiểm tra chỉnh sửa Kiểm tra chỉnh sửa theo tiêu chí ĐỀ 2: Viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động mà em bạn lớp quan tâm (GV giao lập dàn ý theo nhóm, nhóm làm 01 đề cử đại diện trình bày) - HS thực thao tác học SGK - HS tham khảo làm sau: Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: văn trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc + Xác định hoạt động mà em bạn lớp quan tâm: ‘Hoạt động thi văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11) - Thu thập tài liệu: Từ kế hoạch nhà trường, từ thực tế quan sát trải nghiệm thân 2.Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý: HS điền vào phiếu ý tưởng: Ý tưởng bài: Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Một số quy tắc thi: + Về đối tượng tham gia +Về chủ đề + Về trang phục + Về kinh phí + Về kế hoạch tập luyện, - Một vài lưu ý đặc biệt: Không tập muộn, không chia bè phái, khơng lãng phí, Lập dàn ý cách chọn lọc, xếp ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: *Mở đầu: Nêu tên hoạt động, lí giới thiệu quy tắc, hoạt động - Giới thiệu quy tắc hoạt động thi văn nghệ Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Lí do: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, hưởng ứng phong trào thi văn nghệ nhà trường Đóng vai trị lớp trưởng, tơi xin đưa số quy tắc hoạt động thi văn nghệ Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 *Phần chính: - Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, thời gian không gian diễn hoạt động cần thiết thực hoạt động theo quy tắc + Mục đích: Các tiết mục văn nghệ đặc sắc tri ân thầy, cơ; chọn HS có khiếu vào đội văn nghệ nhà trường; thúc đẩy phong trào thi đua lớp + Bối cảnh: sân khấu trời nhà đa + Thời gian: Các buổi chiều 15, 16/11; chung kết 20/11 - Trình bày điều khoản/nội dung quy tắc hay luật lệ: 48 + Về đối tượng tham gia: HS trường có quyền tham gia, khuyến khích HS có khiếu Trong lớp chúng ta, đề nghị bạn này: bạn đăng kí bổ sung vào danh sách để lớp có đội văn nghệ chất lượng + Về chuẩn bị nội dung tiết mục: Về chủ đề: Có thể chủ đề thầy, cơ, mái trường, q hương, đất nước; khuyến khích chủ đề thầy, mái trường Về hình thức biểu diễn: hát, múa, nhảy, nhạc cụ, + Về tập luyện: Các bạn tham gia tập luyện sau học, thời gian tập khoảng 30 phút, buổi chiều nghỉ cuối tuần Lưu ý, cần nghiêm túc trình tham gia tập luyện + Về trang phục: Phù hợp với tiết mục, phù hợp với môi trường học đường, lứa tuổi học sinh; trang phục cần lịch sự, kín đáo; tránh trang phục phản cảm, hở hang khơng phù hợp + Về kinh phí: quỹ lớp chi tiền trang phục + Về chuẩn bị đạo cụ Ngoài trang phục, đạo cụ thứ mà bạn cần chuẩn bị Đạo cụ giúp bạn dễ dàng thể động tác, truyền tải nội dung thông điệp đến khán giả cách rõ ràng + Chuẩn bị tập duyệt sân khấu Cuối cùng, trước buổi biểu diễn thức, bạn cần đến kiểm tra sân khấu Nếu sân khấu nhỏ lớn, bạn chủ động phân chia lại bố cục, đội hình để tạo nên cân đối biểu diễn thức ++ Một vài lưu ý đặc biệt: Không tổ chức tập muộn; không tập buổi tối; khơng chia bè kết phái; Khơng lạm dụng kinh phí lớp *Kết thúc: - Khẳng định ý nghĩa việc tuân thủ quy tắc/luật lệ - Đưa khuyến nghị người đọc có Bước Viết Bước Kiểm tra chỉnh sửa BÀI VIẾT THAM KHẢO Những thứ cần chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ Các bạn thân mến! Theo yêu cầu cô phụ trách đội, lớp lớp khác cần có tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Để có tiết mục văn nghệ hay đặc sắc, cần phải cần chuẩn bị nhiều thứ Vậy, bạn tơi tìm hiểu xem thứ cần phải chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ gì? Các bạn lưu ý buổi mít tinh chào mừng 20/11 tổ chức trang trọng sân khấu ngồi trời (sân trường), có nhiều khách mời, thầy, cô đông đảo bạn HS tham gia Vì vậy, cần chuẩn bị thật chu thể biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô thể hoạt động phong trào tích cực lớp, góp phần vào thành cơng buổi lễ Vì thế, tơi xin tóm lược lưu ý sau để người chuẩn bị tốt tiết mục văn nghệ quan trọng này: Thứ nhất: đối tượng tham gia: HS trường có quyền tham gia, khuyến khích HS có khiếu Trong lớp chúng ta, đề nghị bạn này: bạn đăng kí bổ sung vào danh sách để lớp có đội văn nghệ chất lượng Thứ hai: Chuẩn bị nội dung tiết mục Đầu tiên, bạn cần phải xác định lựa chọn hình thức nghệ thuật để biểu diễn, ca, múa, hát hay kịch Tiếp đó, bạn chọn hát câu chuyện để xây dựng nội dung theo cách cảm nhận Lưu ý, tiết mục cần với chủ đề thầy, cô mái trường Thứ ba: Luyện tập nội dung tiết mục Sau xác định biểu diễn gì, hình thức nào, bạn bắt đầu luyện tập nội dung Thông thường lên sân khấu, ảnh hưởng tâm lý nên nhiều người thường bị quên Vậy nên việc luyện tập nội 49 dung cách kỹ lưỡng điều thật cần thiết Các bạn tham gia tập luyện sau học, thời gian tập khoảng 30 phút, buổi chiều nghỉ cuối tuần Thứ tư: Chuẩn bị trang phục Trang phục yếu tố khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng tạo nên thành công tiết mục Tùy nội dung, bạn chọn trang phục cho phù hợp Bên cạnh nội dung, trang phục phải phù hợp với khơng gian tính chất chương trình; tránh trang phục phản cảm, hở hang không phù hợp Thứ năm: Chuẩn bị đạo cụ Ngoài trang phục, đạo cụ thứ mà bạn cần chuẩn bị Đạo cụ giúp bạn dễ dàng thể động tác, truyền tải nội dung thông điệp đến khán giả cách rõ ràng Thứ sáu: Chuẩn bị tập duyệt sân khấu Cuối cùng, trước buổi biểu diễn thức, bạn cần đến kiểm tra sân khấu Nếu sân khấu nhỏ lớn, bạn chủ động phân chia lại bố cục, đội hình để tạo nên cân đối biểu diễn thức Cuối cùng, kinh phí: quỹ lớp chi tiền trang phục Một vài lưu ý đặc biệt: Không tổ chức tập muộn; không tập buổi tối; không chia bè kết phái; Khơng lạm dụng kinh phí lớp Trên thứ cần chuẩn bị tham gia tiết mục văn nghệ mà bạn cần nhớ để có tiết mục thành công Điều rút sau nhiều lần tham gia tiết mục văn nghệ dự thi cấp huyện, tỉnh Hi vọng có ích giúp tiết mục văn nghệ để lại ấn tượng sâu sắc buổi lễ Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hồn thành đề ơn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT A MA TRẬN 50 Nội dun Mức độ đánh g/đ giá TT Kĩ Nội ơn Tnăng Kĩ dung/đơn Nhận biết vị T vị kiến kiế thức TNKQ TL n Đọc Văn thứ hiểu thông c tin ĐỌC Đọc Nhận biết: HIỂ Viết hiểu - Xác định Viết được1* U vănthuyết phương thức biểu văn đạt, thể loại minh thơ văn bản/đoạn ng trích 15 Tổng tin Nhận biết Tỉ lệ (%) 20 văn thuật lại kiện - Nhận biết số yếu tố văn thông tin nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ in đậm, số thứ tự dấu gạch đầu dòng văn - Nhận biết cách triển khai văn thông tin - Chỉ thơng tin văn bản/ đoạn trích Thơng hiểu: - Nêu mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Chỉ tác dụng số yếu tố văn thơng tin - Nêu vai trị yếu tố phi ngơn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) văn thông tin - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng Vận dụng: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận Nhận Thông Vận dụng cao biết hiểu dụng TNKQ TL TNKQ TL cao TNKQ TL Tổng % điểm 60 3TN 4TN 1TL 1* 2TL 0 1* 10 1* 40 20 20 40 30 30 10 100 10 B BẢN ĐẶC TẢ *Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm C ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ai mồng tháng "Ai mồng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời" Từ xưa người Kẻ Chợ có câu ngạn 51 ngữ: “Nắng ơng Từa, mưa ơng Gióng” Có nghĩa vào ngày hơị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng tháng âm lịch thể nắng to, cịn vào hội thánh Gióng, mồng tháng âm lịch có mưa, bắt đầu mùa mưa dơng Lễ hội Thánh Gióng hay cịn gọi hội làng Phù Đổng lễ hội lớn khu vực đồng Bắc Bộ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương bốn vị thánh tâm tưởng người Việt Bác Hồ kính yêu dành nhiều mĩ từ nhắc tới người anh hùng dân tộc này: "Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp” (Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960) Lễ hội Gióng diễn khu vực rộng lớn xung quanh vết tích cịn lại Thánh q hương Cố Viên, tức vườn cũ đồng thôn Đổng Viên, tương truyền vườn cà mẹ Gióng, bà dẫm phải vết chân ơng Đổng, tảng đá có dấu chân thần vườn Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực, tên cũ rừng Trại Nòn, nơi Ngài sinh ra, sau tồ miếu cịn có ao nhỏ, ao có gị nổi, gị có bể đá tượng trưng cho bồn tắm liềm đá dụng cụ cắt rốn người anh hùng Đền Mẫu nơi thờ mẹ Gióng, xây ngồi đê Đặc biệt, đền Thượng nơi thờ phụng Thánh, vốn xây cất từ vị trí ngơi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, nhà cũ mẹ Thánh Trong đền có tượng Thánh, sáu tượng quan văn, quan võ chầu hai bên hai phỗng quỳ bốn viên hầu cận Từ mồng tháng đến mồng tháng âm lịch thời gian chuẩn bị lễ hội Hội ngày mồng 6, ngày dân làng tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng Mồng có lễ rước nước từ đền Hạ đền Thượng tượng trưng cho việc tơi luyện vũ khí trước đánh giặc Mồng vào hội có múa hát thờ, có hội trận lễ khao quân Hát thờ diễn trước thuỷ đình phía trước đền Thượng phường hát ải Lao hội Tùng Choặc biểu diễn chủ yếu hát dân ca Hội trận mô lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc khu vực cánh đồng rộng lớn (khoảng 3km) gọi Soi Bia 28 cô tướng từ đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp quân ta Đi đầu đám rước dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục đồng Theo sau ông Hổ giúp Thánh phá giặc Trong đám rước cịn có ơng Trống, ơng Chiêng viên Tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng Tại Soi Bia cịn có đánh cờ người Trong ơng hiệu cờ say sưa múa cờ dân chúng xem hội chia những đồ tế lễ Họ tin Thánh ban lộc, vật dụng đem lại may mắn cho năm trời Đám rước đến tận Đổng Viên, đến đâu cờ quạt tưng bừng đến Vào ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh Ngày 11 làm lễ rửa khí giới ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất Lễ hội Gióng khơng làm người xem chứng kiến nghi thức hệ thống lễ với thao tác thục mang tính nghệ thuật biểu trưng cao mà dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều “tình làng nghĩa xóm”, cá nhân cộng đồng, thực hư vô, thiêng liêng trần thế, Tất gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền sau […] (Theo Anh Thư, Báo điện tử Hà Nội mới, ngày 07/4/2004) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi từ đến 8: Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? A Nghị luận 52 B Thuyết minh C Tự D Miêu tả Câu Đoạn trích cung cấp thơng tin kiện nào? A Ngày hơị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) B Các lễ hội khu vực đồng Bắc Bộ C Lễ hội Gióng D Khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960 Câu Địa điểm diễn kiện nói đến đoạn trích là: A Kẻ Chợ B Làng Gióng C Khu vực đồng Bắc Bộ D Đền Mẫu Câu Sa pô văn (phần in đậm sau nhan đề) có tác dụng gì? A So sánh ngày hội Thánh Từa ngày hội Gióng B Thu hút ý người đọc, nhấn mạnh kiện ngày hội thánh Từa C Thu hút người đọc, định hướng nội dung văn D Kể lại diễn biến lễ hội Gióng Câu Đâu khơng phải lời trích dẫn trực tiếp văn bản? A "Ai mồng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời" B “Nắng ơng Từa, mưa ơng Gióng” C “tình làng nghĩa xóm” D "Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp”(Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng - 05/01/1960) Câu Đâu khơng phải nghi lễ lễ hội Gióng? A Rước nước từ đền Hạ đền Thượng B Hát thờ C Rước cơm chay D Chia đồ tế Câu Sự kết hợp thuyết minh với miêu tả văn đem đến hiệu gì? A Thông tin đề cập cụ thể, sinh động dễ hình dung B Nội dung đề cập giàu tính thẩm mĩ tính hư cấu C Văn có đầy đủ đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí D Văn thể rõ nét văn hoá người dân làng Phù Đổng Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Câu Theo em, lễ hội Gióng nhân dân tổ chức hàng năm có ý nghĩa gì? Câu Chỉ phân tích tác dụng trích dẫn, thích sử dụng văn Câu 10 Tham gia lễ hội văn hóa nét đẹp người Việt Theo em, tham gia lễ hội cần có ứng xử (về thái độ, hành vi, lời nói ) cho phù hợp? PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) 53 Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đến gần, trường em tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày lễ lớn Với vai trò người đảm nhiệm số hoạt động đó, em viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động mà em đảm nhiệm D ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1-7 3.5 B C B C C D Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Lễ hội Gióng nhân dân tổ chức hàng năm có ý 0.5 nghĩa: - Lễ hội nhằm tôn vịn công lao người anh hùng làng Gióng - biểu tượng cho ý chí chống giặc ngoại xâm, cho chất kiên cường bất khuất, khát vọng hịa bình dân tộc, gợi nhắc truyền thống lịch sử oai hùng cha ông - Lễ hội giúp người cảm nhận mối quan hệ cá nhân cộng đồng, thực hư vô, linh thiêng trần Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ đáp án: 0,5 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0,25 điểm - Khơng trả lời: điểm Những trích dẫn, thích sử dụng văn bản: 1.0 - Trích dẫn ca dao dân gian: "Ai mồng chín tháng tư/ Khơng hội Gióng hư đời"; trích dẫn câu ngạn ngữ người Kẻ Chợ: “Nắng ơng Từa, mưa ơng Gióng” - Trích dẫn trực tiếp câu nói Bác Hồ người anh hùng thánh Gióng: "Đảng ta vĩ đại thật Một ví dụ lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp” - Chú thích văn: (tức Từ Đạo Hạnh); (Trích Lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng 05/01/1960); (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử); (cơm cà); (khoảng 3km) *Tác dụng trích dẫn trực tiếp thích văn này: Những kiểu trích dẫn, thích mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, sinh động, phong phú nội dung thông tin đoạn văn Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0,5 điểm 54 10 II - Trả lời sơ sài: 0,25 điểm - Không trả lời: điểm Mỗi người tham gia lễ hội cần có lối ứng xử có văn hố, biểu cụ thể như: - Thái độ: Tơn trọng giá trị văn hố truyền thống, tơn trọng khác biệt văn hố vùng miền, tơn trọng nội quy ban tổ chức,… - Hành vi, lời nói: Có hành vi lời nói chuẩn mực , pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội…; khơng có những hành vi phản cảm (như không ăn mặc quần áo ngắn đến chùa chiền; khơng nói tục chửi bậy nơi lễ hội; khơng chen chúc, dẫm đạp lên để hội; không dẫm đạp, phá hỏng cơng trình, cỏ cây, hoa khuôn viên diễn lễ hội ) ; tích cực quảng bá hình ảnh đẹp người Việt Nam giá trị văn hoá VN cho bạn bè giới biết đến,… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận LÀM VĂN Viết văn thuyết quy tắc luật lệ hoạt động Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh - Mở đầu: Nêu tên hoạt động, lí giới thiệu quy tắc hoạt động; - Phần chính: Tập trung thuyết minh điều khoản quy tắc, luật lệ hoạt động giúp người tham gia hiểu tuân thủ; - Kết thúc: Khẳng định lại quy tắc, nhận định độ tin cậy, ý nghĩa thực tế quy tắc hoạt động b Xác định vấn đề cần thuyết minh Thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 c Triển khai, làm rõ đối tượng thuyết Học sinh triển khai theo nhiều cách cần làm sáng tỏ quy tắc/luật lệ hoạt động cần thuyết mình; đảm bảo yêu cầu sau: *Dẫn dắt nêu vấn đề thuyết minh Hướng dẫn chấm: giới thiệu vấn đề cần thuyết mình: 55 1.0 4.0 0,25 0.25 0.5 0,5 điểm *Lần lượt giới thiệu mục đích, bối cảnh, thời gian không gian diễn hoạt động cần thiết thực hoạt động theo quy tắc; trình bày điều khoản/nội dung quy tắc hay luật lệ; vài lưu ý đặc biệt (nếu có) *Người viết thể kinh nghiệm thân, nhắc người đọc lưu ý, tránh sai lầm thường vấp phải Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Cung cấp kiến thức phong phú vấn đề thuyết minh; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 1.5 0.5 0.5 0.5 10,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình Ngữ văn 2018 - SGK, SGV Ngữ văn 7, KNTTVCS, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung Modun tập huấn Bộ GD&ĐT - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet - Bồi dưỡng ngữ văn 7, Thanh Mai (chủ biên), NXB Giáo dục, 2022 56

Ngày đăng: 08/05/2023, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan