1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm văn 8 bài 2

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI - CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ ĐƯỜNG LUẬT ( THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT VÀ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đơng Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận biết đặc điểm thơ Đường luật (thể thơ, bố cục, đề tài, ngôn ngữ; ); - Năng lực đọc hiểu văn thơ Đường luật SGK - Năng lực cảm thụ văn học II Phẩm chất - Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm người - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI THƠ ĐƯỜNG LUẬT Mục tiêu: Củng cố tri thức thơ Đường luật đặc biệt thể thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối); phân tích tình cảm, cảm xúc người viết qua VB Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động ( THỜI GIAN DỰ KIẾN THỰC HIỆN: 20 PHÚT) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN  Tổ chức thực hiện: I TRI THỨC NỀN VỀ THƠ ĐƯỜNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ LUẬT CẦN GHI NHỚ 1.Thơ Đường luật hay thơ luật Đường học tập - GV phát bản nội dung tri thức thuật ngữ thể thơ viết theo quy tắc chặt chẽ (luật) Vì định hình thơ Đường cho hs đọc thầm phút - GV phát phiếu học tập: Dựa vào kiến thức học, em trình bày hiểu biết thơ Đường luật qua việc điền thông tin vào bảng thống kê sau Yếu tố Biểu Nguồn gốc Thể loại Quy tắc Ngơn ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV dùng hình ảnh để chốt từ thời nhà Đường (Trung Quốc) từ năm 618 đến năm 907 nên gọi thơ Đường luật Thơ Đường luật phát triển mạnh mẽ quê hương nhanh chóng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khu vực Thơ Đường luật có hai thể bát cú Đường luật tứ tuyệt Đường luật Bài thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể điều sau: luật, niêm, đối, vần bố cục + Niêm nghĩa dán cho dính lại Niêm thơ hiểu quy tắc xếp câu thơ dính lại với âm điệu Các câu thơ Đường luật giống luật gọi câu niêm với Trong thất ngơn bát cú ngun tắc niêm sau: Câu 1-8 Câu 2-3 Câu 4-5 Câu 6-7 + Luật thơ Đường vào quy định chặt chẽ trắc Thanh bao gồm chữ không dấu huyền, trắc bao gồm dấu lại: hỏi, sắc, ngã, nặng Những thơ thuộc loại luật sử dụng chữ thứ câu đầu tiên; ngược lại chữ thứ câu đầu mà sử dụng trắc gọi thơ luật trắc Chữ thứ chữ thứ câu phải giống điệu đồng thời chữ thứ tư điệu giống chữ Để dễ nhớ người ta quy ước: Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh ( Chữ thứ 1,3,5 không cần theo luật; chữ thứ 2,4,6 phải theo luật đối âm) Nếu câu không làm theo quy định bị coi thất luật + Thơ Đường luật đặt yêu cầu đối chủ yếu câu 3-4;5-6 thể thất ngôn bát cú.( Đối thanh, đối cảnh, đối ý, đối từ loại) Ngôn ngữ thơ Đường luật cô đọng, hàm súc; bút pháp tả cảnh thiên gợi ngụ tình Bố cục thơ Đường luật: *Thơ thất ngôn bát cú chia làm phần, phần câu: (Đề, thực, luận, kết) Về thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật có câu thơ bài, câu gồm có chữ câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần với chữ cuối,như thơ có tất 28 chữ.Thất ngơn tứ tuyệt theo đường luật có nghĩa có quy luật nghiêm khắc Luật, Niêm Vần Vì thơ có bố cục rõ ràng.Về luật thơ câu 1,3,5 tự viết theo mạch cảm xúc không cần ý nhiều câu 2,4,6 cần phải theo quy luật trắc thể thơ Bốn câu theo thứ tự câu: khai, thừa, chuyển, hợp.Thơ tứ tuyệt có nghĩa tác giả phải câu thơ phải truyền tải cảm xúc tinh thần thơ theo cách tuyệt vời đến cho người thưởng thức đọc Cũng hiểu ‘’Tuyệt’’ lấy ‘’tứ’’ câu có nghĩa thơ tứ tuyệt thu nhỏ thơ bát cú thơ bát cú lấy câu thơ bát cú để làm thơ tứ tuyệt nên loại thể thơ hoàn tồn giống •Về đặc điểm thơ thơ thất ngơn tứ tuyệt có nhịp điệu du dương giao hưởng khiến cho thơ dễ đọc nghe êm tai •Thơ đường luật mang nhịp chẵn,ngắt nhịp tiếng trọn nghĩa •Âm điệu nên làm theo luật •Vần điệu: nên gieo vần cuối câu 12-4-6-8 xen kẻ tiếng khơng có dấu tiếng có dấu huyền để thơ đọc lên nghe du dương trầm bổng điệu nhạc Ngoài nên cố gắng gieo vần vận Khi thành thạo cách làm thơ theo thơng vận theo luật Để cho thơ có âm điệu hay mẹo nhỏ cho bạn để tiếng thứ tiếng thứ câu luật trắc vần không nên dùng trùng Có nghĩa tiếng thứ khơng dấu tiếng thứ phải dấu huyền ngược lại Đây cách để làm màu mè cho âm điệu hay cịn khơng để bình thường luật thơ chuẩn xác HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu tri thức ngữ văn thơ Đường luật (thể thơ, cấu trúc, niêm, luật, đối, ngôn từ ); cách đọc hiểu văn thơ Đường luật Ngữ liệu sử dụng văn thơ Đường luật (bộ KNTT) SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN  Tổ chức thực hiện: Sử dụng II LUYỆN TẬP KĨ NĂNG ĐỌC phiếu tập nhằm kích hoạt khả HIỂU VĂN BẢN xử lí tình phát sinh thực CÁC NGỮ LIỆU SỬ DỤNG: nhiệm vụ học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ THU ẨM – NGUYỄN KHUYẾN học tập VỊNH – NHUYỄN Bước 2: HS thực nhiệm vụ học THU KHUYẾN tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ – BÀ HUYỆN THANH QUAN chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động NGẮM TRĂNG – HỒ CHÍ MINH - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, BẾN ĐÒ XUÂN ĐẦU TRẠI – NGUYỄN TRÃI bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực Đáp án phiếu tập nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NGỮ LIỆU THU ẨM ( NGUYỄN KHUYẾN) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi đây: Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm - Uống rượu mùa thu – Nguyễn Khuyến) Câu Đề tài thơ có nét tương đồng với đề tài thơ sau đây: A Tự tình (bài 2) – Hồ Xuân Hương B Thu điếu (Câu cá mùa thu) – Nguyễn Khuyến C Thuật hồi (Tỏ lịng) – Phạm Ngũ Lão D Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến Câu Những hình ảnh đồng thời xuất cả thơ Thu ẩm Thu điếu? A Ngõ, ao, khói; B Nhà, ao, trăng; C Ao, trời, ngõ; D Thuyền, khói, mây Câu Những câu thơ miêu tả hành động nhà thơ gợi lên nhan đề? A Hai câu đề; B Hai câu thực; C Hai câu luận; D Hai câu kết; Câu Tâm trạng Nguyễn Khuyến thể rõ qua hình ảnh nào? A Hình ảnh “đơi mắt”; B Hình ảnh “đêm sâu”; C Hình ảnh “khói nhạt”; D Hình ảnh “rượu” Câu Về thi pháp, hình ảnh hai câu thơ Nguyễn Khuyến: “Năm gian nhà cỏ thấp le te – Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè” so với hình ảnh câu thơ Nguyễn Du: “Rừng phong thu nhuộm màu quan san” có điểm khác biệt? A Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du mang tính ước lệ, cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến khơng có ước lệ tượng trưng mà gần gũi, quen thuộc B Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du đơn điệu, có rừng phong, cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến sinh động, phong phú C Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du mang gam màu nóng, sáng cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến có gam màu lạnh, tối D Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du đặt thời gian ban ngày cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến đặt thời điểm ban đêm Câu Qua miêu tả Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê Thu ẩm lên nào? A Kì vĩ, tráng lệ; B Thanh bình, n ả; C Nghèo đói, xác xơ; D Tiêu điều, hiu hắt Câu Hình ảnh đơi mắt Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì? A Sự thờ không tâm vào việc uống rượu; B Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt; C Sự mệt mỏi, đau yếu tuổi già; D Sự tác động men rượu Câu Nhận xét tranh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả thơ Lời giải: Bức tranh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả thơ: Cảnh vừa mang nét chân thực, gần gũi thiên nhiên, đất trời vào thu, vừa đẹp vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, mang đậm hồn thu đặc trưng nông thôn vùng đồng Bắc bộ; chứa đựng nét chung làng quê Việt Nam Câu “Tả cảnh ngụ tình” bút pháp quen thuộc thơ trung đại, thể thơ? Lời giải: “Tả cảnh ngụ tình” bút pháp quen thuộc thơ trung đại, thể thơ: Bài thơ miêu tả cảnh thu qua tranh phong cảnh ta nhận thấy tâm trạng u buồn thi nhân Cái buồn gợi lên từ thời điểm đặc biệt: Ban đêm, từ không gian u tối tĩnh mịch với ngõ tối đêm sâu, có đóm lập lịe Cái buồn gợi lên từ màu khói nhạt phất phơ, ao trăng lóng lánh – cảnh nhịe mờ nhìn qua nước mắt Đơi mắt “đỏ hoe” câu thơ thứ thể rõ “tình” người ngắm cảnh: Nỗi buồn trước thời cuộc, nỗi buồn cảm giác bất lực trào dâng thành nước mắt rưng rưng VĂN BẢN 2: THU VỊNH (NGUYỄN KHUYẾN) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ: Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi đây: Trời thu xanh ngắt cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu, hoa năm ngối Một tiếng không, ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) Câu Xác định 02 phương thức biểu đạt sử dụng thơ Đáp án: 02 phương thức biểu đạt sử dụng thơ: – Miêu tả: cảnh bầu trời, mặt nước, bóng trăng, hoa, tiếng ngỗng – Biểu cảm: cảm xúc buồn, day dứt Nguyễn Khuyến Câu Tìm thơ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả thơ Đáp án: Những hình ảnh miêu tả thiên nhiên thơ: Trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc, bóng trăng, hoa, tiếng (ngỗng) Nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả thơ: tranh thiên nhiên Thu vịnh tranh đẹp, cảnh vật lên trẻo, sống động, màu sắc, âm hài hòa, sơ, dịu nhẹ Tuy nhiên, tranh buồn cảnh đẹp mà tĩnh lặng, cảnh đẹp mà lòng người nhiều suy tư Câu Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau, nêu tác dụng: Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Đáp án: Hai câu thơ: Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Sử dụng biện pháp nghệ thuật: – So sánh: nước biếc tầng khói phủ; – Đối: nước biếc >< song thưa; tầng khói phủ >< bóng trăng vào; Tác dụng: biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ góp phần tạo ấn tượng tranh thiên nhiên đẹp huyền ảo, thơ mộng; Đồng thời tăng tính gợi hình, tạo cân đối, nhịp nhàng cho lời thơ Câu Xác định đề tài thơ? Nhận xét đề tài mà nhà thơ lựa chọn? Đáp án: Xác định đề tài thơ: Bài thơ viết đề tài mùa thu Đây đề tài quen thuộc không thơ trung đại mà quen thuộc thơ ca thời đại Câu Anh/chị hiểu nhan đề “Thu vịnh”? Đáp án: Nhan đề “Thu vịnh” : Thu vịnh thơ vịnh mùa thu (Nguyễn Khuyến làm thơ mùa thu), hiểu mà mùa thu làm thơ (Nguyễn Khuyến làm thơ vào mùa thu) Câu Nhận xét không gian mùa thu biểu câu thơ: Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Đáp án: Nhận xét không gian mùa thu biểu câu thơ: Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Trước hết, hai câu thơ gợi lên không gian đặc trưng mùa thu với nước biếc, sương mỏng bao phủ mặt nước; ánh trăng thu sáng đẹp; Đó cịn không gian rộng: Không gian mặt nước, song thưa với ánh trăng phủ vàng khắp nơi; Không gian hai câu thơ không gian huyền ảo: Sự huyền ảo tạo nên độ nhịe mờ tầng sương khói; lung linh ánh trăng thu Câu Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình thể thơ Đáp án: Cảnh thu đẹp, sơ, yên bình đằng sau nỗi buồn chất chứa lòng người ngắm cảnh Người buồn nên giọng điệu thơ man mác, suy tư Mỗi dòng thơ, âm tiết thơ ắp đầy băn khoăn trăn trở cụ Tam Nguyên trước đời Cụ xót xa cho thời cuộc, cho cảnh ngộ đất nước nạn xâm lăng Cụ day dứt cho mình, chưa giúp cho nước, cho vua vội “chạy làng” Nên nghĩ tới Đào Tiềm mà cụ “thẹn” cho Thẹn khơng có tài thơ, khơng có chí khí Đào Tiềm => Như vậy, dù cáo quan ẩn, tâm hồn Nguyễn Khuyến nặng tình đời, tình người Nỗi buồn, thi nhân nỗi buồn đẹp tâm hồn chưa khơ héo, chưa phó mặc đời cho tạo vần xoay Qua đó, ta thấy khơng tình u thiên nhiên mà lòng yêu quê hương, đất nước Bài thơ tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách người Câu Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thể thơ Đáp án: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thể thơ: Trước hết, thơ, ta nhận thấy Nguyễn Khuyến người có tình u thiên nhiên đắm say, mãnh liệt Yêu thiên nhiên, ông cảm nhận thiên nhiên giác quan thể vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu vần thơ đẹp, giàu hình ảnh, đậm cảm xúc tâm hồn nhạy cảm; Yêu thiên nhiên yêu quê hương, đất nước – vẻ đẹp không thơ mà thể hầu hết thơ Nguyễn Khuyến Tình yêu quê hương đất nước thơ nói riêng thơ Nguyễn Khuyến nói chung khơng ồn ào, phơ trương mà lặng lẽ, sâu sắc, mãnh liệt; Cuối cùng, qua thơ, ta thấy Nguyễn Khuyến tâm hồn nhạy cảm, nhiều suy tư, suy tư suy tư thời cuộc, đất nước Mang nặng niềm suy tư ấy, ông ngắm cảnh, làm thơ mà nghĩ đất nước, nhân dân Nên “thẹn” cuối thơ nỗi thẹn người cảm thấy day dứt khơng có danh khiết bậc danh nhân xưa, khơng giúp ích cho nhân dân, đất nước Đó nỗi thẹn người có nhân cách NGỮ LIỆU CHIỀU HƠM NHỚ NHÀ ( BÀ HUYỆN THANH QUAN) 10

Ngày đăng: 25/09/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w