1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 8 2021 2022 pl kì ii (đã sửa chữa)

266 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 2: ( Từ tiết 73 đến tiết 77) ĐỌC – HIỂU TRUYỆN KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Công văn 3280 Bộ giáo dục ngày 27/08/2020 tinh giảm chương trình mơn Ngữ văn - Các văn tự học tập làm văn tạo lập văn chương trình Ngữ văn lớp SGK hành - Tài liệu tham khảo: Tư liệu Ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, Đọc- hiểu văn Ngữ văn số tài liệu tham khảo khác B THỜI GIAN DỰ KIẾN - Chủ đề gồm 06 tiết Nội dung tiết phân chia sau:c phân chia sau: Tiết Nội dung Ghi 73Khái quát chủ đề - Đọc hiểu văn Nhớ rừng 74 75 Đọc hiểu văn Ông đồ 76 77 - Câu nghi vấn - Câu nghi vấn (tiếp) C MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức: - Nắm kiến thức sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ “Nhớ rừng” - Thấy đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ - Nắm đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu thương người, trân trọng giá trị nhân văn tốt đẹp qua văn chương sống… Giáo dục HS ý thức tạo lập văn nói viết, nghiêm túc học tập môn vận dụng vào sống Định hướng phát triển lực HS: - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh - Năng lực tư duy, thẩm mĩ… D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NG MÔ TẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÁC MỨC ĐỘ C ĐỘ Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung -Tác -Nhớ - Hiểu - Vận dụng hiểu - Vận dụng hiểu giả nét ảnh hưởng biết tác giả, tác biết tác giả, tác hồn tác tác giả tới phẩm, hoàn cảnh phẩm, hoàn cảnh cảnh giả, tác phẩm giá trị nội đời… để phân tích, đời… để phân sáng (cuộc đời, dung ý lí giải giá trị nội tích, lí giải giá trị tác nghiệp, hoàn nghĩa dung, nghệ thuật nội dung, nghệ cảnh sáng tác) văn văn tht văn khơng có SGK -Thể Nhận diện Hiểu Vận dụng Vận dụng loại thể loại trò thể hiểu biết thể hiểu biết đặc văn cụ thể loại việc loại để lí giải, phân trưng thể loại để văn đặc thể nội tích giá trị nội tạo lập văn trưng thể dung tư tưởng, dung nghệ thuật khác loại cảm xúc văn văn Đề - Nhận diện Hiểu ý Vận dụng Vận dụng tài, chủ cảm xúc nghĩa đề hiểu biết đề tài hiểu biết đề tài, đề, chủ đạo tài, chủ đề, chủ đề để lí giải, chủ đề để đọc – cảm văn cảm xúc chủ phân tích giá trị nội hiểu văn khác xúc đạo dung nghệ thuật chủ đề, đề chủ văn đối văn tài đạo… với thân sống -Ý - Nhận biết Hiểu vai - Cảm nhận ý - Trình bày nghĩa trò, tác dụng nghĩa số kiến giải riêng, nội hình ảnh/ chi chi từ ngữ, hình ảnh/ phát dung tiết tiêu biểu, tiết, hình ảnh, chi tiết đặc sắc sáng tạo văn - Giá thơ câu văn đối văn bản trị - Nhớ với việc thể - Trình bày - Đọc - hiểu nghệ câu văn nội dung cảm nhận, ấn văn khác có thuật hay có giá trị tư tưởng tượng cá nhân nội dung ý Các yêu cầu tạo lập văn bản: sử dụng kiểu câu - Nhận diện tác phẩm yếu tố nghệ thuật tác giả sử dụng chi tiết, hình ảnh thơ giá trị nội dung nghệ thuật văn - Đọc diễn cảm tác phẩm nghĩa Biết so sánh văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Nhận biết tính liên kết, tính mạch lạc chủ đề văn cho phần ngữ liệu Vận dụng hiểu biết tính liên kết, mạch lạc, bố cục đọc hiểu văn khác tạo lập văn đảm bảo yêu cầu tính liên kết, mạch lạc bố cục văn - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo tạo lập văn - So sánh văn đảm bảo yêu cầu với văn ko có liên kết, mạch lạc… Hiểu vai trị tính liên kết, mạch lạc bố cục tạo lập văn trình giao tiếp E PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp gợi mở, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp đơi, nêu vấn đề, giải vấn đề, bình giảng thuyết minh - Kĩ thuật: Động não, tia chớp, trình bày phút… Phương tiện dạy học: + Giáo viên: Bài soạn, sgk, tài liệu + Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên PHẦN II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ngày giảng : Lớp 8A: ……………… Lớp 8B:… …………… Lớp 8C:… …………… Tiết 73-74 NHỚ RỪNG ( Thế Lữ ) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm kiến thức sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ “Nhớ rừng” Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học - Năng lực riêng: Hiểu chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,trình bày phút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định tổ chức Lớp 8A:Ts…… ………vắng………………………………….……………… Lớp 8B:Ts………………vắng………………………………….……………… Lớp 8C:Ts………………vắng………………………………….……………… Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động: “ Nhớ rừng” thơ hay nhất, tiêu biểu Thế lữ phong trào thơ ( 1932 – 1935) Lúc đầu hai chữ “ thơ mới” dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Khoảng sau 1930, loạt thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học” lên án “thơ cũ”( thơ đường luật) khn sáo, trói buộc Họ địi đổi thơ ca sáng tác thơ tự do, số câu số chữ không hạn định = “ thơ mới” Nhiều nhà thơ: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính gắn liền với thơ Riêng Thế Lữ Hoài Thanh nhận xét “ Thế lữ không bàn thơ không bên vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ Bởi khơng có khiến người ta tin thơ đọc thơ hay” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS hiểu kiến thức sơ giản tác giả, tác phẩm, phong trào Thơ -Gọi HS đọc thích* SGK -Hãy giới thiệu vài nét tác giả Thế Lữ phong trào Thơ mới? HS: Tóm tắt phần thích - "Thơ mới"  phân biệt với thơ cũ (thơ Đường luật), số tiếng, số câu, vần, nhịp tự do, khơng gị bó niêm luật chặt chẽ - Sau lại dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát năm 1932  1945 I Đọc, tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989), tờn tht l Nguyn Thứ Lễ - Là nhà thơ tiêu biểu giai đoạn đầu phong trào Thơ - “Thơ mới” không để gọi tên thể thơ tự mà để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức tr (1932-1945) Tác phẩm: Là thơ tiêu biểu -Trình bày vài nét tác phẩm ? gãp phÇn mở đờng cho thắng HS: L bi th tiờu biu nht ca Th L, gúp lợi thơ phần vào thắng lợi phong trào Thơ -Hướng dẫn đọc: Giọng đọc phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ: - Đoạn 1, giọng buồn, ngao ngán, bực bội, u uất - Đoạn 2,3,5 giọng hào hứng vừa tiếc nuối, tha thiết, mạnh mẽ kết thúc câu thơ than thở tiếng thở dài bất lực Chó thÝch - Đọc mẫu đoạn HS: Đọc tiếp - Thể th: Thể thơ tám chữ -Nhn xột cỏch c, b sung HS đọc thích SGK, lưu ý thích 2, 3, 12, 13, 15, 16, 17, 18 -Em có nhận xét thể thơ ? - Bè cơc: đoạn HS: Th th t -Thuc th th chữ, sáng tạo thơ ( Trên sở kế thừa thơ chữ ) -Bài thơ chia đoạn ? ý đoạn ? HS: Chia đoạn - Đoạn – 4: Cảnh vườn bách thú nơi hổ II §äc, tìm hiểu văn ang b giam cm - on – 3: Cảnh núi non hùng vĩ nơi h Cảnh hổ vờn bách thú tung honh ngy xa * Đoạn 1: Tâm trạng hæ - Đoạn 5: Nỗi khát khao nuối tiếc nhng nm - "Chúa tể muôn loài" bị nhốt thỏng hào hùng thời tung hoành ngự trị cũi sắt, thứ đồ chơi, Hot ng 2: Hng dẫn h/s tìm hiểu văn ngang bầy với bọn “dở hơi, vô - Mục tiêu: HS hiểu chiều sâu tư tưởng yêu tư lự” nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự HS: Đọc đoạn - -Con hổ có vị trí với mn lồi rừng ? HS: Là "chúa tể" mn lồi -Từ chỗ "chúa tể" hổ tình cảnh ? HS: Bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám người nhỏ bé, tầm thường -Trong hồn cảnh hành động, tư thế, tâm trạng hổ ? HS: Gậm khối căm hờn -> " Gậm " dùng răng, miệng mà cắn dần chút cách chậm chạp, kiên trì “Gậm khối căm hờn”: gậm nhấm đầy uất ức, bất lực khơng hố giải nỗi đau bị tự - "Nằm dài" -> buông xuôi, bất lực - Khinh lũ người ngạo mạn -Khối căm hờn cho em cảm nhận tâm trạng hổ? HS: Chán ghét sống tầm thường tù túng - Khát khao tự do, sống với lĩnh HS: Đọc lại đoạn -Vườn bách thú mắt chúa sơn lâm ?Nhìn cảnh chúa sơn lâm thấy ? ("Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: hoa chăm, cỏ xén, trồng… -Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp câu thơ khổ ? Cách sử dụng đem lại tác dụng gì? HS: Từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp dồn dập hai câu đầu câu tiếp đọc liền kéo dài ra, giọng chán chường, khinh miệt sống đơn điệu, nhàm tẻ, nhân tạo nên tầm thường, giả dối  khao khát sống tự -Từ đoạn thơ 4, em hiểu tâm hổ vườn bách thú? HS: Chán ghét sâu sắc thực tầm thường, giả dối, kháo khát sống tự GV:Từ em có cảm nhận tâm trạng người xã hội thời đó? HS: Thái độ người dân xã hội Việt + Gậm khối căm hờn + Nằm dài + Khinh… => T©m trạng vô ngao ngán, ut hn nhng bt lc * Đoạn 4: Cảnh vờn bách thú - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng - Dải nớc đen giả suối - Len dới nách - Vừng hiền lành => Nghệ thuật liệt kê -> cảnh vờn Bách thú giả dối, nhỏ bé, đơn điệu, nhàm chán => Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối Khao khát đợc sống tự do, chân thật Cảnh hổ chốn giang s¬n hïng vÜ cđa nã * Đoạn 2: - Bãng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi -> Cảnh sơn lâm hùng vĩ, rừng núi đại ngàn, lớn lao, phi thờng - Hình ảnh hỉ oai phong, lÉm liƯt: + Bước chân lên dõng dạc, đường hồng + Lượn thân sóng cuộn… Nam thân phận nô lệ sống tù hãm -> Vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mÃnh, ci st, cảnh Âu hố với bao điều lố võa mỊm m¹i, un chun lăng, kệch cỡm khao khát sống tự * Đoạn 3: cao độ HS: Đọc đoạn -Cảnh sơn lâm hùng vĩ qua hoài niệm hổ ? HS: Đó cảnh: bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, dội, hoang vu, âm u, hùng vĩ -Em cảm nhận cảnh sơn lâm đó? HS: Trả lời -Trên phơng rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh hổ nh th no ? - Mỗi cảnh vẻ ®Đp riªng, HS: bước chân hỉ nỉi bËt lªn víi t thÕ lÉm Lượn thân vờn búng liệt, kiêu hùng => Điệp từ : "nào đâu, đâu nhng" -> diễn tả thm thớa nỗi -Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? HS: Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình din nhớ tiếc cảnh không thấy tả vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh, uyển chuyển -Đoạn coi tranh tứ bình lộng lẫy Đó cảnh ? HS: - Đêm vàng – Hổ say mồi uống ánh trăng tan (Một thi sĩ lãng mạn thưởng thức vẻ đẹp đem trằng) - Ngày mưa…ngàn – Lặng ngắm giang sơn i mi Giá trị nghệ thuật (Chỳa rng ang lặng ngắm giang sơn thay áo - Bút pháp lãng mạn, với nhiều sau trận mưa) biện pháp nghệ thuật như: nhân - Bình minh xanh nắng gội (Chúa rừng hố, đối lập, phóng đại, từ ngữ ru giấc ngủ tiếng hót rộn ràng gợi hình, giàu sức biểu cảm mn lồi) - Xây dựng hình tượng nghệ - Hồng đỏ máu, mặt trời đợi chết (Chúa thuật có nhiều ý nghĩa rừng khao khát bóng đêm để tung hồnh * Ghi nhí (Sgk) nơi vương quốc rộng lớn) -Trong tranh tứ bình chúa sơn lâm lên nào? -Tác giả sử dụng nghệ thuật để diễn tả niềm hồi niệm hổ ? GV Bình: Giấc mơ khép lại tiếng than u uất, chấm dứt hồi tưởng đầy hào quang, trở lại với thực tẻ nhạt, đơn điệu -Bài thơ đời giai đoạn nhân dân Việt Nam sống cảnh nô lệ, nuối tiếc thời oanh liệt với chiến công chống giặc lịch sử dân tộc Lời hổ tiếng lịng sâu kín họ -Bài thơ có giá trị nghệ thuật đặc sắc? HS: - Bút pháp lãng mạn, nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hố, phóng đại, đối lập - Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo HS: Đọc ghi nhớ 3.3 Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thơ HS: §äc diƠn c¶m -NhËn xÐt - Tâm hổ vườn bách thú biểu ? - Tâm có gần gũi với tâm người dân Việt Nam đương thời ? 3.4 Hoạt động vận dụng, tìm tịi kiến thức: - Học thuộc lòng thơ Cảm nghĩ em sau học thơ - Soạn bài: Ông Đồ Ngày giảng : Lớp 8A: ……………… Lớp 8B:… …………… Lớp 8C:… …………… Tiết 75 ƠNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học - Năng lực riêng: HS thấy đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,trình bày phút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định tổ chức Lớp 8A:Ts…… ………vắng………………………………….……………… Lớp 8B:Ts………………vắng………………………………….……………… Lớp 8C:Ts………………vắng………………………………….……………… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ "Nhớ rừng" Phân tích hình ảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ ? Bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động: Giáo viên đưa vẽ ông đồ yêu cầu hs thuyết minh theo cách hiểu em vẽ Hs dựa vào sgk để thuyết minh.GV giói thiệu bài… Hoạt động GV HS * Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: HS hiểu nét sơ giản tác giả tác phẩm -Gọi HS đọc thích* SGK -Em trình bày vài nét tác giả ? HS: Tóm tắt phần thích Nói thêm: Vũ Đình Liên Nhà giáo Nhân dân (1960), nhà thơ đầu phong trào thơ mới, nhà nghiên cứu, dịch thuật -Em trình bày vài nét tác phẩm ? HS: Bài thơ có vị trí xứng đáng phong trào Thơ -Yêu cầu cách đọc với giọng diệu vui, phấn khởi đoạn 1, Giọng buồn, xúc động Nội dung I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả: (1913 – 1996) - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ - Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hoài cổ Tác phẩm: - Là thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm có vị trí xứng đáng phong trào Thơ đoạn 3, 4, -Đọc mẫu đoạn HS: Đọc tiếp -Nhận xét cách đọc, bổ sung HS đọc thích SGK, lưu ý từ khó 2, 3,4 Từ khó -Em cho biết thơ chia bố cục Bố cục : phần làm phần ? -Nhận xét, kết luận - Phần 1: Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý (khổ 1+2) - Phần 2: Hình ảnh ơng đồ thời tàn (khổ 3+4) - Phần 3: Tâm tư, tình cảm tác giả (khổ 5) II Đọc,tìm hiểu văn Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS thấy đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ -Em cho biết ông đồ ? HS: Nói ngắn gọn theo thích (1)/ sgk/ -Ông đồ xuất vào thời điểm mùa xuân ? HS: Tết đến -Ông thường xuất với hình ảnh để báo hiệu xuân sang ? HS: Ông đồ - hoa đào -Tác giả sử dụng cặp từ để khẳng định xuất đặn ông xuân ? HS: Cặp từ : – lại -> xuất dặn, khơng thể thiếu ơng đồ -Hình ảnh ông đồ viết chữ để bán ngày tết Hà Nội năm 30 kỉ XX miêu tả, tái ? HS: - Bày mực tàu, giấy đỏ - Thảo nét GV:Tài hoa ông người ngưỡng mộ ? HS: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Như phượng múa rồng bay GV giảng: Giấy đỏ, mực tàu ơng hồ sắc với hoa đào thu hút bao người xúm đến thuê chữ, xem chữ Họ trầm trồ trước ngòi bút thần mềm mại, uốn lượn phượng hoàng Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý (Khổ 1, 2) - Ơng đồ - hoa đào -> hình ảnh sóng đôi - Cặp từ : Mỗi – lại -> xuất đặn, quen thuộc, thiếu hình ảnh ơng đồ tết đến xn - Bày mực tàu, giấy đỏ - Thảo nét -> Viết thuê câu đối - Bao nhiêu người thuê viết - Tấm tắc ngợi khen tài - Như phượng múa rồng bay

Ngày đăng: 21/05/2023, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w