Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
Bài 1: Câu chuyện lịch sử Văn Kết nối tri thức với sống Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) I Tác giả tác phẩm Tác giả Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) I Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tố Hữu 1920 -2002 - Quê: Thừa Thiên Huế - Tố Hữu nhà thơ lớn VHVN đại Một nhà thơ đánh giá người mở đường, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng - Tố Hữu sinh gia đình nhà nho nghèo, mẹ Tố Hữu nhà nho, thuộc nhiều ca dao xứ Huế - Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm cương vị trọng yếu mặt trận văn hoá văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng nhà nước Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) II Phân tích thơ Bối cảnh lịch sử - Khơng gian: Địa bàn hoạt động kháng chiến chống Pháp - Thời gian: Tháng năm 1945 - Những kiện quan trọng: Kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi Cảm hứng tác giả: vừa ngợi ca chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ đoạn đường tới - Bài thơ Ta tới ca ngợi chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ đoạn đường tới Bài thơ chứa đựng cảm xúc thời đại, có tính biểu tượng cao Bài 3: Ơn tập văn Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng) Câu Trong lời người kể chuyện đôi chỗ xen vào ý nghĩ thầm kín nhân vật Trần Quốc Toản Hãy nêu vài trường hợp phân tích tác dụng đan xen Câu Những nét tính cách Trần Quốc Toản thể qua lời đối thoại với nhân vật khác truyện? Câu Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử Hãy nêu số ví dụ cho biết tác dụng Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) Chặng đường kháng chiến chống Pháp - Nhìn lại chặng đường kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ” nhà thơ bộc lộ cảm xúc căm thù giặc sâu sắc, xót thương cho khó khăn vất vả trải qua Đặc biệt cảm giác vui sướng, tự hào chiến thắng giành thắng lợi - Theo em, cảm xúc chung cộng đồng (Mây ta, trời thắm ta…) Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) Vẻ đẹp đất nước - Những địa danh nhắc tới thơ: Những đường Phú Thọ, Trung Hà, Hưng Hóa, khu Ba, khu Bốn có Bốt Tây mà nhắc đến phải bàng hồng khiếp sợ địn tra tấn, đày đọa khơng nhân tính kẻ thù “cuốn rồi” - Tố Hữu tiếp tục miêu tả vẻ đẹp không gian địa lý đất nước gắn với chiều dài lịch sử Từ miền Bắc xuôi đến Nam Bộ, Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp… đến sông nhuốm máu đỏ quân thù Sông hương, Bến Hải, Cửa Tùng vang danh tưởng nhớ => Tác giả cịn gửi gắm tình u, tình đồn kết hai miền Nam Bắc “Nước ta chúng ta/ Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa!” Bài 1: Ôn tập văn Ta tới (Tố Hữu) III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ tự do, phương thức biểu đạt biểu cảm - Sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ, nhân hóa “những bàn chân” nhằm nhấn mạnh sức mạnh, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất đất nước Việt Nam, dân tộc ta kháng chiến - So sánh (ta - rắn thép, vững đồng, cao núi, dài sông) để nhấn mạnh sức mạnh ý chí kiên cường, bất khuất đất nước ta, quân đội ta, thể niềm tin chiến thắng tự hào tác giả đất nước ta - Biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc “Ai…”, “Đường…” nhấn mạnh khó khăn, vất vả người lính hành quân ca ngợi gương anh hùng không ngại gian khó, vất vả để tham gia vào kháng chiến trường kì dân tộc Bài 1: Ơn tập văn Ta tới (Tố Hữu) Nội dung - Bài thơ Ta tới Tố Hữu nói ý chí kiên cường, bất khuất, sức mạnh dân tộc ta kháng chiến Qua đó, thể tự hào trước chiến công niềm tin vào tương lai chiến thắng dân tộc ta LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG VÀ NGOÀI SGK