1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 dạy thêm văn 8 bản word chuẩn

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết nội dung bao quát luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng, vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề; phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (Có thể kiểm chứng) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại - Nhận biết đặc điểm chức kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, biết vận dụng tiếp nhận tạo lập văn - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống - Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi, nắm bắt nội dung mà nhóm thảo luận trình bày lại nội dung - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI - Ôn tập văn bản: Hịch tướng sĩ - Thực hành tiếng Việt: Đoạn văn diễn dịch - Đoạn văn quy nạp - Ôn tập văn tinh thần yêu nước nhân dân ta - Thực hành tiếng Việt: Đoạn văn song song đoạn văn phối hợp - Ôn tập văn bản: Nam quốc sơn hà - Rèn kĩ viết văn nghị luận vấn đề đời sống (Con người mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước) - Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (Ý thức trách nhiệm với cộng đồng học sinh) - Thực hành Đọc hiểu: Chiếu dời ƠN TẬP VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề, phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại - Nhận biết đặc điểm chức kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, biết vận dụng tiếp nhận tạo lập văn bản, - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ - Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt nội dung mà nhóm thảo luận trình bày lại nội dung Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học Phẩm chất: - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng B NỘI DUNG I TÁC GIẢ TÁC PHẨM Tác giả - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) gọi Hưng Đạo Đại Vương - Cuộc đời: + Là danh tướng kiệt xuất dân tộc + Năm 1285 năm 1288 Ông huy quân đội đánh tan hai xâm lược quân Nguyên-Mông + Ông lập nhiều chiến công lớn: lần đánh tan quân Nguyên Mông + Tác phẩm bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí tồn thư Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Được viết vào khoảng thời gian trước kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285) : Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc quân giặc mạnh muốn đánh bại chúng phải có đồng tình, ủng hộ tồn qn, tồn dân, Trần Quốc Tuấn viết hịch để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc b Thể loại : Hịch c Bố cục - Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt” - Nêu tên trung thần nghĩa sĩ sử sách lưu danh + Phần 2: Từ tiếp đến “ta vui lịng” - Tình hình đất nước nỗi lòng người chủ tướng + Phần 3: Còn lại - Phê phán biểu sai trái hàng ngũ quân sĩ Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ II Phân tích chi tiết nội dung học Hịch tướng sĩ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách - Mở đầu Hịch, với giọng điệu trò chuyện, tác giả nêu lên loạt gương "trung thần nghĩa sĩ" dũng cảm xả thân nước, chủ lịch sử từ khứ xa xưa (Hán, Đường) "mới đây" (Tống, Nguyên) mà biết => Tăng thêm tính thuyết phục chân lí phổ biến xã hội thời: Đời có anh hùng nghĩa sĩ tiết liệt sẵn sàng bỏ thân để nước; đồng thời tác động tới nhận thức tướng sĩ: khơi dậy ý thức trung thành, khéo léo nhắc nhở bổn phận, trách nhiệm bậc nam nhi sinh thời chiến Tội ác, ngang ngược kẻ thù lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn - Những tội ác giặc: "Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, vét kho có hạn, thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai hoạ sau!" Bằng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tác giả làm bật ngang ngược, hãn, tham lam, tàn bạo quân giặc đồng thời thể rõ khinh bỉ lòng căm giận tác giả quân giặc - Tác giả gọi giặc "cú diều, dê chó, hổ đói" khơng vạch trần tham lam, độc ác mà vạch rõ dã tâm xâm lược giặc, thể khinh bỉ, căm ghét độ Thái độ Trần Quốc Tuấn vừa căm giận vừa khinh bỉ Để tỏ lòng căm giận khinh bỉ mình, tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ để bọn giặc, coi chúng lồi cầm thú: cú diều, dê chó, hổ đói - Tấm lịng u nước nồng nàn Trần Quốc Tuấn thể rõ qua hai câu văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng" Phân tích phải trái - Để động viên tới mức cao tinh thần tướng sĩ, bên cạnh việc nêu gương sáng trung thần nghĩa sĩ bỏ nước sử sách, bày tỏ nỗi lịng mình, Trần Quốc Tuấn cịn khéo khích lệ tướng sĩ: Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ - Đầu tiên ơng nhắc lại mối ân tình với tướng sĩ: Khơng có mặc ta cho áo, khơng có ăn ta cho cơm, quan nhỏ ta thăng chức, lương ta cấp bổng; thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa Thật có vị chủ tướng lại chăm sóc tướng sĩ ân cần chu đáo đến thế! Điều cảm kích tình cảm chan hịa có ông với tướng sĩ lúc trận mạc xông pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cười - Tiếp đến ông phê phán, trách móc thái độ hành động thờ ơ, vơ trách nhiệm tướng sĩ trước tình hình nguy nan đất nước, chủ Ơng phân tích, nhiều hưởng thụ cá nhân ích kỉ, biết trốn tránh trách nhiệm đất nước tưới sĩ: Nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ - Chính nhiệm vụ cấp bách chăm huấn luyện, "tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ" đền nợ nước thù nhà (bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai) mà cịn đem lại lợi ích cho bách gia trăm họ, cho thân, gia đình đến mn đời (Thái ấp ta vững bền; mà bộc lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn, mà vợ bách niên giai lão tên họ sử sách lưu thơm) - Nghệ thuật tương phản sử dụng, bên phê phán kẻ thờ vô trách nghiệm đồng thời bên đề cao người sống có ý thức với tổ quốc, chăm rèn luyện Kêu gọi tướng sĩ - Sau vạch rõ ranh giới hai đường tà tác giả kêu gọi tướng sĩ cần phát huy ý thức trách nhiệm, danh dự người làm tướng, từ bỏ lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc giữ nước mong báo đáp ân tình với chủ tướng bảo vệ độc lập tự chủ dân tộc Yêu nước, trung thành với chủ phải thể hành động, chăm tập luyện binh pháp rèn luyện binh thư Còn lười biếng, trốn tránh tập luyện, trái lời dạy bảo coi nghịch thù III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Hịch tướng sĩ văn luận xuất sắc - Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao - Kết hợp hài hịa lí trí tình cảm - Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu Nội dung - Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc kháng chiến chống quân xâm lược, thể lòng căm thù giặc ý chí thắng Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ IV LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG VÀ NGOÀI SGK PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ta thường nghe: Kỷ Tín (1) đem chết thay, cứu cho Cao Ðế; Do Vu (2) chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương Dự Nhượng (3) nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái (4) chặt tay cứu nạn cho nước Kinh Ðức (5) chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tơng khỏi vịng vây Thế Sung, Cảo Khanh (6) bầy xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời chẳng có? Ví thử người theo thói nhi nữ thường tình đến chết hồi xó cửa, lưu danh sử sách trời đất muôn đời bất hủ được?” (Bùi Văn Nguyên dịch, in Hợp tuyến thơ văn Việt Nan Vân học Việt Nam ki X- thể ki XVII, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962, tr 91 - 93) Câu Đoạn trích trích văn nào? Văn thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết em thể loại đó? Câu Tác giả nêu số gương trung thần nghĩa sĩ sử sách Trung Quốc, ai? Vì họ nêu gương? Câu Câu “Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời chẳng có?” thuộc kiểu câu gì, thực hành động nói nào? Câu Nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Nêu tác dụng? Câu Tác giả nêu gương trung thần nghĩa sĩ nhằm mục đích ? Gợi ý trả lời: Câu - Đoạn trích trích văn Hich tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Văn thuộc thể loại Hịch - Hịch- thể văn nghị luận cổ xưa dùng để tập hợp lực lượng, lên án kẻ thù, kêu gọi hành động, răn dạy, vỗ quân sĩ, dân chúng Câu - Có người làm tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh… - Có người làm gia thần: Vương Cơng Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang… - Có người làm quan nhỏ: Thân Khoái =>Họ sẵn sàng chết vua, nước, khơng sợ hiểm nguy, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Câu Câu “Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước, đời chẳng có?” thuộc kiểu câu nghi vấn, thực hành động nói khẳng định Câu Nghệ luật: Liệt kê, dùng câu cảm thán => nhấn mạnh có nhiều gương xả thân nước Câu Khích lệ lòng trung quân quốc tướng sĩ thời Trần PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống chi, ta sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan Lén nhìn sứ ngụy lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình; đem thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để phụng lòng tham khơng cùng; khốc hiệu Vân Nam vương mà hạch bạc vàng, để vét kiệt kho có hạn Thật khác đem thịt ném cho hổ đói, tránh khỏi tai họa sau.” (Bùi Văn Nguyên dịch, in Hợp tuyến thơ văn Việt Nan Vân học Việt Nam ki X- thể ki XVII, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962, tr 91 - 93) Câu Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Em hiểu "thời loạn lạc" "buổi gian nan" muốn nói đến hồn cảnh đất nước ta lúc giờ? Câu Tác giả lột tả tội ác giặc nào? Câu Hình ảnh “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” tác giả dùng với dụng ý gì? Câu Chỉ ý nghĩa hình ảnh so sánh câu cuối đoạn văn? Câu Em có nhận xét chất bọn giặc? Câu Từ việc vạch trần chất sứ giặc tác giả khơi gợi tướng sĩ điều gì? - Trần Quốc Tuấn muốn truyền tới tướng sĩ lịng căm thù giặc, nỗi ốn hận quốc thể bị lăng nhục để từ mà thổi bùng lên lửa căm thù tướng sĩ Câu Cảm xúc em đọc đoạn trích trên? Gợi ý trả lời: Câu Nội dung đoạn văn trên: Đoạn văn nói đến tội ác ngang ngược giặc Câu Khi tác giả nói " Ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan" đất nước ta đứng trước hoạ xâm lăng quân Mông- Nguyên "Ta ngươi"đang chung gian nan, thử thách vinh, nhục với đất nước Câu - lại nghênh ngang - uốn lưỡi cú diều,sỉ mắng triều đình - đem thân dê chó, bắt nạt tể phụ - thác mệnh Hố Tất Liệt đòi ngọc lụa, lịng tham khơng - giả hiệu Vân Nam Vương thu bạc vàng, vét kho Câu Nghệ thuật ẩn dụ, từ ngữ giàu hình ảnh- " Cú diều " hai loài chim mà người xưa coi hai loài chim xấu -"Thân dê chó" thân thể lồi súc vật bẩn thỉu, hơi, thấp hèn - Với việc dùng hình ảnh ẩn dụ- vật hoá, tác giả vạch trần mặt xấu xa tên sứ giặc => Thái độ khinh bỉ Câu Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ - Hình ảnh so sánh-"hổ đói" loại thú Đã hổ đói khơng biết phải ném thịt vừa Cũng có lúc, người ni hổ đói phải mạng Lời nhận định sắc sảo tình hình đất nước - Với tài vị Tiết chế thống lĩnh, TQT rõ thảm cảnh đất nước: "nước nhà tan" Trở lại hoàn cảnh lịch sử - Lúc này, kẻ thù lăm le xâm lược, 50 vạn quân Thoát Hoan cầm đầu áp sát biên giới, giặc lần mạnh nhiều so với lần trước Tình hình đất nước " ngàn cân treo sợi tóc" Câu Bọn giặc ngạo mạn, hống hách, tham lam vô độ => Bản chất cầm thú Câu Trần Quốc Tuấn muốn truyền tới tướng sĩ lịng căm thù giặc, nỗi ốn hận quốc thể bị lăng nhục để từ mà thổi bùng lên lửa căm thù tướng sĩ => Khơi gợi lịng căm thù, lịng tự tơn dân tộc Câu Căm ghét bọn giặc tham lam vơ độ - Thương xót cho người dân vơ tội - Yêu quí, kính trọng vị tướng sáng suốt có tâm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; cho trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa (15), nguyện xin làm.” (Bùi Văn Nguyên dịch, in Hợp tuyến thơ văn Việt Nan Vân học Việt Nam ki Xthể ki XVII, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962, tr 91 - 93) Câu Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu Đoạn văn gồm câu, câu thực hành động nói nào? Câu Chỉ động từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng? Câu Theo em thay từ quên khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? Câu Hãy gọi tên rõ biện pháp nghệ thuật mà em học chương trình ngữ văn lớp tác giả sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt biện pháp nghệ thuật gọi tên Câu Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận tình cảm vị chủ tướng đoạn văn trên? Có sử dụng câu nghi vấn gạch chân? Câu Kể tên hai văn nghị luận trung đại khác chương trình Ngữ văn nói lịng u nước Câu Trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ ngày đoạn văn từ từ đến câu? GỢI Ý TRẢ LỜI Câu - Đoạn văn nói nỗi lịng chủ tướng - Phương thức biểu đạt: Nghị luận, biểu cảm Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ Câu Gồm hai câu trần thuật => Bộc lộ cảm xúc Câu Những động từ sử dụng đoạn văn : xả , lột, nuốt, uống => Các động từ mạnh sử dụng đắt để diễn tả lịng căm thù giặc sơi sục vị chủ tướng Câu Trong đoạn trích, khơng thể thay từ qn khơng, chưa chẳng được, thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu - Qn khơng có nghĩa "không nghĩ đến, không để tâm đến" Phải dùng từ thể xác ý người viết: Căm thù giặc tìm cách trả thù đến mức không quan tâm đến việc ăn uống, hoạt động thiết yếu diễn ngày tất người - Chưa có nghĩa tương lai thực được, dùng từ chẳng khơng thực ý định trả thù Câu - Biện pháp: nói - Chỉ rõ: “Ruột đau cắt nước mắt đầm đìa chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu qn thù, trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa” =>Nhấn mạnh lịng căm thù giặc sôi sục tâm đánh giặc cháy bỏng vị chủ tướng Câu Gợi ý trả lời: - Nhiệt tình yêu nước cháy bỏng tác giả biểu lịng căm thù giặc sơi sục, sâu sắc tận xương tuỷ Cùng với căm thù nỗi lo lắng cháy gan, cháy ruột, nỗi đau đớn cực độ nhìn giặc hồnh hành ngang ngược Và đặc biệt tâm chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Đoạn văn luận giàu chất trữ tình, chứa chan cảm xúc: lời lẽ thống thiết lay động lòng người Mở đoạn( Câu chủ đề): - Đoạn trích trích văn “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn thành cơng việc bộc lộ lịng u nước căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Thân đoạn: - Tấm lòng bộc lộ cụ thể hành động, quên ăn, ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột uất ức căm giận chưa trả thù; sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước - Bao nhiêu tâm huyết dồn vào đoạn văn, chữ lời chảy từ trái tim qua ngòi bút, qua trang giấy Đoạn văn khắc họa sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước Trần Quốc Tuấn Người anh hùng đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan, tím ruột, mang rửa nhục cho đất nước đến ngủ, quên ăn nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ - Khi bày tỏ lịng Trần Quốc Tuấn nêu gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn tới tướng sĩ Phải chăng, ơng muốn khơi gợi lịng yêu nước, căm thù giặc với tướng sĩ quyền? Kết đoạn: - Tóm lại, với đoạn văn luận giàu chất trữ tình, chứa chan cảm xúc: lời lẽ thống thiết lay động lòng người diến tả sâu sắc lòng với dân, với đất nước Trần Quốc Tuấn Câu Hai văn nghị luận: - Chiếu dời đô - Nước Đại Việt ta Câu - Lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta từ xưa đến (1) Với nhiều hệ trẻ thể lòng yêu nước theo cách khác hệ trẻ chúng em cách thể lòng yêu nước học tập thật tốt, nghe lời thầy cô giáo(2) Vậy hiểu lịng u nước nghĩa gì?(3) Lịng u nước u thương đất nước, xóm làng ln ln tự hào người Việt Nam(4) Dù thời đại thì tinh thần yêu nước ta mãi không thay đổi(5) Tóm lại, đặc biệt hệ trẻ cần thể lòng yêu nước từ việc làm nhỏ nhất(6) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng đủ đâm thủng áo giáp giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh (1)Vườn ruộng nhiều không chuộc thân ngàn vàng; vợ bận khơng ích cho việc quân quốc(2) Tiền không mua đầu giặc; chó săn hay khơng đuổi qn thù(3) Chén rượu ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai(4) Lúc chúa nhà ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! có khơng?” (Bùi Văn Nguyên dịch, in Hợp tuyến thơ văn Việt Nan Vân học Việt Nam ki Xthể ki XVII, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962, tr 91 - 93) Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào, tác giả ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm? Câu Xác định nội dung đoạn trích trên? Câu Xác định kiểu câu 1, 2, nêu mục đích nói câu đó? Câu Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích phân tích tác dụng ? Câu Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm giành độc lập tự cho Tổ Quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Viết đoạn văn ( 5-7 câu) nêu lên khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ thành thực Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan/ Gợi ý: Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Hoàn cảnh: Vào khoảng trước kháng chiến chống Mông - Nguyên lần hai năm 1285, nhằm khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập sách “Bình thư yếu lược” tác giả soạn Câu Nội dung: Hậu bị giặc ngoại xâm chiếm đóng - Câu câu trần thuật Mục đích: Trình bày suy nghĩ tác giả - Câu câu cảm thán Mục đích: bộc lộ cảm xúc Câu Là câu nghi vấn Mục đích: phủ định (bộc lộ cảm xúc) Câu Biện pháp nghệ thuật liệt kê hậu việc ăn chơi hưởng lạc tướng sĩ giặc Mông tràn sang xâm lược nước ta-> Nhằm nhấn mạnh tổn thất ta việc đè cao canhrn giác tướng sĩ Câu Qua văn “Hịch tướng sĩ”, em hiểu người khơng có ước mơ, khơng có khát vọng khơng thể làm việc lớn(1) Em có ước mơ muốn trở thành giáo viên(2) Nghề giáo viên nghề cao quí nghề cao quí(3) Để thực ước mơ điều mà em cần phải làm học tập thật tốt để hoàn thành ước mơ mình(4) Ngồi phải rèn luyện đạo đức giáo viên phải có đạo đức tốt dạy trị ngoan(5) Vì bác Hồ nói: “ Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó”(6) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nay ta chọn binh pháp nhà họp làm gọi Binh thư yếu lược(r> Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, tlù phải đạo thần chủ (8); nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức kẻ nghịch thù Vì vậy? Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên lửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc Nếu vậy, sau dẹp yên quân giặc, muôn đời để thẹn, há mặt mũi nao đung tròi đất nữa? Ta viết hịch để biết bụng ta (Bùi Văn Nguyên dịch, in Hợp tuyến thơ văn Việt Nan Vân học Việt Nam ki X- thể ki XVII, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962, tr 91 - 93) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Giải thích em chọn phương thức biểu đạt đó? Câu Câu văn “Nếu vậy, sau giặc giã dẹp yên, mn đời để thẹn, há cịn mặt 10 Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w