1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

W dạy thêm van 8 bai 3 , kntt hiền soát xong

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I Nội dung Phần Đọc hiểu theo thể loại: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Một số đặc trưng thể loại văn nghị luận Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng Sơ đồ khái quát văn nghị luận Những kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn nghị luận II ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN - Văn 1: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Văn 2: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) - Văn 3: Nam quốc sơn hà - Văn thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) III THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU (Ngữ liệu chủ yếu sách giáo khoa) Thực hành tiếng Việt: ĐOẠN VĂN QUY NẠP, ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH ĐOẠN VĂN SONG SONG, ĐOẠN VĂN PHỐI HỢP 2 4 Viết: VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC) I Ôn tập cách làm văn nghị luận vấn đề đời sống Khái niệm Yêu cầu văn văn nghị luận vấn đề đời sống Hướng dẫn quy trình, cách viết II Thực hành kĩ viết (4 đề , người mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) Bàn lẽ sống đẹp Bàn làm từ thiện có ý nghĩ Bàn thực phầm bẩn Giới trẻ mạng xã hội Kiểm tra cuối (có cấu trúc phần, có ma trận, có đề cụ thể, hướng dẫn chấm cụ thể cho câu) Thời lượng (buổi) 3-4 MẪU GIÁO ÁN DẠY THÊM Ngày soạn Ngày dạy: BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên mơn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - Nhớ lại số yếu tố văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm; lí lẽ chứng việc thể luận đề; phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến đánh giá chủ quan người viết - Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại - Nhận biết đặc điểm chức kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; biết vận dụng tiếp nhận tạo lập văn - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi; biết chỉnh sửa cho phù hợp - Luyện tập số dạng đề đọc hiểu, viết đoạn văn, văn phù hợp nội dung học có kĩ thực hành cụ thể vào kiểm tra Phẩm chất - Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm người - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ƠN TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung: HS chia sẻ sản phẩm học tập Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS thi: Thử tài nhớ lâu Hồn thành thơng tin vào bảng sau cho hoàn chỉnh Họ tên: Lớp: Nội dung học Chủ đề: Văn Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Thể loại hịch Tác giả Thể loại Thực hành tiếng việt Viết Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe trả lời - GV khích lệ, động viên Gợi ý: Họ tên: Lớp: Nội dung học Chủ đề: LỜI SÔNG NÚI Văn Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Thể loại hịch Tác giả Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) – Thể loại Thể loại nghị luận Nam quốc sơn hà – Thể loại thơ thất ngôn tư tuyệt Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) – Thể loại chiếu Thực hành tiếng việt Đoạn văn quy nạp, đoạn văn diễn dịch Đoạn văn song song, đoạn văn phối hợp Viết Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (con người mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập - Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS có câu trả lời tốt - Gv dẫn dắt vào nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS nắm đơn vị kiến thức - Nắm số yếu tố văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trò luận điểm; - Vẽ sơ đồ văn nghị luận Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động: Các hoạt động thực với nội dung sau: I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở - HS thực nhanh yêu cầu GV: Nêu khái niệm đặc điểm văn nghị luận Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm Vẽ sơ đồ văn nghị luận học Những kĩ năng, kinh nghiệm đọc hiểu văn nghị luận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Một số đặc trưng thể loại văn nghị luận Đặc điểm Trả lời truyện lịch sử Khái niệm Văn nghị luận thể loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm vật, tượng đời sống hay văn học cách lập luận Lụận đề Luận đề vấn đề bàn luận văn nghị luận Luận điểm Lí lẽ Bằng chứng Luận điểm ý triển khai khía cạnh khác luận đề văn nghị luận Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với văn nghị luận Mối quan hệ yếu tố Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng Câu Vẽ sơ đồ văn nghị luận học 4 Cách đọc hiểu văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị ln trung đại nói riêng - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, thời đại đời tác phẩm, thông tin tác giả liên quan đến học (Trả lời câu hỏi: Viết làm gì? Đối tượng mà nghị luận hướng tới ai? Người viết có vai trị, ảnh hưởng xã hội?) - Tìm phân tích yếu tố luận đề, luận điểm, lí lẽ, ý kiến đánh giá chủ quan chứng khách quan mà tác giả triển khai - Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng để lầm bật vấn đề trình bày nghị luận - Chú ý đến yếu tố biểu cảm bộc lộ chủ yếu ngôn từ, giọng điệu lập luận thể quan điểm, tình cảm, thái độ tác giả trước vấn đề đưa nhằm thuyết phục người nghe, người đọc làm theo - Cần rút cho học để vận dụng vào thực tiễn đời sống II ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức TRẮC NGHIỆM Văn 1: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Em đọc lại văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn sách HS từ trang 59 đến trang 62 thực yêu cầu sau: Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn sáng tác hoàn cảnh? A B C D Trước kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần (năm 1258) Trước kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai năm 1285 Trong kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai năm 1285 Trước kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ ba (1287) Câu Mục đích cao “Hịch tướng sĩ” là: A Kêu gọi kích lệ tinh thần yêu nước tướng sĩ B Phê phán tư tưởng cầu an hưởng lạc số tướng sĩ C Kêu gọi người đoàn kết kháng chiến chống quân xâm lược kẻ thù với tinh thần chiến thắng D Khuyên nhủ tì tướng phải chăm lo rèn tập võ nghệ, tích cực học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn Khích lệ người đồn kết kháng chiến chống quân xâm lược kẻ thù với tinh thần chiến thắng Câu 3: Đối tượng thuyết phục “Hịch tướng sĩ” là: A Các tướng lĩnh quân đội Trần Quốc Tuấn B Nhân dân Đại Việt thời C Toàn tướng sĩ quân đội Trần Quốc Tuấn sau lan tỏa quân dân Đại Việt lúc D Những tướng sĩ có tư tưởng chủ hòa lúc Câu 4: Câu văn nêu chứng khách quan mà tác giả dẫn để thuyết phục tướng sĩ noi gương trung thần nghĩa sĩ sử sách? A Ta thường nghe Kỉ Tín đem thân chết thay cứu cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay chết theo nạn vua; … A Giả sử bậc theo thói nữ nhi thường tình, chết già xó cửa B Sao lưu danh sử sách trời đất muôn đời bất hủ được! C Các nhà võ tướng không hiểu văn nghĩa, nghe chuyện nửa tin nửa ngờ Câu 5: Đoạn: “Các ta muốn vui chơi có khống?” có vai trị việc thực mục đích “Hịch tướng sĩ”? A Nêu sở, cho lập luận: Người bể tơi hết lịng với vua/ chủ (trong xã hội phong kiến) để chống lại kẻ thù phi nghĩa giá trị đạo đức đời đời tôn vinh B Tiến hành lập luận để làm rõ tính phi nghĩa phe địch; miêu tả, phân tích, đánh giá tình hình thực tế bổn phận (trách nhiệm) tì tướng với chủ tướng B Rút kết luận: khuyên nhủ tì tướng phải chăm lo rèn tập võ nghệ, tích cực học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn làm bổn phận (trách nhiệm) người tì tướng với chủ tướng (mở rộng trách nhiệm người dân với đất nước) C Tiến hành lập luận để làm rõ tính phi nghĩa phe địch; sai lầm tướng sĩ Câu 6: Đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, cho ngàn xác gói da ngựa ta vui lịng” có giọng điệu nào? A B C D Trữ tình, thân mật Thống thiết, căm phẫn Châm biếm, mỉa mai Tỉ tê, tâm Câu 7: Câu văn bộc lộ trực tiếp nỗi lòng Trần Quốc Tuấn? A “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” B “Nay người nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn.” C Lúc giờ, người muốn vui vẻ có khơng? D Nay ta chọn binh pháp nhà hợp thành gọi Binh thư yếu lược Câu 8: Đâu ý kiến, đánh giá chủ quan người viết vai trò việc cần nêu cao tinh thần cảnh giác tướng sĩ? A Nay ta bảo thật nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào đống củi nguy cơ”, nên lấy điều “kiêng canh nóng mà thổi rau nguội” làm run sợ B Nay ta chọn binh pháp nhà hợp làm gọi “Binh thư yếu lược” C Nếu biết chăm luyện tập sách này, theo lời dạy ta phải đạo thần chủ, nhược kinh bỏ sách này, trái lời dạy ta tức kẻ nghịch thù D Ta viết hịch để biết bụng ta Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Câu 9: Trình bày bố cục hịch, cho biết luận điểm phần mối quan hệ phần với mục đích hịch? Câu 10: Từ “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, em học viết văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác? Gợi ý trả lời Câu 1->8 Đáp án A A B D C A B B - Bài hình có bố cục phần: + Phần mở đầu: Những gương chung thần nghĩa xưa nước, chủ mà quên sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn + Phần 2: Lòng căm thù trước ngang ngược hống hách quân giặc, thể thái độ kiên không đợi trời chung với kẻ thù xâm lược + Phần 3: Thể mối ân tình chủ tướng tướng sĩ, khích lệ ý thức trách nhiệm người với triều đình đất nước, biết làm theo điều đúng, gạt bỏ điều sai + Phần cuối: Khuyên tướng sĩ biết phân biệt phải trái luyện tập binh 10 pháp để lo trừ giặc, bảo vệ xã tắc non sông - Mối quan hệ phần với mục đích hịch: + Giữa phần với mục đích hịch có mối quan hệ chặt chẽ Phần trước sở, tiền đề cho phần sau Các phần sau làm sáng tỏ vấn đề nêu phần trước Nội dung bốn phần tập trung làm bật tư tưởng chiến thắng kẻ thù xâm lược để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc Để viết văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác, em nhận thấy cần phải: + Có tư tưởng (của người viết) phải rõ ràng, chân Nếu vấn đề cần thuyết phục có liên quan đến cộng đồng, đất nước người viết phải đứng lợi ích chung để bàn luận Mặt khác lợi ích chung phải gắn bó với lợi ích người cụ thể Qua kêu gọi, khích lệ người nghe theo làm theo + Cần có tâm huyết với vấn đề mà nêu ra, cần có tình cảm mãnh liệt đủ sức phân tích lẽ thiệt , để thuyết phục người + Phải hiểu tâm lý đối tượng cần thuyết phục + Cần tiến hành vận dụng biện pháp nghệ thuật để tạo nên văn nghị luận có giá trị Luận đề phải rõ ràng, luận điểm triển khai phải có tính hệ thống xâu chuỗi, tạo nên sức mạnh văn Lí lẽ đưa xác đáng dựa minh chứng có tính khách quan, kiểm nghiệm thực tế sống + Cần phải thể cảm xúc chân thành lập luận để truyền tải quan điểm đến người đọc VĂN BẢN 2: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH) Câu Đối tượng văn hướng đến là: A Các vị anh hùng hi sinh đất nước B Là nhà văn, nhà thơ cầm bút chiến đấu C Là nhân dân miền ngược, miền xi D Tồn thể nhân dân Việt Nam kiều bào ta nước hướng Tổ quốc Câu Đáp án khơng phải văn luận Hồ Chí Minh? A Tun ngơn Độc lập B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C Ngắm trăng D Khơng có q độc lập tự Câu Tác phẩm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”được trích A Trong tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc” D Trích báo cáo trị tác giả Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951 Câu Luận đề văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” là: A Tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam B Tinh thần yêu nước tác giả C Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt D Tất đáp án sai Câu Tinh thần yêu nước nhân dân ta tác giả chứng minh qua luận điểm nào? A Tinh thần yêu nước chứng minh qua kháng chiến chống thực dân Pháp lúc B Tinh thần yêu nước chứng minh qua kháng chiến vĩ đại dân tộc C Tinh thần yêu nước chứng minh qua kháng chiến vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp lúc D Tinh thần yêu nước chứng minh qua kháng chiến vĩ đại kháng chiến chống đế quốc Mĩ Câu Tác giả đưa chứng để chứng minh cho luận điểm: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta A Bằng chứng: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung v.v B Bằng chứng: Các kiều bào nước vùng bi tạm chiếm C Bằng chứng: thời đại anh hùng Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự Trọng D Bằng chứng: kháng chiến chống Mỹ cứu nước Câu Tác giả dẫn chứng văn nhằm mục đích gì? A Khẳng định truyền thống yêu nước nhân dân ta B Khẳng định truyền thống yêu nước, niềm tự hào, cổ vũ, khích lệ lịng u nước nhân dân ta; mong muốn truyền thống yêu nước phát huy mạnh mẽ kháng chiến C Bằng chứng giúp người đọc biết thêm lịch sử đất nước D Bằng chứng chứng minh dân tộc ta anh hùng Câu Trong văn bản, tinh thần yêu nước thể dạng nào? A Tiềm tàng, kín đáo B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ C Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục Câu Các động từ “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” có tác dụng việc làm sáng tỏ luận điểm? A Thể sư đa dạng, phong phú từ ngữ B Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt C Thể hoạt động bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta D Gợi tả sức mạnh to lớn vơ tận lịng u nước công chống ngoại xâm nhân dân ta Câu 10 Theo em, đâu mà văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” có sức thuyết phục cao? A Vấn đề đưa rõ ràng B Các luận điểm, dẫn chứng chắn C Cách trình bày, lập luận thuyết phục D Cả ba ý ĐÁP ÁN 10 D C D A C A B C D D VĂN BẢN - NAM QUỐC SƠN HÀ Câu “Nam quốc sơn hà” thuộc thể thơ gì? A Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn bát cú Đường luật C Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật D Tự Câu Bối cảnh lịch sử đời thơ? A Ngô Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng B Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt C Trần Quang Khải chống giặc Mông- Nguyên bến Chương Dương D Quang Trung đại phá quân Thanh Câu Nam quốc sơn hà mệnh danh là? A Áng thiên cổ hùng văn B Bản tuyên ngôn độc lập nước ta C Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai nước ta D Bài thơ có khơng hai Câu Vì nói: Bài thơ coi “Tuyên ngôn độc lập” nước ta? A Vì văn đời để khẳng định độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta; bày tỏ lòng tâm để bảo vệ chủ quyền đất nước B Vì văn tuyên bố với kẻ thù nước Nam độc lập C Khẳng định ngang hàng vị với phương Bắc D Tất đáp án Câu Nội dung không xuất Sông núi nước Nam? A Lời cảnh báo với kẻ thù B Khẳng định ranh giới lãnh thổ C Khẳng định tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc D Khẳng định bề dày truyền thống văn hóa người Việt Câu Đáp án giọng điệu thơ? A Dõng dạc B Bi thảm C Đanh thép D Mang đầy tinh thần hào hùng dân tộc Câu Nội dung hai câu thơ đầu thơ gì? A Thể niềm tự hào tác giả đất nước B Khẳng định chân lý độc lập, chủ quyền đất nước ta C Giới thiệu nước Nam D Đáp án A,B Câu Câu thơ không vang lên niềm tự hào, kiêu hãnh dân tộc mà lời cảnh tỉnh cho hống hách, ngông cuồng bọn đế quốc phương Bắc? A Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm B Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư C Nam quốc sơn hà nam đế cư D Tiệt nhiên định phận thiên thư Câu Câu thơ “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” hướng đến ai? A Nhân dân ta B Vua quan C Bọn giặc xâm lược D Tất đáp án sai Câu 10 Thái độ người viết thể hai câu thơ cuối? A Khẳng định tâm sắt đá: đập tan âm mưu, hành động liều lĩnh kẻ 10

Ngày đăng: 21/11/2023, 19:26

Xem thêm:

w