1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 dạy thêm knttvcs ngữ văn 10

77 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 165,45 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I ĐÂY LÀ GA CỦA NHÓM GV Ở NAM ĐỊNH TRONG GA CỦA TỪNG THẦY CƠ ĐÃ ĐƯỢC ẨN THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHÍNH THẦY CÔ (CẢ WORD VÀ PPT) TRƯỚC KHI GỬI GA, TƠI ĐÃ TRỰC TIẾP GỌI CHO THẦY CƠ, TỒN BỘ NỘI DUNG CUỘC GỌI ĐỀU ĐÃ ĐƯỢC GHI ÂM LÀM BẰNG CHỨNG THẦY CÔ ĐÃ CAM KẾT VỚI CHÚNG TÔI LÀ CHỈ DÙNG CÁ NHÂN THÌ THẦY CƠ HỒN TỒN CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CHO CHÚNG TƠI ÍT NHẤT TỪ 30 -50 TRIỆU NẾU THẦY CÔ ĐỂ BỘ GA BỊ CHIA SẺ LÊN CÁC NHÓM BÀI 3: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 3: Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận - Ôn tập cách nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận Phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trị chúng việc thể nội dung văn nghị luận - Ôn tập cách xác định ý nghĩa văn nghị luận; dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết - Ơn tập cách nhận biết khắc phục lỗi mạch lạc, liên kết văn - Ôn tập cách viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Ơn tập cách thảo luận vấn đề có ý kiến khác Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I + Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác, biết lắng nghe sống có trách nhiệm - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngơn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: DẠY HỌC DỰ ÁN: GV yêu cầu HS thực dự án Nhà báo học đường GV chia lớp thành nhóm để thực nhiệm vụ Yêu cầu: Sưu tầm, tìm hiểu, viết phóng sự, thực clip vấn, clip tọa đàm vấn đề học đường: - Tình u học đường nên hay khơng nên? - Kinh doanh online trường học? - Làm thêm ngồi ghế nhà trường? - Vào đại học có phải đường nhất? - Cháy với đam mê? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thể sản phẩm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét phần thể nhóm bạn sau nhóm bạn thực xong Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 3: Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + VB1: Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung) + VB2: Yêu đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải) + VB3: Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt) Thực hành đọc hiểu: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Thế giới mạng tơi (Trích – Nguyễn Thị Hậu) Thực hành Tiếng Việt: Lỗi liên kết mạch lạc đoạn văn, văn bản: dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa Viết Viết: Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nghe Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV, đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I ƠN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Câu hỏi: Câu 1: Một văn nghị luận phải có yếu tố nào? A Luận điểm B Luận C Lập luận D Cả ba yếu tố Đáp án: D Câu 2: Thế luận điểm văn nghị luận? A Là lí lẽ dẫn chứng đưa tác phẩm B Là cảm xúc suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm C Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người nói người viết D Là cách xếp ý theo trình tự hợp lý Đáp án: C Câu 3: Thế luận văn nghị luận? A Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm người nói người viết B Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm C Là cách xếp ý, dẫn chứng theo trình tự hợp lý D Là nêu cảm xúc, suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm Đáp án: B Câu 4: Lập luận văn nghị luận gì? A Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm người nêu cảm xúc, suy nghĩ B Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm C Là nêu cảm xúc, suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm D Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Đáp án: D Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Đọc văn thực yêu cầu: Chống nạn thất học Quốc dân Việt Nam! Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành sách ngu dân Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta bóc lột dân ta Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95 phần trăm, nghĩa hầu hết người Việt Nam mù chữ Như tiến được? Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí Chính phủ hạn năm, tất người Việt Nam phải biết chữ quốc ngữ Chính phủ lập Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học dân chúng Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, góp sức vào bình dân học vụ, anh chị em sáu, bảy năm gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người khơng biết chữ hàng xóm láng giềng, chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy mở lớp học cho tá điền, người làm Phụ nữ lại cần phải học, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử Công việc này, mong anh chị em niên sốt sắng giúp sức Chủ tịch Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Chính phủ nhân dân lâm thời HỒ CHÍ MINH (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) Câu 5: Luận điểm “Chống nạn thất học” gì? A Chống nạn thất học B Mỗi người có quyền học C Học tập giúp người không bị tụt hậu D Cả A, B, C sai Đáp án: A Câu 6: Luận “Chống nạn thất học” gì? A Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước Việt Nam không tiến B Nay dành độc lập, cần phải nhanh chóng nâng cao dân trí để xây dựng đất nước C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: C Câu 7: Trình tự lập luận “Chống nạn thất học”? A Nêu lí phải chống nạn thất học – chống thất học cách – chống thất học để làm B Nêu lí phải chống nạn thất học - chống thất học để làm - chống thất học cách C chống thất học cách - Nêu lí phải chống nạn thất học - chống thất học để làm D chống thất học để làm - chống thất học cách - Nêu lí phải chống nạn thất học Đáp án: B Đọc văn thực yêu cầu: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Có thói quen tốt thói quen xấu Ln dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách, thói quen tốt Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự thói quen xấu Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa Chẳng hạn thói quen hút thuốc lá, nên có thói quen gạt tàn bừa bãi nhà, phòng khách lịch sự, bong Người biết lịch cịn sửa chút cách xin chủ nhà cho mượn gạt tàn Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường Thói quen thành tệ nạn Một xóm nhỏ, mương sau nhà thành sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu vệ sinh nặng nề Tệ hại có người có cốc vỡ, chai vỡ tiện tay ném đường Vì trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân nguy hiểm Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên người, gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn,Giao tiếp đời thường) Câu 8: Luận điểm là? A Chúng ta làm để có thói quen tốt B Khái niệm thói quen tốt đời sống xã hội C Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội D Cả A,B,C Đáp án: C Câu 9: Luận gì? A Có thói quen tốt ln dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa B Có thói quen xấu hút thuốc lá, trât tự, vứt rác bừa bãi C Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội D Cả A B Đáp án: D Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I Câu 10: Tác giả lập luận để sáng tỏ luận điểm? A Phân tích tác hại thói quen xấu – nhắc nhở người tạo thói quen tốt để tạo nếp sống văn cho xã hội B Nhắc đến thói quen tốt sau phê phán thói quen xấu C Đan xen thói quen tốt thói quen xấu vào nahu D Cả A,B,C sai Đáp án: A  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01 theo cặp: Tên văn Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích – Thân Nhân Trung) Yêu đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải) Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt) Thế giới mạng tơi (Trích – Nguyễn Thị Hậu) *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: ÔN TẬP VĂN BẢN 1: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (TRÍCH) Thân Nhân Trung I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Thân Nhân Trung (1418- 1499) - Tự (tên chữ): Hậu Phủ - Quê: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bắc Giang) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 – KÌ I - Đỗ tiến sĩ năm 1469, tiếng văn chương, Lê Thánh Tơng tin dùng - Được phong Phó nguyên soái Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập Tác phẩm: a Xuất xứ đoạn trích: Trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo Đại thứ ba b Hoàn cảnh đời tác phẩm: Năm 1484, Thân Nhân Trung mệnh vua Lê Thánh Tơng soạn kí để khắc lên bia đặt Văn Miếu c Thể loại: Văn bia: loại văn khắc bia đá, gồm nhiều thể khác nhau, phổ biến thời trung đại, thường ghi chép kiện quan trọng tên tuổi, nghiệp người có cơng đức lớn để lưu truyền hậu Nhiều văn bia văn nghị luận độc đáo, giàu hình tượng, chứa đựng giá trị tư tưởng, nhân văn sâu sắcBố cục đoạn trích d Bố cục: phần - P1: Vai trò quan trọng hiền tài - P2: Những việc làm khuyến khích hiền tài thánh đế minh vương - P3: Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ e Đặc sắc nội dung nghệ thuật - Nội dung – Ý nghĩa + Ở thời đại “hiền tài” “nguyên khí quốc gia” → phải biết quý trọng hiền tài + Hiền tài có mối quan hệ sống cịn thịnh - suy đất nước + Sự đắn quan điểm nhà nước ta: Giáo dục quốc sách hàng đầu - Nghệ thuật Trang 10

Ngày đăng: 27/09/2023, 13:16

w