1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DC1 GIÁO án dạy THÊM môn NGỮ văn 10

355 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết TT tiết dạy theo KHDT: ÔN TẬP TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Giúp HS: Ôn tập củng cố số kiến thức về: + Các phận hợp thành văn học Việt Nam + Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Về kĩ - Khái quát văn học sử sơ đồ hóa - Phân tích số tác phẩm văn học tiêu biểu để làm bật đặc điểm trình phát triển văn học viết Việt Nam Định hƣớng lực cần phát triển cho học sinh + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực tổng hợp + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức đƣợc tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè 4.Về thái độ: - Bồi dƣỡng tình yêu niềm đam mê tìm hiểu văn học Việt Nam B- THIẾT KẾ DẠY HỌC I.Chuẩn bị GV HS 1.GV: - Sgk, sgv - Soạn giáo án 2.HS: - Sgk, viết - Nắm vững đƣợc kiến thức học II Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Bài ôn tập Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết -GV u cầu HS tóm tắt lại Nội dung cần đạt I Nhắc lại lí thuyết Các phận hợp thành văn học Việt đơn vị kiến thức lí thuyết đƣợc Nam tìm hiểu - Văn học dân gian - Văn học viết: văn học trung đại văn học đại Quá trình phát triển văn học (NL tự học, NL hệ thống hóa kiến thức) trung đại Việt Nam a Văn học trung đại (từ TK X – đến hết TK XIX) - Văn học chữ Hán - Văn học chữ Nôm b Văn học đại (từ đầu TK XX - nay) giai đoạn: Từ đầu TK XX – 1930 Từ 1930 – 1945 Từ 1945 – 1975 Từ năm 1975 - Hoạt động 2: Luyện tập BT1: HS hoạt động cá nhân Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam? II Luyện tập BT1: Gợi ý: Văn học Việt Nam VH dân gian Văn học viết VH trung đại VH đại BT2: Lập bảng so sánh văn học dân gian văn học viết dựa vào VH Chữ Hán VH Chữ Nơm tiêu chí: Tác giả, phƣơng thức sáng tác lƣu truyền, Hệ thống BT2: thể loại đặc trƣng (HS hoạt động cá nhân) * So sánh VHDG VH viết Các mặt Tác giả HDG VH viết tập thể Cá nhân trí NDLĐ thức Phƣơng tập thể - Sáng tác: thức sáng truyền chữ viết tác lƣu miệng (Hán, Nôm, truyền (kể, quốc ngữ), - hát,diễn - Lƣu truyền: …) đọc, in ấn… Đặc trƣng -Tập thể, -Tính cá truyền nhân, dấu ấn miệng, cá nhân, thực hành sáng tạo cá nhân Hệ thống -Tự -Tự trung thể loại dân gian, đại, thơ trữ 3.BT3: Sƣu tầm: a Một vài hình tƣợng thiên nghị luận tình trung nhiên, thể tình yêu quê dân gian, đại hƣơng, đất nƣớc ca dao, dân thơ trữ - Văn xuôi ca thơ trung đại, đại tình dân đại, thơ b Tên vài tác phẩm thể gian, đại lòng yêu nƣớc cảu ngƣời Việt Nam BT3: Sƣu tầm: c Tên vài tác phẩm phê phán a VD: xã hội pk, xã hội thực dân nửa pk, - Đƣờng vô xứ Nghệ quanh quanh lên án giai cấp thống trị bóc lột Non xanh, nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ nhân dân (Ca dao) d Một vài ca dao, thơ - Việt Nam đất nƣớc ta tình yêu nam nữ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp (Gv chia hs thành nhóm, tổ (Nguyễn Đình Thi) chức thành trò chơi: Trong VD: Hịch tƣớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn); phút, nhóm liệt kê đƣợc nhiều Bình Ngơ Đại cáo (Nguyễn Trãi) chiến thắng) VD: - Con nhớ lấy câu Cƣớp đêm giặc, cƣớp ngày quan (Ca dao) BT4: Liệt kê tác phẩm văn - Truyện cƣời: Nhƣng phải hai học Việt Nam học THCS vào mày bảng phiếu học tập sau: VHDG VHTĐ VHHĐ - VH viết: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) d VD: Gv tổ chức trị chơi theo nhóm, nhóm trả ời nhiều phút giành chiến thắng - Khăn thƣơng nhớ ai, Tát nƣớc đầu đình - VH viết: Vội vàng, Tƣơng tƣ, Thuyền biển BT4: Gợi ý VH dân VH gian đại Thánh Nam Gióng sơn hà trung VH đại quốc Mùa xuân nho nhỏ III Hƣớng dẫn học sinh tự học - Tập thuyết trình vấn đề học mà em thích - Phân tích tác phẩm cụ thể để làm bật đặc điểm giai đoạn văn học - Tìm thêm tập sách tập, sách nâng cao mạng internet IV Tài liệu tham khảo - SGK SGV, Sách tập - Ơn tập Ngữ văn 10 - Giáo trình Văn học Việt Nam - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết TT tiết dạy theo KHDT: ÔN TẬP KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Giúp HS: Ôn tập củng cố số kiến thức về: + Đặc trƣng văn học dân gian + Các thể loại văn học dân gian Về kĩ - Kĩ hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu trọng tâm đặc trƣng văn học dân gian - Phân tích ảnh hƣởng văn học dân gian với tác phẩm văn học sau Định hƣớng lực cần phát triển cho học sinh: + Năng lực phân tích sử dụng ngơn ngữ + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức đƣợc tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè 4.Về thái độ: - Có ý thức tìm hiểu trân trọng giá trị to lớn VHDG B- THIẾT KẾ DẠY HỌC I.Chuẩn bị GV HS 1.GV: - Sgk, sgv - Soạn giáo án 2.HS: - Sgk, viết - Nắm vững đƣợc kiến thức học II Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết -GV yêu cầu HS tóm tắt lại Nội dung cần đạt I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Khái niệm đơn vị kiến thức lí thuyết đƣợc tìm hiểu Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đƣợc tập thể sáng tạo phục vụ trực tiếp cho sinh (NL tự học, NL hệ thống hóa kiến thức) hoạt khác đời sống cộng đồng 2.Đặc trƣng : - Tính truyền miệng (VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng) - Tính tập thể: sản phẩm q trình sáng tác tập thể 3.Hệ thống thể loại: 12 thể loại Giá trị VHDG - Giá trị giáo dục - Giá trị nhận thức - Giá trị thẩm mỹ Hoạt động 2: Luyện tập - Gv đọc yêu cầu BT1, BT2 HS chép đề - Sau GV chia lớp thành II LUYỆN TẬP BT1: Gợi ý: - Truyện dân gian: nhóm: +Thần thoại + Nhóm 1, 2: Làm BT1 +Sử thi +Nhóm 3, 4: Làm BT2 +Truyền thuyết Các nhóm thảo luận trình bày +Truyện cổ tích Gv nhận xét, cho điểm +Truyện cƣời Lập bảng hệ thống thể +Truyện ngụ ngôn loại văn học dân gian - Câu nói dân gian: Việt Nam theo cột: Nhóm +Tục ngữ thể loại – Tên thể loại – VD +Câu đố minh họa Phân biệt thần thoại - Thơ ca dân gian: +Truyện thơ truyền thuyết? Theo em +Vè Truyền thuyết có đơn + cao dao lịch sử khơng? Vì sao? - Sân khấu dân gian +Chèo BT2: Gợi ý: Tiêu Thần thoại Truyền thuyết chí Đối Kể vị Kể tƣợng thần kiện nhân vật lịch sử Nội Qúa trình nhận Vừa ngợi ca, dung thức, chinh ngƣỡng mộ, phản phục cải tạo tôn vinh; ánh tự nhiên vừa phê phán với nhân vật lịch sƣ VD: Thần trụ VD: Thánh trời Gióng - Truyền thuyết khơng đơn lịch sử ngồi yếu tố cốt lõi lịch sử, truyền thuyết cịn có yếu tố hƣ cấu, kì ảo hoang đƣờng BT3: Đoạn thơ dƣới khai thác sử dụng chất BT3 liệu VHDG nào? Nó tạo nên hiệu nghệ thuật nhƣ a Những câu thơ có khai thác sử dụng nào? chất liệu VHDG: Đất Nước bắt đầu với miếng - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cay” trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre đánh giặc - Câu 2: truyền thuyết “Thánh Gióng” - Câu 3: Bài ca dao Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên “Tóc ngang lưng chừng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối anh” Hạt gạo phải nắng hai sương say, giã, giần sàng - Câu 4: Bài ca dao Đất Nước có từ ngày “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay” Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tăm Đất Nước nơi ta hò hẹn - Câu 5: Bài vè Cái Quán: “Tôi thƣơng cột Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Tôi nhớ kèo Tôi nhớ cửa Nơi bạn nghèo gặp nhau” - Câu 11: Bài ca dao “Khăn thƣơng nhớ Khăn rơi xuống đất b Hiệu nghệ thuật: Việc khai thác sử dụng chất liệu văn học dân gian đem lại cho thơ đại Nguyễn Khoa Điềm màu sắc dân gian đậm đà III Hƣớng dẫn học sinh tự học - Tìm thêm tập sách tập, sách nâng cao mạng internet IV Tài liệu tham khảo - SGK SGV, Sách tập - Ơn tập Ngữ văn 10 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết KHDT ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức Ôn tập, củng cố đơn vị kiến thức cuối năm học Vận dụng làm đề cụ thể 2.Kỹ - Có kĩ đọc - hiểu văn - Kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội nghị luận văn học tạo lập văn tự Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức lớp buổi sáng để giải nhiệm vụ học tập buổi chiều 4.Định hƣớng lực cần hình thành cho HS - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực tạo lập văn - Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm B THIẾT KẾ DẠY HỌC I Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK , tài liệu tham khảo khác, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án ôn tập - Học sinh: Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến tác phẩm, chuẩn bị nội dung cần thảo luận lớp II.Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 341 Phần Đọc – hiểu Xu hướng đọc- hiểu văn mới, SGK Một số câu hỏi đọc – hiểu thường gặp: - Nêu phương thức biểu đạt chính? - Nêu nội dung/ chủ đề văn bản? - Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng? - Phân loại câu theo mục đích nói? - Điền từ/ giải thích nghĩa từ? … - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề rút từ văn bản? II Phần Nghị luận xã hội Dạng đề: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ (1/2 trang giấy) để trình bày suy nghĩ vấn đề rút từ văn phần I Đọc – hiểu 1/ Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững hình thức viết đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng; kết thúc dấu chấm xuống dòng - Nắm vững cách nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống 2/ Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn phải đảm bảo ý sau: * Nghị luận tư tưởng đạo lí: - Giải thích tƣ tƣởng đạo lí gì? - Nêu biểu tƣ tƣởng đạo lí? Lấy dẫn chứng - Ý nghĩa, tác dụng tƣ tƣởng đạo lí đó? - Phê phán trƣờng hợp ngoại lệ - Rút học cho thân để làm theo tƣ tƣởng đạo lí * Nghị luận tượng đời sống: - Giải thích tƣợng đời sống gì? 342 - Nêu thực trạng - nguyên nhân - hậu - giải pháp - Rút học cho thân III Câu làm học (5 điểm) - Nắm đƣợc bƣớc phân tích đề, lập dàn ý đảm bảo hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng rõ ràng - Dạng bài: + Cảm nhận khía canh nội dung/nghệ thuật tác phẩm đại cáo + Cảm nhận nhân vật tác phẩm truyền kì + Cảm nhận đoạn thơ HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ Đề 1: I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tất cần lời khen công nhận Nghiên cứu nơi làm việc cho thấy nhu cầu tiền bạc hàng thứ yếu nhu cầu người làm việc Những nhu cầu “được công ty nhận”, “khen ngợi làm việc”, “được đóng góp cho cơng ty” nhu cầu tiền bạc Ngay người giàu tiếng muốn người khác cho đẹp giỏi Hãy theo dõi vấn điện ảnh, thể thao, ông trùm kinh doanh bạn thấy họ háo hức muốn khen chẳng khác người bình thường Bạn tơi, Peter đem xe đến tiệm sửa xe Khi để xe vào gara, nài nỉ địi gặp ơng chủ tiệm Người chủ tiệm đến, tưởng làm sai, Peter nói: “Tơi muốn gặp để nói riêng với ơng tơi chưa thấy tiệm sửa xe đẹp Thật có tổ chức Tơi thích đến ơng thật nên tự hào” Ơng chủ tiệm vui sướng Ông ta 343 để hết tâm huyết công sức vào tiệm mà chưa nghe khen đẹp Có thể đơi lúc người khen bối rối lúng túng lòng họ thấy sung sướng Hãy tự hỏi mình: “Tơi có người ta thường xuyên cho đẹp, thông minh, duyên dáng, tài tơi thường thích khơng?” Câu trả lời ln “Không” Tất người hành tinh Không thấy đủ đón nhận lời khen (Trích Đời thay đổi thay đổi, Andrew Matthews, NXB Văn hóa Thơng tin, 2018) Đang tải Câu (0.5 đ): Lời khen Peter có tác dụng nhƣ với ông chủ tiệm sửa xe? Câu (1.0 đ): Những nhu cầu ngƣời làm việc đƣợc tác giả cho có giá trị tiền bạc? Câu (1.0 đ): Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: “Tất người hành tinh Không thấy đủ đón nhận lời khen”? Vì sao? (Trả lời cách viết đoạn văn từ 6- dòng) Câu (2,5 đ): Hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị lời khen đƣợc gợi văn phần Đọc hiểu III LÀM VĂN (5,0 đ) Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ sau: “Cậy em em có chịu lời … 344 Phím đàn với mảnh hƣơng nguyền ngày xƣa” GỢI Ý ĐÁP ÁN: ĐỌC HIỂU: Câu 1: Lời khen Peter khiến cho ông chủ tiệm cảm thấy sung sƣớng, hạnh phúc tâm huyết công sức ông đƣợc ngƣời khác công nhận (0,5) Câu 2: Những nhu cầu ngƣời làm việc đƣợc cho có giá trị tiền bạc nhƣ: “được công ty nhận”, “khen ngợi làm việc”, “được đóng góp cho cơng ty” (Trả lời đƣợc ý cho 1.0 đ, trả lời đƣợc 2/3 ý cho 0,5đ, trả lời đƣợc ý 1/3 cho 0,25đ) Câu 3: Học sinh đồng tình khơng đồng tình miễn có lý giải hợp lý: Sau phần tham khảo cho ý có đồng tình với ý kiến: “Tất người hành tinh Không thấy đủ đón nhận lời khen” Vì: -Tâm lý chung người thích khen, họ nỗ lực để tặng lời khen, lời khen giống ghi nhận, tôn vinh phần thưởng Đang tải – Bên cạnh lời khen, sống cần lời góp ý chân thành, mang tính chất xây dựng để giúp người khắc phục điểm yếu, hồn thiện 345 – Cho nên: Đừng tiết kiệm lời khen đừng lạm dụng nói lời khen sáo rỗng; người nghe cần biết phân biệt đâu lời khen thật, đâu lời sáo rỗng Câu 4: Hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị lời khen đƣợc gợi văn phần Đọc hiểu Yêu cầu nội dung, kĩ năng, phƣơng pháp: – Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn, học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành – Xác định vấn đề cần nghị luận – Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhƣng phải làm rõ nội dung cụ thể theo hƣớng sau: Giải thích (0.5đ) Lời khen: Là lời ngợi ca, tán thƣởng, khâm phục Bàn luận (1.5đ) – Lời khen có tác dụng nhƣ nào? (1.0đ) + Lời khen tạo niềm vui, niềm hạnh phúc, hăng hái + Lời khen tạo nên sức mạnh, thắp sáng niềm tin khiến điều hay, ƣu điểm ngƣời đƣợc khen trở thành điều hay, điều đáng học tập cho ngƣời Lời khen làm cho sống tốt đẹp + Đôi lời khen chân thành lúc động lực để thay đổi đời 346 + Khi khen ngƣời khác, điều nhận lại tiếng cảm ơn nhƣng lại khiến cho ngƣời khen vui vẻ, phấn khởi Lời khen nhờ làm cho ngƣời xích lại gần hơn, giá trị tốt đẹp đƣợc nảy sinh, lan tỏa – Mở rộng: (0,5đ) Bên cạnh lời khen chân thành, thật lòng, khen lúc, chỗ, xuất phát từ động lành mạnh có lời khen giả tạo mức, xuất phát từ nhìn khơng xác động khơng lành mạnh, ví nhƣ tán thƣởng lời, tâng bốc, nịnh bợ… Những lời khen nhƣ nguy hại Nó tạo áp lực cho ngƣời đƣợc khen làm họ ngộ nhận, ảo tƣởng để biến thành kẻ khác Nó phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời (Hs lấy dẫn chứng làm rõ cho luận điểm) Mở rộng, học (0.5 đ) – Tâm lí ngƣời thích đƣợc khen Bởi vậy, không nên tiết kiệm lời khen nhƣng không đƣợc lạm dụng lời khen – Hãy học cách khen chân thành thông minh, sử dụng lời khen nhƣ quà sống – Hãy tỉnh táo đón nhận lời khen II LÀM VĂN Mở bài: – Giới thiệu vài nét đặc sắc tác giả tác phẩm, đoạn trích – Dẫn dắt nhân vật Thúy Kiều em gái Thúy Vân hai ngƣời gái có tài sắc nghiêng nƣớc nghiêng thành nhân vật trích đoạn Trao duyên Thân bài: 347 – Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ em Thúy vân thay trả ân nghĩa cho Kim Trọng “Cậy em em có chịu lời … Phím đàn với mảnh hƣơng nguyền ngày xƣa” + Một nỗi đau đến xé lịng đành phải hy sinh tình u mình, hy sinh hạnh phúc cá nhân để cứu lấy cha, cứu lấy gia đình cho trọn chữ hiếu -> Minh chứng đƣợc tính cách, phẩm giá Thúy Kiều ngƣời đặt chữ hiếu lên hết + Cách xƣng hô, dùng từ khác thƣờng (cậy, chịu lời, lạy, thƣa…) có ý nghĩa phần nhờ vả phần nài ép Thúy Kiều coi việc Thúy Vân cần làm “tình chị duyên em” -> Tuy lịng đau xót nhƣng Thúy Kiều mạnh mẽ đốn + Mối tình Thúy Kiều với chàng Kim mặn nồng, thắm thiết nhƣng lại mong manh, nhanh tan vỡ + Mâu thuẫn hành động >< lời nói, lí trí >< tình cảm Thúy Kiều cảnh trao duyên cho Thúy Vân Lời trao duyên, trao kỉ vật nửa muốn trao, nửa muốn níu giữ – Đoạn 2: Tâm trạng Kiều sau trao duyên (Mai sau dù có bao giờ…thiếp phụ chàng từ đây) + Cuộc độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Thúy Kiều hƣớng lòng tình yêu thƣơng mong nhớ ngƣời yêu + Mức độ nỗi đau cao hơn,xót xa Kiều chuyển sang tự nói với thân mình, từ đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đẹp phải chia li -> Nổi bật vẻ đẹp nhân cách hy sinh đến quên mình, quên hạnh phúc cho nghĩa cử cao đẹp Thúy Kiều Kết 348 – Đoạn trích nói lên đƣợc số phận bất hạnh nàng Kiều tình u, khơng đƣợc hƣởng tình u trọn vẹn – Tính thực, nhân đạo Nguyễn Du sử dụng đoạn trích “Nỗi thƣơng mình” – Nghệ thuật miêu tả nội tâm, khám phá nội tâm nhân vật đặc sắc Đề số 02: I Đọc hiểu (3,0đ) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tôn chôn cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phông chịu gió Trường Sa Gió rát mặt, đảo ln thay hình dạng Đá củ đậu bay lũ chim hoang Cứ mặc nó! Nào chiến hữu Ta bắt đầu Mây nước mở màn… Sân khấu lô nhô chàng đầu trọc Người xem ngổn ngang cũng… rặt lính trọc đầu Nước hiếm, khơng lẽ dành gội tóc Lính trẻ, lính già trọc tếu […] Nào hát lên cho đêm tối biết Rằng tình yêu sáng ngực ta Ta đứng vững đảo xa sóng gió Tổ quốc Việt Nam bắt đầu nơi (Trích Lính đảo hát tình ca đảo, Trần Đăng Khoa) Câu (0,5 điểm) Xác định phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn thơ Câu (0,5 điểm) Buổi liên hoan văn nghệ Trƣờng Sa có đặc biệt khác 349 thƣờng so với đất liền? Câu (1,0 điểm) Hình ảnh ngƣời lính trọc đầu đoạn thơ gợi cho anh/chị liên tƣởng đến câu thơ ngƣời lính kháng chiến chống Pháp? họ có điểm chung hồn cảnh chiến đấu bảo vệ tổ quốc Câu (1,0 điểm) Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm ngƣời lính đảo đƣợc đề cập đoạn thơ I LÀM VĂN Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Từ câu thơ “Ta đứng vững mn trùng sóng gió / Tổ quốc Việt Nam bắt đầu nơi này… ”, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu biển đảo Việt Nam Nghị luận văn học: Phân tích hình tƣợng nhân vật khách đoạn trích sau: “ Khách có kẻ…luống cịn lƣu” Trích Phú sơng Bạch Đằng- Trƣơng Hán Siêu Đề số 03: I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi ơng: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão 350 Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng." (Theo Tuốc – ghê – nhép) Câu 1: Xác định phƣơng thức biểu đạt văn (0.5 điểm) Câu 2: Hành động lời nói nhân vật “Tơi” câu chuyện thể tình cảm nhân vật ông lão ăn xin? (0.5 điểm) Câu 3: Theo em, nhân vật “Tôi” câu chuyện nhận đƣợc ơng lão ăn xin?(0,5 điểm) Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên? ( 1.0 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Từ câu chuyện trên, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu thƣơng giới trẻ Câu 2: Nghị luận văn học (5.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp ngƣời anh hùng Từ Hải qua đoạn trích sau “Nửa năm hương lửa đương nồng, … Gió mây đến kì dặm khơi” (Trích "Chí khí anh hùng” - Truyện Kiều -Nguyễn Du (Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục, 2012) Hết Đề số 3: Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Con không đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dịng sơng trơi có trở lại bao giờ? 351 Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua ngày qua lại thấy bơ vơ níu thời gian? níu nổi? Con ngày lớn lên Mẹ ngày thêm cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hồng hôn …ta quên thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ giọt nước mắt già nua không ứa ta mê mải bàn chân rong ruổi mắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưng Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? Sao mẹ già cách xa đến trái tim âu lo giục giã tìm ta vơ tình ta thản nhiên? (Mẹ – Đỗ Trung Quân) Câu 1: Xác định thể thơ văn Câu 2: Nêu tác dụng biện pháp nhân hóa đƣợc sử dụng câu Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt/ Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua Câu 3: Nhà thơ nhận đƣợc điều câu thơ sau: Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? Sao mẹ già cách xa đến trái tim âu lo giục giã tìm 352 Câu 4: Tình cảm, suy tƣ nhà thơ đƣợc bộc lộ đoạn thơ khiến anh , chị đồng cảm sâu sắc nhất? Phần II: Làm văn (7.0 điểm) Câu 1( điểm) Từ lối sống vơ tình, thản nhiên ngƣời với mẹ văn trên, anh, chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ lối sống thờ vơ cảm với ngƣời thân xung quanh giới trẻ sống hôm Câu (5 điểm): Phân tích nhân vật Ngơ Tử Văn Chuyện Chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ Đề số 05: I.ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Cuộc đời chuỗi nhƣ Từ nhỏ, muốn làm ông chủ trại nhƣ bố tôi, không chịu học nhƣ mẹ không bắt sống Luân Đôn Tôi trƣợt kì thi đại học y, nhƣ tơi khơng phải niên giỏi bơi lội, đại diện cho nhà trƣờng kỳ thi Olympic thể thao sinh viên Tôi suốt đời làm thầy thuốc nông thôn, nhƣ giáo sƣ Wright khơng chọn tơi làm phụ tá cho ơng phịng thí nghiệm riêng, nơi tơi tìm Pênêxilin Phát minh tơi dự tính phải 15 – 20 năm triển khai đƣợc thực tế, nhƣ chiến tranh giới không xảy ra, thƣơng vong nhiều đến mức loại thuốc chƣa kiểm tra đƣợc phép sử dụng, Pênêxilin chƣa chứng minh đƣợc cơng hiệu thân tơi chƣa đƣợc giải Nơben 353 Hóa học ngày – 3/1993 Câu 1: Xác định cách thức diễn đạt ( lối diễn đạt) văn bản? ( 0.5 điểm) Câu 2: Chỉ thao tác lập luận văn bản? (0.5 điểm) Câu 3: Tại tác giả lại khẳng định đời tác giả chuỗi nhƣ? ( 1.0 điểm) Câu 4: Anh/ chị rút thơng điệp từ văn bản? ( 1.0 điểm) II LÀM VĂN ( điểm) Câu 1: ( điểm) Nghị luận xã hội Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ ) trình bày suy nghĩ anh/ chị hội sống Câu 2: (3 điểm) Nghị luận văn học Phân tích hình tƣợng nhân vật Ngơ Tử Văn III HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOC - Về nhà làm hồn thiện đề số 02 - Ơn tập đơn vị kiến thức trọng tâm VI RÖT KINH NGHIỆM 354 355 ... sơ đồ phận văn học Việt Nam? II Luyện tập BT1: Gợi ý: Văn học Việt Nam VH dân gian Văn học viết VH trung đại VH đại BT2: Lập bảng so sánh văn học dân gian văn học viết dựa vào VH Chữ Hán VH Chữ... SGV, Sách tập - Ơn tập Ngữ văn 10 - Giáo trình Tiếng Việt thực hành 10 - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - : KHDT ÔN TẬP VĂN BẢN “CHIẾN THẮNG MTAO... Tìm thêm tập sách tập, sách nâng cao mạng internet IV Tài liệu tham khảo - SGK SGV, Sách tập - Ơn tập Ngữ văn 10 - Giáo trình Văn học Việt Nam - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm dạy

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:21

w