1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V2 GIÁO án dạy THÊM môn NGỮ văn 11

345 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Văn Xuôi Trung Đại Việt Nam
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 345
Dung lượng 8,16 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết : TT tiết dạy theo KHDT ƠN TẬP: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đoạn trích: + Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán + Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu tác phẩm kí trung đại -Kĩ lập dàn ý cho văn nghị luận tác phẩm kí trung đại Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc - Hình thành cho HS quan điểm sống đạm, Định hƣớng lực cần hình thành cho HS - Năng lực giải vấn đề ; lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin; lực hợp tác ; lực sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực tạo lập văn nghị luận tác phẩm kí trung đại B THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo; thiết kế học theo hƣớng đổi phát huy lực học sinh Chuẩn bị Học sinh - Đọc tài liệu liên quan học - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận II TIẾN TRÌNH ƠN TẬP - Phƣơng pháp: Vấn đáp, Thảo luận nhóm - Hình thức: Cá nhân, nhóm - Triển khai hoạt động: HĐ CỦA GV VÀ HS NHIỆM VỤ *GV giao nhiệm vụ học Câu hỏi 1: tập cho HS thảo luận “Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh nhóm: vẽ lại tranh sinh động + Nhóm , , 3: Câu hỏi sống xa hoa, quyền quý + Nhóm 4: Câu hỏi phủ chúa Trịnh qua mắt sắc sảo nhà Nho coi thƣờng danh lợi” Anh/chị làm sáng tỏ *HS thảo luận 10 phút nhận định cử đại diện lên thuyết trình Các nhóm lắng nghe bổ sung Câu hỏi 2: Phân tích đặc sắc nghệ cho * GV nhận xét, cho điểm thuật ƣong cách viết kí Lê hƣớng dẫn chốt kiến thức: Hữu Trác qua đoạn trích DÀN Ý CẦN ĐẠT ĐƢỢC: Câu hỏi 1: Luận điểm 1: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa, quyễn quý phủ chúa Trịnh:  Quang cảnh phủ chúa thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa + Phủ chúa nơi thâm nghiêm, giới riêng biệt Ngƣời vào phủ chúa phải qua nhiều cửa gác : qua lần cửa tới đƣờng dẫn vào phủ chúa, lại phải qua dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, qua lần cửa đến điếm Hậu mã quân túc trực… việc phải có quan truyền lệnh, dẫn + Phủ chúa giàu sang, lộng lẫy không đâu sánh bằng: “các cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn ngƣời thƣờng” Giàu sang từ nơi ở: đƣờng phủ chúa “đâu đâu cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đƣa thoang thoảng mùi hƣơng” Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống : vật dụng ngày “đồ nghi trƣợng sơn son thếp vàng”, đồ ăn thức uống “toàn ngon vật lạ” Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa với nhiều lễ nghi, khuôn phép, đầy quyền uy nhƣng thiếu sinh khí + Phủ chúa noi thâm nghiêm nơi đầy uy quyền Uy quyền nol phủ chúa thể tiếng quát tháo, truyền lệnh, tiếng ran, ngƣời oai vệ ngƣời khúm núm, sợ sệt Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có “tên đầy tớ chạy đàng trƣớc hét đƣờng”, “cáng chạy nhƣ ngựa lồng” Trong phủ chúa “ngƣời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngƣời có việc quan qua lại nhƣ mắc cửi” Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, phải rún thở, khúm núm lạy tạ,… + Phủ chúa nơi ốm yếu, thiếu sinh khí Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí; ám khí bao trùm khơng gian, cảnh vật; ám khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng ngƣời : “Tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi, gân thịi xanh, chân tay gầy gò…”, “Thế tử chốn che trƣớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” Vị chúạ nhỏ Trịnh Cán “quá” xa hoa nhƣng lại thiếu điều sống, sức sống Phản ánh quang cảnh, sống nơi phủ chúa, tác giả cho ngƣời đọc thấy uy quyền lộng quyền chúa Trịnh Từ trí nội thất đến cung cách sinh hoạt, từ hệ thống quan lại đến kẻ hầu ngƣời hạ, phủ chúa giống cung vua mà lộng lẫy, uy quyền cung vua Bức tranh phủ chúa Vào phủ chúa Trịnh hoàn toàn phù hợp với tranh thực lịch sử lúc Luận điểm 2: Quang cảnh phủ chúa vẽ lại mắt nhà nho coi thường danh lợi: - Tác giả phê phán sống xa hoa nhƣng ốm yếu nơi phủ chúa, mỉa mai lộng quyền chúa Trịnh Miêu tả phủ chúa giàu sang, xa hoa nhƣng thiếu sinh khí, trái với tự nhiên, ngƣời viết gián tiếp phê phán thực sống nơi phủ chúa Cuộc sống giàu sang, xa hoa nơi phủ chúa đƣợc tác giả khái quát thơ, ẩn chứa giọng điệu trữ tình có đơi sắc điệu mỉa mai : Cả trời Nam sang đây- Lầu gác vẽ tung mây -Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào – Hoa cung thoảng ngạt ngào đƣa tới – Vƣờn ngự nghe vẹt nói địi phen - Lê Hữu Trác danh y vừa có y thuật giỏi, vừa có y đức lớn, ngƣời cốt cách cao: Y thuật giỏi, y đức lớn Lê Hữu Trác bộc lộ rõ ơng giải mâu thuẫn khó xử lúc chữa bệnh cho Trịnh Cán Nếu chửa khỏi bệnh cho tử, ông đƣợc chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc, khơng đƣợc voi núi rừng nơi ẩn dật Để tránh đƣợc điều này, cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thƣởng, vô phạt Nhƣng làm nhƣ trái với y đức Cuối lƣơng tâm ngƣời thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm ngƣòi thầy thuốc Khi quyết, Lê Hữu Trác thẳng thắn đƣa cách chữa bệnh họp lí, càch chữa bệnh ơng khác vói âc số ý kiến thầy thuốc cung Lê Hữu Trác cịn ngƣời có cốt cách cao Ơng xem thƣờng danh lợi, u thích tự do, có ý nguyện “về núi”, sống đạm “ở nơi quê mùa‟ ông già áo vải Câu hỏi 2: Đặc điểm bút pháp kí qua đoạn trích:  Tài quan sát tỉ mỉ, kết hợp với ngòi bút ghi chép việc trung thực, tả cảnh, tả ngƣời sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc đƣợc miêu tả theo trình tự thời gian Tƣ liệu phong phú, chi tiết chân thực chọn lọc Tác giả đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt lại, thƣa gửi khác thƣờng… tạo nên ý, hấp dẫn ngƣời đọc  Kết hợp ghi chép việc cách xác, khách quan vói bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc chủ quan tác giả Nhà văn kết họp miêu tả xác, khách quan với việc thể cảm nhận chủ quan nên truyền tới ngƣời đọc cảm xúc, suy tƣ ngƣịi viết Những ƣang viết Hải thƣợng Lãn ơng vừa có tính xác, tƣờng tận, minh bạch nhà khoa học, vừa mang cảm xúc trái tim nghệ sĩ III HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Tự làm đề cƣơng ôn tập học - Lập dàn ý chi tiết cho câu hỏi IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Văn văn học 11,… V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết 3- : TT tiết dạy theo KHDT ÔN TẬP: TỰ TÌNH - HỒ XUÂN HƢƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức thơ: + Tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trƣớc tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hƣơng + Những nét đặc sắc thơ Nôm Hỗ Xuân Hƣơng Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại -Kĩ lập dàn ý cho văn nghị luận tác phẩm thơ trung đại Thái độ: -Trân trọng, cảm thông với thân phận khát vọng ngƣời phụ nữ xã hội xƣa - Có ý thức ơn tập để kiểm tra 8T Định hƣớng lực cần hình thành cho HS - Năng lực giải vấn đề ; lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin; lực hợp tác ; lực sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực tạo lập văn nghị luận tác phẩm thơ trung đại B THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH ƠN TẬP I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo; thiết kế nội dung ôn tập theo hƣớng đổi phát huy lực học sinh Chuẩn bị Học sinh - Đọc tài liệu liên quan học - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG 1: HƢỚNG DẪN HS ÔN TẬP ĐỌC – HIỂU HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập: Đọc thơ sau trả lời Gợi ý Câu 1: Nhan đề: “Tự tình”: tự bộc ltâm câu hỏi: tình mình.Ở HXH tự đối diện Đêm khuya văng vẳng với để tự vấn, xót thƣơng trống canh dồn, Câu 2: Từ “dồn”: diễn tả nhịp trống Trơ hồng nhan với canh nhanh, dồn dập, liên tiếp nước non  Gợi bƣớc hối thời Chén rượu hương đưa say gian, tâm trạng rối bời, buồn bã, lại tỉnh, lo âu, cô đơn ngƣời Vầng trăng bóng xế ý thức đƣợc trơi chảy thời khuyết chưa trịn gian, đời ngƣời Xiên ngang mặt đất, rêu Câu 3: Nghĩa từ “Trơ” câu đám, thơ: Đâm toạc chân mây, đá - Sự trơ trọi, đơn, có nhƣ vơ hịn dun, bẽ bàng, rât đnag thƣơng Ngán nỗi xuân xuân lại lại - Đó cịn bền gan , thách Mảnh tình san sẻ tí thức, kiên cƣờng, lĩnh con! nữ sĩ (Trơ caais hồng nhan – (Tự tình II – Hồ Xuân với – nƣớc non) Hương) Câu 4: Biện pháp đảo ngữ sử dụng Câu 1: Em hiểu nhan đề thơ? động từ mạnh: - Miêu tả thiên nhiên nhƣ muốn Câu 2: Tác dụng từ “dồn” vùng lên, phá ngang, phẫn uất việc thể tâm trạng nhà thơ? với trời đất Câu 3: Nghĩa từ “trơ” câu - Đó thiên nhiên mang tâm thơ “Trơ hồng nhan với nƣớc non” trạng phẫn uất ngƣời, gì? qua bộc lộ cá tính, lĩnh, không cam chịu số phận, thách Câu 4: Tác dụng biện pháp đảo thức duyên phận nứ sĩ ngữ động từ đƣợc sử dụng Câu 5: PCNN nghệ thuật hai câu Sử dụng phƣơng thức biểu Xiên ngang, mặt đất rêu đám cảm chủ yếu Đâm toạc chân mây đá Câu 6: Một số tác phẩm viết ngƣời Câu 5: Văn đƣợc viết theo phụ nữ: Bánh trôi nước (HXH), Chinh phong cách ngôn ngữ nào? Sử dụng phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), phƣơng thức biểu đạt chủ yếu? Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Câu 6: Hãy liệt kê số tác phẩm Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du),… khác viết thân phận ngƣời phụ nữ mà em đƣợc học? NỘI DUNG 2: HƢỚNG DẪN HS LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HĐ CỦA GV VÀ HS NHIỆM VỤ *GV yêu cầu nhóm thảo luận đƣa Đề 1: “Tự tình II vừa nói lên bi dạng đề đáp án đề nghị kịch duyên phận, vừa cho thấy khát luận cho tác phẩm Tự tình vọng sống, khát vọng hạnh phúc Các nhóm lần lƣợt ghi đề lên bảng HXH” GV nhận xét chốt lại đề Phân tích để làm sáng tỏ nhận định đạt yêu cầu *GV giao chéo đề nhóm để Đề 2: Nhận xét giống nhóm bạn lập dàn ý: khác Tự tình I Tự tình II? - Nhóm làm đề nhóm 2: - Nhóm làm đề nhóm 1: *Các nhóm thảo luận phút Bƣớc 1: Đại diện nhóm lên thuyết trình kết thảo luận nhóm: Bƣớc 2: Từng nhóm đƣa nhận xét đáp án nhóm bạn cho đề nhóm Bƣớc 3: GV nhận xét sản phẩm học 10 thơ tâm hồn thơ đồng điệu với nhà thơ? Đề 8: Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời chiến sĩ cộng sản qua hai thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) "Từ ấy" (Tố Hữu) Gợi ý làm Đề 1: Mở bài: Tập thơ Từ (1937 - 1946) chặng đƣờng thơ đời thơ Tố Hữu Đây tiếng ca vui tƣơi, trẻo, hân hoan, nồng nhiệt tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống bắt gặp ánh sáng lí tƣỏng, đồng thời tập thơ giàu chất lãng mạn, trẻo, sôi trẻ trung tơi trừ tình, mẻ cách mạng Bài thơ mốc đánh dấu thời điểm (1937) ông đƣợc kết nạp Đảng năm 1938 – Tố Hữu giác ngộ gặp ánh sáng lí tƣởng cộng sản Đó tun ngơn nghệ thuật Tố Hữu Tự nhận định Từ ấy, nhà thơ viết:Từ tâm hồn trẻo tuổi mƣời tám, đơi mƣơi theo lí tƣởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh Thân bài: - Khái quát tác phẩm: toàn thơ dạt cảm xúc niên đƣợc thức tỉnh lý tƣởng cách mạng, chuyển biến tâm hồn ngƣời niên thấu hiểu đƣợc lý tƣởng sống Tâm trạng nhà thơ có vận động qua ba khổ thơ: Niềm vui sƣớng, say mê gặp lí tƣởng (khổ 1); nhận thức 331 lẽ sơng (khổ 2) - Phân tích tác phẩm: Khổ 1: +Hai câu thơ mở đầu đƣợc viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại kỉ niệm khơng qn đời mình: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Từ mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu Khi nhà thơ 18 tuổi, hoạt động tích cực Đồn Thanh niện Cộng sản Huế, đƣợc giác ngộ lí tƣởng cộng sản, đƣợc kết nạp vào Đảng =>Bằng hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, Tơ Hữu khẳng định lí tƣởng cách mạng nhƣ nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ Một liên kết sáng tạo giữ hình ảnh ngữ nghĩa Mặt trời thiên nhiên đem lại cho nhân gian ánh sáng, ấm, sống Đảng nguồn sáng kì diệu tỏa tƣ tƣơng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu điều tốt lành cho sống =>Cách gọi lí tƣởng nhƣ thể thái độ thành kính, ân tình Thêm nữa, động từ bừng (chỉ ánh sáng 332 phát đột ngột.), chói (ánh sáng có sức xuyên mạnh) nhấn mạnh ánh sáng cùa lí tƣởng hoàn toàn xua tan sƣơng mù ý thức tiểu tƣ sản mờ tâm hồn nhà thơ chân trời cùa nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm => Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng động từ mạnh + Hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn, với hình ảnh so sánh diễn tả cụ niềm vui sƣớng vô hạn nhà thơ buổi đấu đến với lí tƣởng cộng sản Đó giới tràn đầy sức sơng với hƣơng sắc loài hoa, vẻ tƣơi xanh cáy lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót Đơi với tâm hồn ngƣời niên băn khoăn kiếm lẽ u đời, cịn q giá có lí tƣởng nhƣ có hoa đón ánh sáng mặt trời, lí tƣởng cộng sản làm tâm hồn ngƣời tràn đầy sức sống niềm yêu dời làm cho sông ngƣời có ý nghĩa Nhà thơ cảm thấy tâm hồn xanh tƣơi nhƣ “một vƣờn hoa lá” có hƣơng sắc hƣơng thơm “rộn tiếng chim” Cũng có nghĩa tâm hồn nhƣ đƣợc sống lại, rạo rực mê say, có đủ âm màu sắc Thật khó có hình ảnh ví hồi sinh tâm hồn hình ảnh thế, sinh động Nhận định: Bốn câu thơ mở đầu với hình ảnh thơ lạ sáng tạo, nhà thơ vừa thể đƣợc cảm giác reo vui lý tƣởng Đảng soi rọi vào tâm hồn mình, tâm 333 hồn đƣợc hồi sinh dƣới ánh sáng chân lý Đảng Khổ 2: Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời‖ + Hai câu đầu: Buộc cách nói ngoa dụ nhƣng nhằm nhấn mạnh gắn bó đoàn kết với ngƣời với nhân dân Và Tố Hữu xác định gắn bó đồn kết chƣa đủ mà phải trang trải tình cảm, chia yêu thƣơng với trăm nơi với nhà =>Trong quan niệm lẽ sống, giai cấp tƣ sản tiểu tƣ sản có phần đề cao cá nhân chủ nghĩa Khi đƣợc giác ngộ lí tƣởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó hài hịa tơi cá nhân ta chung ngƣời Với động từ buộc , câu một cách nói ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ Tố Hữu muốn vƣợt qua giới hạn cá nhân để sống chan hòa với ngƣời (trăm nơi hoán dụ ngƣời sống khắp nơi) Với từ " trang trải" câu 2, liên tƣởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh ngƣời cụ thể + Hai câu sau: 334 Câu khẳng định mối liên hệ với ngƣời nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ Ớ câu 4, khối đời ẩn dụ khối ngƣời đơng đảo chung cảnh ngộ đời, đồn kết chặt chẽ với phấn đấu mục tiêu chung Có thể hiểu: tơi chan hịa ta, cá nhân hịa vào tập thể lí tƣởng sức mạnh cúa ngƣời đƣợc nhân lên gấp bội Nhận định: Tóm lại, Tố Hữu đặt dịng đời môi trƣờng rộng lớn quần chúng lao khổ, Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh khơng chì nhận thức mà cịn tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim Qua đó, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học sống, mà chủ yếu sống quần chúng nhân dân - Lý tưởng niên qua thơ: Trƣớc đƣợc giác ngộ lí tƣởng, Tố Hữu niên tiểu tƣ sản Lí tƣởng cộng sản khơng giúp nhà thơ có đƣợc lẽ sống mà cịn giúp nhà thơ vƣợt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi giai cấp tiểu tƣ sản đế có đƣợc tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ Hơn thế, cịn tình thân u ruột thịt Những điệp từ với từ con, em, anh số từ ƣớc lệ vạn (chỉ số lƣợng đơng đảo) nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình thật đầm ấm, thản thiết, cho thấy nhà thơ 335 cảm nhận sâu sắc thân minh thành viên cùa đại gia đình quần chúng lao khổ Tấm lịng đồng cảm, xót thƣơng nhà thơ biếu thật xúc động, chân thành nói tới kiếp phơi pha (những ngƣời đau khổ bất hạnh, ngƣời lao động vất vả, thƣờng xuyên dãi dầu mƣa nắng để kiếm sống) em nhỏ không áo cơm cù bất, cù bơ (những em bé không nơi nƣơng tựa phải lang thang vất vƣởng, mai đó) Qua lời thơ ấy, ngƣời đọc thấy đƣợc lòng căm hận nhà thơ trƣớc bao bất cơng, ngang trái đời cũ Chính kiếp phơi pha, em nhị cù bất cù bơ mà ngƣời niên Tố Hữu hăng say hoạt động cách mạng, họ trở thành đối tƣợng sáng tác chủ yếu nhà thơ => Đến thấy, quan điểm nhận thức sáng tác, thơ tuyên ngôn cho tập Từ nói riêng cho tồn tác phẩm Tố Hữu nói chung: quan điểm giai cấp vô sản với nội dung quan trọng nhận thức sâu sắc mổĩ quan hệ giừa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao Kết Khẳng định lại nhận định: “Từ tâm hồn trẻo tuổi mười tám đơi mươi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống dám đấu tranh” Bài thơ lời tâm nguyện niên yêu nƣớc giác ngộ say mê lí 336 tƣởng cách mạng Sự vận động tâm trạng nhà thơ đƣợc sinh động hình ảnh tƣơi sáng, biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhạc diệu Từ đánh dấu thời điểm quan trọng đời Tố Hữu nghiệp thơ ca óng Bài thơ khơng ngừng hấp dẫn độc giả hệ Đề 2: Đặt vấn đề - Giới thiệu tác giả Tố Hữu thơ Từ - Giới thiệu hai ý kiến: Có ý kiến cho rằng: Từ lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản Nhƣng có nhận định: Từ tuyên ngôn thơ mở đầu cho tập thơ Từ Giải vấn đề *Giải thích ý kiến: - Lời tâm nguyện ngƣời niên yêu nƣớc lời giải bày, bộc bạch tình cảm cách chân thành, thiết tha - Tuyên ngôn mở đầu cho tập thơ thơ mở đầu tập thơ, định hƣớng quan điểm nhận thức sáng tác cho tập thơ * B2 Cảm nhận thơ theo ý kiến: Từ mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu: 337 - Bài thơ tâm nguyện ngƣời niên yêu nƣớc: niềm vui sƣớng, say mê mãnh liệt, nhận thức lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tình cảm (Phân tích khổ 1, 2, 3) - Sự vận động tâm trạng nhà thơ đƣợc sinh động hình ảnh tƣơi sáng, biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhạc điệu  Kể từ thời điểm “Từ ấy”, có chiến sĩ cộng sản Tố Hữu nhà thơ Tố Hữu *Bình luận ý kiến: - Cả hai ý kiến Mỗi ý kiến khẳng định vai trò thơ “Từ ấy” phƣơng diện khác tác giả Tố Hữu: +Ý kiến nhấn mạnh vai trò thơ nghiệp cách mạng nhà thơ Bài thơ tiếng nói mở đầu tha thiết ngƣời niên ngày đầu đến với cách mạng +Ý kiến nhấn mạnh vai trò thơ nghiệp văn học Tố Hữu Cả hai ý kiến khẳng định ý nghĩa thơ Từ Từ thơ có ý nghĩa mở đầu có ý nghĩa nhƣ tuyên ngôn lẽ sống chiến sĩ cách mạng tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ 4.Kết thúc vấn đề Đánh giá lại giá trị thơ “Từ ấy” qua ý kiến 338 Đề 6: Giới thiệu vấn đề nghị luận - Bài thơ Từ (Tố Hữu) tiếng nói ngƣời niên u nƣớc, sống có lí tƣởng - Lí tƣởng sống điều cần thiết cho niên thời đại Lý tƣởng Tố Hữu qua thơ Từ ấy: Trƣớc đƣợc giác ngộ lí tƣởng, Tố Hữu niên tiểu tƣ sản Lí tƣởng cộng sản khơng giúp nhà thơ có đƣợc lẽ sống mà cịn giúp nhà thơ vƣợt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi giai cấp tiểu tƣ sản đế có đƣợc tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ Hơn thế, cịn tình thân u ruột thịt, nhà thơ cảm nhận sâu sắc thân minh thành viên cùa đại gia đình quần chúng lao khổ => Tơ Hữu tự nguyện gắn bó cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao để đấu tranh ngƣời, đóng góp phần nhỏ bé xây dựng khối đời vững mạnh Suy nghĩ lý tƣởng niên ngày nay: - Thời đại ngày có đặc điểm ảnh hƣởng nhƣ đến hệ trẻ? - Lý tƣởng có vai trò nhƣ với hệ 339 trẻ ngày nay? Biểu nó? + Trƣớc hết cần phải hiểu rõ "lý tƣởng" phƣơng hƣớng, mục tiêu phấn đấu sống Câu nói Lev Tolstoi: "Lý tưởng đèn đường, khơng có lý tưởng khơng có phương hướng kiên định mà khơng có phương hướng khơng có sống” Câu nói Vƣơng Dƣơng Minh: "Người khơng chí thuyền không lái, ngựa không cương” + Sống đời ngƣời cần có lý tƣởng, khơng có lý tƣởng khơng có động lực để vƣơn lên thành cơng Sống có lý tƣởng điều cần cần thiết công dân ; đem lại lợi ích cho gia đình xã hội, làm cho đất nƣớc giàu mạnh Thế hệ trẻ lớp ngƣời hết cần phải xác định lí tƣởng sống đắn + Biểu ngƣời sống có lí tƣởng: đặt mục tiêu rõ ràng theo giai đoạn, cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu Mục tiêu phải đem lại lợi ích cho nhiều ngƣời, góp phần làm cho cộng đồng, xã hội tốt đẹp - Thực trạng mặt trái niên phƣơng diện lý tƣởng, cụ thể có hay khơng, lý tƣởng có đẹp khơng? + Nhiều bạn trẻ sống khơng có lí tƣởng, khơng có mục 340 tiêu phấn đấu, sống dựa dẫm vào ngƣời khác; lãng phí thời gian tuổi trẻ vào trị vơ bổ,…( dẫn chứng trƣờng hợp sống bng thả, khơng có lý tƣởng, ăn chơi sa đọa ) + Một số khác lại đặt mục tiêu ích kỉ, nghĩ đến lợi ích thân + Nhƣng có bạn trẻ dành thời gian tuổi trẻ cho cơng việc có ý nghĩa lớn lao, ngày đóng góp sức lực trí tuệ làm giàu đẹp cho đất nƣớc (đƣa dẫn chứng sống có lý tƣởng : Nguyễn Hữu Ân - công dân tiêu biểu thành phố ; Nguyễn Thị Ánh Viên – VĐV bơi lội, ) - Làm để xây dựng, định hƣớng lý tƣởng cho hệ trẻ? (Trách nhiệm thân, gia đình, nhà trƣờng xã hội) Câu thơ Tố Hữu: "Sống cho đâu nhận riêng mình" - Liên hệ thân? (Bài học nhận thức hành động) - Đề 8: Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời chiến sĩ cộng sản qua thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) " Từ ấy" (Tố Hữu) Vài nét tác giả, tác phẩm Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm: - Hồ Chí Minh Tố Hữu nhà thơ- chiến sĩ, sử 341 dụng thơ ca nhƣ thứ vũ khí để phục vụ cho cách mạng - Chiều tối viết đƣờng chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo (1942), Từ viết năm 1938 Cả hai thơ khắc họa thành cơng hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cách mạng lĩnh, ý chí, giàu tình u nƣớc u thƣơng ngƣời Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời chiến sĩ cộng sản qua hai thơ: *Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cộng sản thơ Chiều tối: - Hai câu đầu: Ngƣời chiến sĩ cách mạng lên với tâm hồn nhạy cảm hịa vào thiên nhiên buổi chiều tà vùng sơn cƣớc; cảm giác mệt mỏi, cô đơn, nhớ nhà, nhớ quê hƣơng, niềm khao khát tự do… - Hai câu cuối: Ngƣời chiến sĩ vui niềm vui với ngƣời dân lao động; đằng sau hình ảnh lị than rực hồng thiếu nữ xay ngô, ta nhận đƣợc niềm lạc quan, ý thức làm chủ hoàn cảnh, lĩnh thép ngƣời chiến sĩ hƣớng đến tƣơng lai, hƣớng đến sống Nghệ thuật: bút pháp vừa cổ điển vừa đại *Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cộng sản thơ Từ ấy: - Ngƣời chiến sĩ cộng sản với niềm say mê, hạnh phúc đƣợc giác ngộ lí tƣởng cách mạng (khổ 1) - Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cộng sản với nhận thức 342 mẻ, sâu sắc lẽ sống đời mình: gắn bó với quần chúng nhân dân lao khổ (khổ 2) - Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cộng sản với chuyển biến lớn lao tình cảm, nguyện gắn bó với đại gia đình quần chúng lao khổ (khổ 3) Nghệ thuật: cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ trẻo khống đạt, lối nói khoa trƣơng ẩn dụ, giọng thơ sơi nổi… Đánh giá chung: So sánh - Điểm tƣơng đồng: + Hai nhà thơ thuộc lớp nhà thơ- chiến sĩ + Hai thơ thể hình ảnh ngƣời chiến sĩ hiến dâng cho lí tƣởng cách mạng Họ mang vẻ đẹp vừa bình dị gần gũi vừa lớn lao, cao cả, có tình u thƣơng, gắn bó với kiếp ngƣời khổ đau xã hội - Điểm khác biệt: + Bài thơ Từ đƣợc viết Tố Hữu 18 tuổi, vừa đƣợc nên hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cách mạng mang vẻ đẹp tuổi trẻ, phơi phới men say lí tƣởng + Bài thơ Chiều tối đƣợc viết Bác trải qua bao thăng trầm sóng gió bƣớc đƣờng đấu tranh cách mạng nên hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cách mạng mang vẻ đẹp ung dung tự tại, thơ hịa quyện chất thép, chất tình + Nghệ thuật: Từ đƣợc viết bút pháp đại, 343 lãng mạn, Chiều tối đƣợc viết bút pháp cổ điển xen lẫn đại, hình ảnh thơ vận động từ bóng tối đến ánh sáng, từ buồn đến vui… III Hƣớng dẫn HS tự học Hoàn thiện dàn ý đề vào Chọn lấy luận điểm, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo cách diễn dịch/ quy nạp/ tổng – phân – hợp Bổ sung - Đọc thêm tài liệu tham khảo tác phẩm Từ internet - Làm đề cƣơng ôn tập thơ Từ IV Rút kinh nghiệm 344 345 ... - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Văn văn học 11, … V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết 3- : TT tiết dạy theo KHDT ÔN TẬP: TỰ TÌNH - HỒ XUÂN... câu kết: Ngán nỗi xn đi, xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con ! - "Ngán" ngán ngẩm, ngao ngán, chán ngán >> Đó tâm trạng chán chƣờng, buồn tủi, gần nhƣ bất lực, cam chịu trƣớc số phận, duyên... trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Văn văn học 11, … V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 21 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết - : TT tiết dạy theo KHDT ÔN TẬP: CÂU CÁ MÙA THU

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w