Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 438 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
438
Dung lượng
12,32 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1- : ÔN TẬP KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố, khắc sâu thêm cho HS đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 - Những điểm đổi bước đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Kĩ - Khái quát, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Định hƣớng lực cần hình thành + Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác; lực sáng tạo; lực tự quản thân; lực giao tiếp + Năng lực đọc – hiểu văn khoa học; lực tổng hợp kiến thức B THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo; thiết kế học theo hướng đổi phát huy lực học sinh Chuẩn bị Học sinh - Đọc tài liệu liên quan học - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Ôn tập Văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử xã hội Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu ? VH giai đoạn chia làm giai đoạn ? - GĐ 1945-1954 - GĐ 1955-1964 - GĐ 1965- 1975 ? Nêu tác phẩm tiêu biểu thành tựu chủ yếu giai đoạn ? a Chặng đường từ 1945-1954 * Tác phẩm tiêu biểu : - Truyện ngắn kí : Một lần tới thủ đơ, Trận phố Ràng (Trần Đăng); Đơi mắt, Nhật kí rừng (Nam Cao) - Thơ ca : Thơ HCM; Việt bắc (TH); BKSĐ(H Cầm); Tây tiến (QD) - Kịch : SGK - Lí luận phê bình : SGK * N.Dung : - Dựng lên hình tượng ngời lao động sản xuất chiến đấu - Khơi dậy tinh thần yêu nước toàn dân - Một số tác phẩm có giá trị cao biểu tìm tịi cách tân b Chặng đường từ 1955- 1964 * Tác phẩm tiêu biểu : SGK - Truyện kí : - Thơ : - Kịch : * N.Dung : - Hiện thực : XD xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà - Cảm hứng : thực + lãng mạn : ca ngợi đổi thay đất nước người, tinh thần lạc quan tin tưởng c Chặng đường1965- 1975 * Tác phẩm tiêu biểu -Truyện, kí : - Thơ : * Nội dung: - Chủ đề bao trùm : ca ngợi tinh thần yêu nước + CN anh hùng CM - P/c, giọng điệu : trẻ trung sôi nổi, lạc quan yêu đời - Thành tựu : tập trung thể quân toàn dân tộc, khám phá sức mạnh người VN Những đặc điểm VHVN từ 1945-1975 a Nền vh chủ yếu vận động theo hướng đại hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Giải thích : chủ yếu: (chính) bên cạnh cịn có đặc điểm khác thứ yếu - Dẫn chứng : + Đề tài mà vh tập trung thể đề tài tổ quốc (chiến sĩ, dân quân, du kích, niên xung phong ) + Đề tài XDXHCN : c/s mới, người mới, MQH người lao động b Nền văn học hướng đại chúng - Giải thích : đại chúng: nd lao động bình thường - Dẫn chứng : + LL sáng tác : bổ sung bút từ nd + ND sáng tác : phản ánh đời sống nhân dân, tân tiến khát vọng họ Tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng + NT : giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn c Nền vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi: Đề cập đến số phận chung cộng đồng, liên quan đến giai cấp tổ quốc, đồng bào thời đại Nhân vật thường tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận đất nước, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng Cái đẹp cá nhân ý thức công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn(nếu có nói đến riêng phải hòa vào chung) - Cảm hứng lãng mạn: Tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai tốt đẹp - Dẫn chứng: + Sử thi : lời văn mang giọng điệu ngợi ca (Tố Hữu), mang đậm khơng khí núi rừng (Rừng Xà nu- NTT) + Lãng mạn : Chị Sứ, Nguyệt => Khẳng định lí tưởng sống mới, vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng GV kẻ bảng (phát phiếu học tập ) B Ôn tập: Vài nét văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kí XX Hồn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội - Đất nước thoát khỏi chiến tranh phải đương đầu với thử thách nghiệt ngã hậu chiến tranh để lại - Chuyển sang kinh tế thị trường, tiếp xúc rộng rãi với nhiều văn hóa Những chuyển biến số thành tựu Từ 1975- 1985 chặng đường chuyển tiếp trăn trở Từ 1986 chặng đường đổi - Thơ ca văn xuôi + Sau 1975 thơ không tạo đợc lôi hấp dẫn giai đoạn trước có tác phẩm tạo ý người đọc + Văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca - Phóng kí : có nhiều hội phát triển có nhiều câu chuyện người thật, việc thật - Kịch : phát triển mạnh - Nghiên cứu phê bình văn học : có nhiều đổi - Hạn chế : biểu tiêu cực : chạy theo thị hiếu tầm thường C LUYỆN TẬP Đọc số câu thơ mà em thích giai đoạn văn học 2.Những nét khác biệt văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 so với giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945? Kể tên tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chuyển thể thành phim mà em biết TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 12 - Thiết kế giảng 12 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 2) RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3- 4- 5- : ÔN TẬP TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh – A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập kiến thức tác giả Hồ Chí Minh, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tuyên ngôn độc lập Kĩ - Kĩ khái quát kiến thức tác gia văn học - Kĩ nghị luận văn luận đại Thái độ Có ý thức ơn tập nghiêm túc Định hƣớng lực cần hình thành cho HS - Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên để giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng t ạo + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận đại + Năng lực tạo lập văn nghị luận tác phẩm nghị luận đại B THIẾT KẾ BÀI HỌC I SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: + SGK, SGV Ngữ văn 12 + Tài liệu hướng dẫn ôn tập - HS : SGK, Vở ôn tập tài liệu tham khảo khác II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Nội dung ơn tập Phần 1: ƠN TẬP VỀ VĂN CHÍNH LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH Tác phẩm tiêu biểu: - Trước CMT8: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); - Sau CMT8: Tuyên ngôn độc lập (1945); Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946); Khơng có qúy độc lập tự (1966) Đặc điểm phong cách: -Văn luận HCM thắm đượm tình cảm; giàu hình ảnh; giọng điệu đa dạng: ơn tồn, thấu tình đạt lí; đanh thép, mạnh mẽ, hồn -Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Phần 2: ÔN TẬP TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” Nội dung 1: Tìm hiểu HCST, đối tƣợng, mục đích sáng tác, bố cục mạch lập luận? 1.1 Hoàn cảnh sáng tác Về kiện Bác đọc TNĐL, nhà thơ Tố Hữu viết: Hôm nay, sáng mồng hai tháng chín, Thủ hoa, vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín, Bỗng vang lên câu hát ân tình: Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng đài lặng phút giây, Trơng đàn vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt, Độc lập thấy đây! Người đọc Tuyên ngơn Rồi hỏi: Đồng bào nghe tơi nói rõ khơng? Ơi! Câu hỏi lời kêu gọi, Rất đơn sơ mà ấm bao lịng! Cả mn triệu lời đáp: Có! Như Trường Sơn say gió biển Đơng Vâng! Bác nói, chúng nghe rõ, Mỗi tiếng Người mang nặng non sông Trời xanh hơn, nắng chói lịa, Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương nhìn ta đó, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa! (Trích trường ca Theo chân Bác – Tố Hữu) – Thế giới: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Hồng quân Liên Xô cơng vào sào huyệt phát xít Đức, + Nhật đầu hàng Đồng minh – Trong nước: + CMTT thành cơng, nước giành quyền thắng lợi + Ngày 26 tháng năm 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội + Ngày 28 tháng năm 1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội + Ngày tháng năm 1945: Bác đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước VNDCCH 1.2 Viết cho ai? – Tuyên ngôn độc lập viết để hướng tới ―đồng bào nước‖, người 80 năm qua rên xiết ách xâm lược TDP phát xít Nhật, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hang Đồng minh, lãnh đạo VM, đứng đầu CT HCM, họ dậy giành quyền nước vào tháng năm 1945 – Đối tượng hướng tới TN nhân dân toàn giới Phần cuối tác phẩm, Bác viết:‖Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước VN DCCH, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng:‖ – Hoàn cảnh đời TNĐL giúp nhận thấy đối tượng hướng đến tác phẩm lực thù địch hội quốc tế dã tâm tái nô dịch đất nước ta, đặc biệt TDP đế quốc Mĩ (TNĐL đời lúc hai đầu đất nước có kẻ thù ngoại bang đe dọa Phía Bắc 20 vạn quân Tưởng ngấp nghé cửa biên giới, chuẩn bị kéo vào miền Bắc nước ta, thay Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Phía sau đội quân ―chấy rận‖ ―ngấp nghé‖ ―nhịm ngó‖, muốn can thiệp vào Đơng Dương đế quốc Mĩ Ở phía Nam, thực dân Anh giao nhiệm vụ phe Đồng minh Nhưng ―mâu thuẫn Anh – Mĩ – Pháp Liên Xô làm cho Anh – Mĩ nhân nhượng với Pháp Pháp trở lại Đông Dương Nhà cầm quyền Pháp lúc tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp, bị quân Nhật chiếm, Nhật đầu hàng Đồng minh, đương nhiên Đông Dương phải thuộc quyền ―bảo hộ‖ Pháp 1.3 Viết để làm gì? – Tun ngơn độc lập nhan đề văn cho thấy mục đích hướng đến tác phẩm tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự 10 hhhh - Tác phẩm viết theo thể loại kịch - Kịch ba phương thức phản ánh thực hình tượng (trữ tình, tự sự, kịch) bốn loại thể văn học (thơ, kí, truyện, kịch) Kịch phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung đột đời sống thực diễn đạt hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật Câu 2: Chủ đề đoạn trích là: Màn đối thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh sống ―bên đằng, bên nẻo‖ Câu 3: - Trước vấn đề Tôi muốn tơi tồn vẹn., Trương Ba thể thái độ kiên chối từ Trong lời thoại Hồn Trương Ba, ta thấy lặp lặp lại điệp khúc phủ định lối sống vay mượn thân xác người khác: không thể, khơng thể, khơng thể Mặt khác, ơng cịn thẳng thắn sai lầm Đế Thích: ―Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!‖ - Thái độ kiên từ chối cảnh sống ―bên đằng, bên nẻo‖, sống nhờ thân xác ngƣời khác cho thấy tâm hồn sạch, thẳng, tự trọng Hồn Trương Ba Câu 4: Dựa vào hai quan điểm mấu chốt để viết - Cuộc sống người thật quý giá, sống mình, sống trọn vẹn giá trị muốn theo đuổi cịn q giá Cuộc sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với hài hòa tâm hồn thể xác - Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý: thể qua đối thoại với xác hàng thịt PHẦN II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ : 387 hhhh Phân tích nhân vật Hồn Trƣơng Ba- nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ Mở - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xi đặc biệt kịch Ơng nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ - Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau truyện dân gian b Phân tích - Hồn cảnh éo le, bi đát ơng Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhờ vào xác anh hàng thịt, người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch oan trái - Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… 388 hhhh + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba khơng cịn : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp ―Ta… Ta… bảo mày im đi‖ Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần - Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ông người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ơng ơng nội, chí cịn cự tuyệt đến liệt ―Nếu ông nội được, hồn ơng nội tơi bóp cổ ơng‖ Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ sử thay đổi Hồn Trương Ba, phải thất vọng thay đổi bố chồng Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống - Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : ―Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn‖ Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác - Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hồi nhớ người Giải thoát bi kịch giả tạo Hồn Trương Ba c Đánh giá - Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác 389 hhhh - Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch tính, độc đáo Kết luận - Đánh giá chung nhân vật - Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ ĐỀ 2: Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, có lời thoại quan trọng “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Anh/chị phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thịt để làm sáng tỏ lời thoại Gợi ý cách làm Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật Thân a Giới thiệu chung - Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 - Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người 390 hhhh b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát - Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời ―thiện ý sửa sai‖ Đế Thích - Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thơ lỗ, vụng - Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống khơng + Ý nghĩa lời thoại - Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời sống mà sống - Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba : người phải sống mình, sống hịa hợp hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh ―Tôi muốn toàn vẹn‖, hạnh phúc c Đánh giá - Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch - Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn - Nhà văn dựng lên kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao Kết luận - Lời thoại Trương Ba “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm 391 hhhh ĐỀ 3: Phân tích mối tƣơng quan đối lập Hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thịt kịch Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt Lƣu Quang Vũ Chỉ điểm khác hai nhân vật Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu mối tương quan đối lập sơ lược Hồn Trương Ba da hàng thịt Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Hồn Trương Ba da hàng thịt kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ Dựa vào tích xưa, Lưu Quang Vũ bộc lộ khả sáng tạo xây dựng hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Đây hai nhân vật tác phẩm, tư tưởng triết lý nhân sinh kịch bật lên mối tương quan đối lập hai nhân vật b Phân tích mối tương quan đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Cuộc gặp gỡ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Sự sai lầm thượng giới dẫn đến đối đầu đầy bi kịch + Hồn Trương Ba đau khổ xác anh hàng thịt - Những mâu thuẩn giải Hồn Trương Ba vầ xác anh hàng thịt + Hồn Trương Ba khơng thể sống chung xác vay mượn, tách khỏi để tranh luận + Cuộc tranh luận diễn căng thẳng liệt, khơng có thỏa hiệp c Những điểm khác Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt 392 hhhh - Ông Trương Ba chất phác, hiền lành, nho nhã – Anh hàng thịt thân xác vạm vỡ, kềnh càng, thô lỗ - Hồn Trương Ba cao, sống theo chuẩn mực đạo đức – Xác anh hàng thịt hưởng thụ, sống thiên năng, dễ dàng chạy theo ham muốn trần tục d Đánh giá - Hồn xác hai phần đối lập, tồn người, tách rời - Đưa đối lập này, nhà văn muốn nhấn mạnh : người không sống thân xác mà không sống tinh thần - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật kịch thơng qua lời thoại Kết luận - Khẳng định đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Khẳng định giá trị tác phẩm, tài Lưu Quang Vũ ĐỀ 4: Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn Anh/chị phân tích đoạn trích cảnh VII sách giáo khoa để làm rõ điều Gợi ý làm Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn Thân a Giới thiệu chung b Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn tác phẩm lột tả mâu thuẫn tâm lý nhân vật đời sống, hay mâu thuẫn người, trong sáng có sa ngã, 393 hhhh lầm lạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh thiện ác, đẹp xấu, hy vọng tuyệt vọng người c Phân tích - Hồn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt - Nỗi đau đớn giày vò Hồn Trương Ba phải sống nhờ, sống khác mình, qua chi tiết : + Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu hồi lâu, bịt tai lại, tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời nhân vật : Ta… ta bão mày im đi, Trời,… + Lời độc thoại nội tâm : Mày thắng rồi, thân xác ta ạ… Ý nghĩa nhân văn tác phẩm : - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ Lưu Quang Vũ khẳng định, tôn trọng cá thể, khẳng định vị trí, vai trị cá nhân xã hội Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi thơng điệp kêu gọi người sống ―Tơi muốn tơi tồn vẹn‖, câu nói đơn giản nhân vật Hồn Trương Ba chìa khóa mở giá trị nhân văn tác phẩm - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ nhà văn đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ mở hướng cho nhân vật vươn tới lẽ sống đích thực, thân xác có trở hư vơ d Đánh giá - Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có hài hòa hai mặt tinh thần vật chất ; khơng kỳ thị địi hỏi vật chất người ; cần tôn trọng quyền tự cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm sai lầm để hướng tới tương lai - Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt đến nguyên vẹn mang tính thời Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) 394 hhhh - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ Đề 05: Dành cho khối C, D: Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “ Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” (Lý luận văn học - Nhà Xuất Giáo dục - 1993, trang 62) Bằng hiểu biết trích đoạn kịch “Hồn Trương Ba da hang thịt” Lưu Quang Vũ, anh (chị) bình luận làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý Mở bài: Dẫn dắt vào câu nói Beelinxki; giới thiệu trích đoạn kich ―Hồn Trương Ba, da hang thịt‖ Thân bài: *Giải thích câu nói: Giải thích từ ngữ: + ―miêu tả sống để miêu tả‖: tác phẩm phản ánh sống cách đơn thuần, máy móc, vơ hồn, vụng + ―tiếng thét đau khổ, lời ca tụng hân hoan‖: tác phẩm phải chứa đựng cảm xúc người nghệ sĩ: tình yêu thương người, nỗi đau trước bất hạnh người; ngợi ca vẻ đẹp, niềm vui sống, người + ―đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi đó‖: qua tác phẩm, nhà văn thể tư tưởng: vấn đề trăn trở, băn khoăn, để lại day dứt, ám ảnh… sống, 395 hhhh người Đồng thời, nhà văn phải đề cách giải quyết, tìm lối thốt, đường cho số phận người, đời Ý nghĩa câu nói: Câu nói nhấn mạnh: vai trị quan trọng, định tư tưởng, tình cảm, tâm người cầm bút tác phẩm văn chương… * Bàn luận câu nói: – Vì “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả” Văn học miêu tả sống đơn khơng khác ảnh chụp, photo nguyên xi, vô hồn sống; nhiều khơng phong phú, khách quan, xác cơng trình nghiên cứu khoa học Lúc đó, tác phẩm nghệ thuật ―chết‖ Tuy vậy, phủ nhận vai trò phản ánh sống văn chương Bởi đời nơi khơi nguồn, nơi hướng tới nghệ thuật chân Nhưng khơng phải mục đích văn học – Vì “Tác phẩm nghệ thuật phải “tiếng kêu đau khổ” Tác phẩm phải in đậm cảm xúc mãnh liệt người nghệ sĩ Bởi văn học theo quy luật tình cảm, tiếng nói trái tim Hiện thực sống dù phong phú, kì diệu đến mà khơng thể tình cảm người cầm bút hành động ―chép sử‖ Tình cảm ―khâu đầu tiên‖ ―khâu sau cùng‖ tác phẩm văn học Văn học lay động tâm hồn người đọc nhà văn viết từ ―chiều sâu tim‖, thực xúc động *Chứng minh qua trích đoạn kịch “Hồn Trƣơng Ba da hang thịt”: - Vở kịch ― Hồn Trƣơng Ba da hang thịt ― xây dựng thành cơng hình tượng hồn Trương Ba, qua đặt vấn đề xã hội lớn lao 396 hhhh - Đoạn trích SGK: Sau đối thoại với Xác hàng thịt với người thân, Hồn Trương Ba ý thức hết hậu nặng nề, đau đớn kiếp sống chắp vá ―Hồn nọ, xác kia‖: + Kiếp sống đẩy người vào tình trạng sống day dứt, tủi nhục, đau khổ khiến linh Hồn bị tha hóa + Kiếp sống chắp vá, giả dối khiến cho tất người thân Hồn Trương Ba phải gánh chịu nỗi đau khổ, bất hạnh ; đẩy gia đình ơng vào nguy tan nát +Hồn Trương Ba gọi Đế Thích xuống trần gian địi trả lại xác cho anh hàng thịt Ơng khơng muốn tiếp tục sống vay mượn, chắp vá ―hồn xác kia‖ tủi nhục đau đớn nữa! Đế Thích khuyên Hồn Trương Ba chấp nhận để sống “dưới đất trời cả, ông” – đến Ngọc Hoàng cũng mình! Hồn Trương Ba kiên chối từ: “Nếu ông không giúp tôi, sẽ… sẽ… nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ…” Đế Thích lại muốn trì sống cho Hồn Trương Ba cách để ông nhập vào xác cu Tị Trương Ba nhìn thấy trước bao điều vơ lí, phiền hà rắc rối đến với mình, với gia đình Và điều đáng sợ kiếp sống lẻ loi, lạc lõng thân xác đứa trẻ, đáng ghét: “như kẻ tham lam, kẻ lí phải chết từ lâu mà sống, trẻ khỏe, ngang nhiên hưởng thụ lộc trời” + Hồn Trương Ba lựa chọn dứt khốt đường riêng mình: trả lại thân xác hàng thịt, đổi mạng sống cho cu Tị Ơng khơng chấp nhận nhập vào thân xác vì: “khơng thể sống giá được… sống khổ chết” Hồn Trương Ba không muốn người thân ơng phải đau khổ Ơng muốn dùng chết để cứu vãn đứa trai sa chân vào đường tội lỗi giữ cho đứa cháu gái hình ảnh người ơng nội mà yêu quý 397 hhhh + Đoạn kết kịch chứa đựng bi kịch thực khắc nghiệt: người đáng sống Trương Ba lại phải chết; vợ Trương Ba phải lần trải qua nỗi đau chồng Nhưng linh hồn Trương Ba – người làm vườn nhân hậu, người đánh cờ cao sống “trong ánh lửa nấu cơm… vườn cây…trong điểu tốt lành đời… trái cây…” Bằng lựa chọn dũng cảm mình, Trương Ba gìn giữ kỉ niệm tốt lành, giữ cho hệ sau niềm tin vào người, sống Hình ảnh hai đứa trẻ gắn bó, yêu thương hạt na Gái vùi vào đất cho xanh “nối mà lớn khôn” lời ơng nội dạy niềm hi vọng, niềm tin mãnh liệt cuả tác giả vào ―điều mất‖ cõi đời + Cuộc đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích chứa đựng nhiều vấn đề thiết yếu cấp bách sống đại Tác giả ―trình bày‖ vấn đề xung đột, mâu thuẫn chồng chất lên nhau: hồn xác, người hồn cảnh sống, lịng ham sống ý thức nỗi nhục sống vay mượn – Lưu Quang Vũ gửi vào lựa chọn Hồn Trương Ba trăn trở, day dứt niềm tin mãnh liệt người, đời… Qua kịch, Lưu Quang Vũ sáng tạo nên tình ẩn dụ có sức lôi gợi suy nghĩ sâu sắc, gửi tới người đọc thơng điệp: ―Trong người có hai thực thể thể xác linh hồn, hai thực thể có quan hệ hữu với có tính độc lập tương Con người phải luôn đấu tranh với thân, điều chỉnh, làm chủ nhu cầu, ham muốn để có thống hài hòa linh hồn thể xác hướng tới hồn thiện nhân cách Đó sống thành thật, sống sạch, sống người, sống giả dối, sống giá, sống đau khổ người khác ‖ Tư tưởng triết lí Lưu Quang Vũ, người, quan hệ linh hồn thể xác, cách sống lẽ sống người vừa biện chứng, vừa lạc quan cao thượng Điều với tài sáng tạo nghệ thuật tác giả làm cho kịch có giá trị nhân văn cao, vươn tới tầm nhân loại 398 hhhh *Đánh giá – mở rộng: Lời nhận định cho ta thấy yêu cầu quan trọng, cần thiết, đắn với người cầm bút: phải có tâm trước sống, người Ta thấy quy luật văn chương: Tác phẩm có quyện hịa cao độ tư tưởng đắn, sâu sắc với tình cảm chân thành, mãnh liệt có giá trị sức sống lâu bền Kết bài: Khẳng định lại vai trò văn chương trách nhiệm nhà văn trước đời III HƢỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học 399 hhhh IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 12 400 hhhh - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Tài liệu tham khảo Internet V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 401 ... KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 12 - Thiết kế giảng 12 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 2) RÖT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3-... tỏa sáng với lời văn tuyên ngôn Trích dẫn văn kiện lập quốc Mĩ Pháp – hai tuyên ngôn tiếng lịch sử nhân loại, tuyên ngôn Bác nâng cao tầm vóc văn hóa dân tộc Việt Nam, sánh ngang với ánh sáng văn. .. tháng Tám ngang hàng với Cách mạng Pháp Mĩ Câu Chỉ đặc sắc nghệ thuật viết văn luận thể đoạn văn: – Lập luận chặt chẽ – Lí lẽ sắc bén – Ngơn ngữ xác đáng – Giọng điệu hùng hồn Đề 02: Đọc đoạn văn: