GIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂM; GIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂMGIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂMGIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂMGIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂMGIÁO án dạy THÊM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 CẢ NĂM
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ Buổi Số tiết 3 Nội dung Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập văn nhật dụng ( Phong cách HCM, Đấu tranh cho giới hịa bình, tun bố giới sống còn, quyền phát triển trẻ em.) 3 - Ôn tập Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ( Các PCHT, Xưng hô hội thoại, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp) 10 11 12 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người gái Nam Xương) - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh, Hồng Lê thống chí – Hồi thứ 14) - Truyện thơ Nôm ( Nguyễn Du Truyện Kiều, Đoạn trích chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân) - Truyện thơ Nơm (Đoạn trích Kiều Lầu Ngưng Bích, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Thơ Hiện đại VN: + Đồng chí – Chính Hữu - Thơ Hiện đại VN: + Bài thơ TĐ xe khơng kính – Phạm Tiến Duật - Thơ đại VN (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy - Thơ đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt - Thơ đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận 13 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân 14 15 16 17 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Văn tự - Luyện tập văn tự Ghi 18 19 20 3 - Cách làm tập đọc hiểu - Ơn tập học kì - Luyện đề Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức văn thuyết minh học lớp đầu học kì lớp 9: - Đặc điểm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm văn thuyết minh - Sự phong phú đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ học làm kiểu văn thuyết minh:- Khái quát hệ thống kiến thức học - Đọc – hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh - Vận dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật làm văn thuyết minh Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc luyện tập thuyết minh - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ,yêu quê hương Năng lực:Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Gv gợi dẫn cho học sinh nhớ I Đặc điểm văn thuyết minh lại kiến thức Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn văn thuyết minh thông dụng đời sống nhằm cung cấp ? Thế văn thuyết minh? tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Yêu cầu: ? Yêu cầu văn thuyết - Tri thức văn thuyết minh phải khách minh? quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn Phương pháp thuyết minh: ? Kể tên phương pháp a, Phương pháp nêu định nghĩa: thuyết minh? Lấy ví dụ GV: văn thuyết minh, tùy đối tượng cụ thể, người viết vận dụng linh hoạt, kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh phù hợp ? Để làm văn thuyết minh, cần thực theo bước nào? b, Phương pháp liệt kê: c, Phương pháp nêu ví dụ: d, Phương pháp dùng số liệu: e, Phương pháp so sánh: g, Phương pháp phân loại, phân tích: II Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1: Tìm hiểu đề + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngôn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh + Viết phần mở bài: Mở có nhiều phương pháp, quy vào hai phương pháp chủ yếu mở trực tiếp mở gián tiếp + Viết phần thân bài: Phần thường gồm số đoạn văn được liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề Viết đoạn văn văn thuyết minh nên tuân thủ theo thứ tự cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước - sau; hay theo thứ tự phụ: nói trước, phụ nói sau + Viết phần kết bài: Phần kết nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu- thuyết minh nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng III.Các dạng văn thuyết minh thường gặp a, Thuyết minh đồ vật :Yêu cầu nêu được: ? Kể tên dạng văn - Nguồn gốc, xuất xứ thuyết minh mà em học? - Cấu tạo đối tượng GV gợi ý, trình chiếu yêu - Các đặc điểm đối tượng cầu làm kiểu - Tính hoạt động văn thuyết minh - Cách sử dụng, cách bảo quản HS ghi nhanh vào - Lợi ích đối tượng b,Thuyết minh loài vật: Yêu cầu nêu được: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích c, Thuyết minh thể loại văn học (ví dụ thể thơ): - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ d, Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng e, Thuyết minh đặc sản - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức g, Thuyết minh phương pháp, cách làm: - Chuẩn bị nguyên vật liệu - Cách chế biến/chế tạo - Yêu cầu thành phẩm/sản phẩm - Cách sử dụng… IV Sử dụng yếu tố miêu tả số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a, Một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng làm văn thuyết minh: kể chuyện, tự thuật, ? Yếu tố miêu tả biện đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, hình thức vè, pháp nghệ thuật được sử dụng diễn ca… văn thuyết minh có tác dụng gì? GV lưu ý hs phân biệt văn miêu tả với văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả b, Yếu tố miêu tả được sử dụng người viết muốn tái số đặc điểm đối tượng thuyết minh c, Tác dụng: Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh; gây hững thú cho người đọc… Tiết 2: B Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn địi hành cho tơi Con chó khóc đứng khó ngồi Mẹ chợ mua tơi đồng giềng a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết khơng? Vì sao? b, Hãy độc đáo cúa văn bản? - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt GV chốt kiến thức a, Bài ca dao có tính chất văn thuyết minh ca dao cung cấp tri thức khoa học gia vị chế biến ăn loại thực phẩm: chanh với thịt gà, hành với thịt lợn, giềng với thịt chó b, Văn thuyết minh được tổ chức hình thức thơ lục bát được xây dựng dạng lời nói vật với người chợ Phép nhân hóa được sử dụng thành cơng trường hợp Tính cần thiết kết hợp thực phẩm gia vị được diễn đạt hình thức nhu cầu tự thân (lời địi hỏi) vật -> Nội dung thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động khơng khơ khan Hình thức thơ lục bát khiến cho lời thuyết minh dễ thuộc, dễ nhớ; tạo sắc thái dí dỏm… - GV chốt kiến thức a, Đoạn văn thuyết minh phượng b, Phương pháp thuyết minh được sử dụng đoạn văn: - Phương pháp nêu định nghĩa: Phượng loại thân gỗ… - Phương pháp phân tích, phân loại: giới thiệu đặc điểm hao phượng: vo cây, lá, hoa, quả… - Phương pháp so sánh c, Yếu tố miêu tả kết hợp với biện pháp so sánh: Lá phượng …như me, Cánh hoa…đỏ rực, nhị hoa…trên cánh, … Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phượng loài thân gỗ, cao hàng chục mét Vỏ màu nâu sẫm Lá phượng thuộc loại kép, phiến có nhiều nhỏ li ti me Hoa phượng thuộc họ dậu, mọc thành chùm Cánh hoa mỏng, thuôn, cắm vào đài hoa xanh thẫm Mỗi hoa có nhiều cánh xịe nở cánh bướm, đỏ rực Nhị hoa vòi nhỏ, vàng rục, xòe cánh Hoa mọc thành chùm, chùm gắn với đầu cành Mùa hè, phượng mâm xôi gấc - Tác dụng: làm bật đặc điểm khổng lồ, đỏ rực vùng Quả phượng… phượng giống đậu to kì lạ, dài đến ba mươi phân, to khoảng năm phân Mùa đông, khơ lại, đung đưa theo gió a, Đọan văn thuyết minh đối tượng nào? b, Chỉ phương pháp thuyết minh được sử dụng đọan văn? c, Xác định yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật được sử dụng đọan văn? Tác dụng? d, Ngồi đặc điểm trình bày đối tượng thuyết minh đoạn văn, giới thiệu đối tượng này, em trình bày đặc điểm nữa? e, Lập dàn ý cho đề văn giới thiệu đối tượng tập - Hình thức tổ chức luyện tập: hs chia nhóm làm tập (mỗi tổ nhóm, thực câu hỏi) - HS thực - GV gọi hs đại diện nhóm trả lời d, HS giới thiệu thêm số đặc diểm khác phượng như: - Nguồn gốc, đặc diểm sinh trưởng - Vai trò, ý nghĩa phượng với người nói chung học trị nói riêng… e, Dàn ý * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu phượng (loài thân thuộc với tuổi học trò, thường trồng sân trường, lưu giữ nhiều kỉ niệm, ) * Thân bài: - Nguồn gốc: Phượng có nguồn gốc Madagascar Tại Việt Nam, phượng vĩ được người Pháp du nhập vào trồng khoảng năm cuối kỷ 19 thành phố lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Đặc điểm + Thân cây: thân gỗ, cao từ 6-12m, lớp vỏ xù xì, có màu nâu + Lá cây: nhỏ me, màu xanh cốm, mọc đối xứng + Tán cây: rộng, có nhiều cành nhỏ + Rễ cây: rễ cọc, ăn sâu xuống mặt đất + Hoa phượng: có cánh, màu đỏ lốm đốm trắng, gồm nhiều bông, nhiều chùm + Quả: dài cong lưỡi liềm, có nhiều hạt - Sinh trưởng + Cây tái sinh hạt chồi mạnh + Nơi sinh sống chủ yếu: vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Có thể phát triển địa hình: ven biển, đồi núi, trung du + Dễ trồng, mọc khỏe, phát triển nhanh, không kén đất + Tuổi thọ không cao: khoảng 30 tuổi - Công dụng, ý nghĩa + Tán rộng, che bóng mát + Hoa nở đẹp, tăng vẻ mỹ quan cho không gian được trồng + Hạt bùi, ăn được, rễ dùng làm thuốc, thân để lấy gỗ + Gắn liền với người học sinh, tuổi học trò + Đi vào thơ ca, nhạc họa - Ý nghĩa phượng: + Gắn với nhiều kỉ niệm bên mái trường + Loài mang nhiều ý nghĩa biểu trưng, gửi gắm nhiều tình cảm lứa tuổi học trị * Khái quát cảm nghĩ thân phượng (loài ý nghĩa, chất chứa nhiều cảm xúc, nỗi niềm, ) Tiết 3:Luyện tập : Hoạt động GV - HS Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề sau: Giới thiệu lúa Việt Nam (Y/c: có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật) - Hình thức tổ chức luyện tập:hs làm việc cá nhân - HS thực - GV gọi hs trả lời Kiến thức cần đạt - GV chốt kiến thức Mở bài: Cây lúa tự giới thiệu chung thân Thân bài: * Nguồn gốc: - Lúa loại trồng cổ có vai trò quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người Trái đất từ xa xưa đến nay… * Đặc điểm: - Lúa loại lương thực quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Lúa có mầm, rễ chùm, thân cỏ rỗng - Lá lúa có phiến dài mỏng, mọc bao quanh thân - Hoa lưỡng tính, khơng có bao hoa; có vỏ trấu bao ngồi gọi hạt thóc - Khi lúa chín, thân, lá, ngả màu vàng - Hạt gạo nằm bên vỏ trấu màu trắng… * Các loại lúa: - Có nhiều loại: Lúa tẻ, lúa nếp Mỗi loại lại có nhiều loại nhỏ khác nhau…………… - Căn vào thời vụ gieo trồng, có: Lúa chiêm, lúa mùa, lúa xuân hè, lúa hè thu,… - Căn cách gieo trồng, có: Lúa cấy, lúa sạ, lúa trời,… * Quá trình sinh trưởng: Trải qua nhiều giai đoạn - Từ hạt thóc – nẩy mầm – lên mạ - thành lúa – bén rễ - hồi xanh – đẻ nhánh – làm đốt – làm đòng – trổ – làm hạt – nở hoa – thụ phấn – hình thành hạt chín - Q trình tạo hạt: Từ chín sữa chín sáp chín hồn tồn * Ích lợi vai trò lúa: - Là lương thực ni sống người (40% dân số giới coi lúa lương thực chính) Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo “hạt sống” Lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng tinh bột, prôtêin, lipit, xenlulôzơ, nước,… - Gạo để xuất (Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới) - Lúa gạo dùng để chăn ni - Lúa cịn chế biến nhiều sản phẩm như: Bánh, cốm, rượu,… - Sản phẩm phụ từ lúa được sử dụng nhiều lĩnh vực: + Tấm để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, a-xêtôn, phấn mịn, thuốc chữa bệnh,… + Cám làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, công nghiệp dược (sản xuất B1, chữa tê phù., làm mỹ phẩm, dầu cám,…) + Trấu dùng sản xuất men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng, độn chuồng, làm phân bón, chất đốt,… + Rơm, rạ làm thức ăn cho gia súc, sản xuất giấy, đồ gia dụng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, trồng nấm rơm, làm chất đốt… - Cây lúa có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam: + Đó loại tiêu biểu xứ sở Việt Nam, gắn với văn hoá ẩm thực, với nhiều phong tục, tập quán người dân Việt như: Tục gói bánh chưng, bánh giầy, lễ hội xuống đồng, tục cúng cơm mới, thổi cơm thi,… + Cây lúa vào nhiều câu ca dao tục ngữ, nhiều câu chuyện dân gian, nhiều thơ hát… - Nhánh lúa vàng được thể quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước CHXHCN Việt Nam - Bó lúa cịn biểu trưng cho tình đồn kết hữu nghị dân tộc Đông Nam Á cờ Asian * Cách gieo trồng chăm sóc lúa: - Trồng ruộng nước - Chăm sóc lúa gồm nhiều công việc: Làm cỏ, sục bùn, diệt cỏ dại, kích thích rễ mới, tưới nước, bó phân… Kết bài: Cảm nghĩ chung lúa Bài tập - GV chốt kiến thức Viết phần mở bài, kết ý VD phần mở bài: Chúng sinh ra, lớn lên dàn ý em vừa lập tập 1: gắn liền với văn minh lúa nước sông Hồng Giới thiệu lúa Việt Nam Nói hẳn bạn biết chúng tơi - Hình thức tổ chức luyện tập:hs phải không Tôi lúa nếp hoa làm việc cá nhân vàng, thành viên quan trọng - HS thực thiếu tập thể họ hàng nhà lúa Họ nhà lúa - GV gọi hs trả lời không nguồn sống, đem lại giá trị vật chất nuôi sống người mà chúng tơi cịn người bạn tâm giao, sẻ chia vui buồn, ước vọng người nông dân Việt Nam VD đoạn văn giới thiệu nguồn gốc lúa: Khơng rõ họ hàng nhà lúa chúng tơi có mặt Trái đất từ bao giờ, nghe cha ông kể lại từ lâu, lâu rồi, chúng tơi loại lương thực cổ có vị trí quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người từ xa xưa đến Đi khắp đất nước Việt Nam, từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xuôi,… bạn bắt gặp hình ảnh họ hàng nhà lúa trải rộng cánh đồng thẳng cánh cị bay Cây lúa chúng tơi góp phần tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời vời cho đất nước: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn…” (Nguyễn Đình Thi) III Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nhớ lại đơn vị kiến thức học - Giao tập nhà: Lập dàn ý cho đề sau: Giới thiệu trâu đời sống người Việt Nam (Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật) Gợi ý: 10 (Trích “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”, Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2016) Câu 1(0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2(0.5 điểm): Chỉ gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng câu văn: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất”? Câu 3(1.0 điểm) : Chỉ gọi tên phép liên kết được sử dụng đoạn văn (1)? Câu 4(1.25 điểm): Giải thích ý nghĩa từ “hành trang”? Tại tác giả cho “Trong hành trang ấy, chuẩn bị thân người quan trọng nhất”? Câu 5(0.75điểm): Từ đoạn trích trên, thân em thấy cần phải chuẩn bị hành trang cho tương lai phía trước? II PHẦN LÀM VĂN (6.0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm): Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tầm quan trọng làm việc có kế hoạch Câu (4,0 điểm): Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long viết nhân vật anh niên sau: Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu khơng nghĩ Vả, ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hơm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” Anh xoay sang người gái mắt đọc sách, mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và thấy đấy, lúc tơi có người trị chuyện Nghĩa có sách mà Mỗi người viết vẻ Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích Từ đó, liên hệ với hình ảnh nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê để thấy được vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam - HẾT PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS Phần Câ u I ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Nội dung Điểm ĐỌC - HIỂU Phương thức biểu đạt đoạn trích : Nghị luận Thành phần biệt lập được sử dụng câu văn: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” là: Thành phần tình thái “Có lẽ” Các phép liên kết được sử dụng đoạn văn (1) là: - Phép lặp : “thế kỉ”, “thiên niên kỉ” - Phép thế: “trong thời khắc vậy” 4,0 0,5 0,5 - Ý nghĩa từ “hành trang” đồ dùng mang theo thứ trang bụ xa Ở đây, tác giả Vũ Khoan dùng với nghĩa hành trang tinh thần tri thức, kĩ năng, thói quen…để vào kỉ - Tác giả cho “Trong hành trang ấy, chuẩn bị thân người quan trọng nhất”vì + Con người chủ nhân đất nước, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa xã hội người xây dựng phát triển nên Điều có nghĩa, xã hội có vận hành, có tồn phát triển được hay khơng phụ thuộc vào người + Đặc biệt kỉ (sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế tri thức) vai trò người lại quan trọng Bản thân em thấy cần phải chuẩn bị hành trang cho tương lai phía trước? 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 II + Chuẩn bị tri thức, học vấn + Chuẩn bị kĩ + Hình thành thói quen tốt LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tầm quan trọng làm việc có kế hoạch * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Tầm quan trọng làm việc có kế hoạch - Giải thích: Làm việc có kế hoạch thực công việc theo dự kiến nội dung cách thức hành động, phân bố thời gian cụ thể để hồn thành cơng việc định - Bày tỏ suy nghĩ vấn đề cần nghị luận, kết hợp lí lẽ dẫn chứng + Làm việc kế hoạch giúp hình dung trước cơng việc cần làm, phân phối thời gian hợp lí để tránh bị động, bỏ qn, bỏ sót cơng việc cần làm + Nhờ làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động công việc, đảm bảo cho công việc được tiến hành thuận lợi đạt kết Cùng với trình làm việc điều chỉnh việc chưa được, chưa phù hợp, xác định khả năng, lợi ích cơng việc Thậm chí cịn mở hội từ việc nhìn rõ làm chủ định hướng vạch sẵn + Làm việc có kế hoạch giúp ta tự tin, chủ động, tỉnh táo công việc, đạt đến hiệu cao Không vậy, làm việc với kế hoạch cụ thể giúp ta tiết kiệm được cơng sức, tránh được tổn thất khơng đáng có + Người làm việc có kế hoạch ln hồn thành tốt công việc, tạo được động lực, niềm tin tưởng người khác b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: Thể quan điểm riêng, sâu sắc, sáng tạo, có cách diễn 6,0 2,0 1,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 đạt độc đáo… Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích Từ đó, liên hệ với hình ảnh nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê để thấy được vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích nhân vật anh niên - Cảm nhận em nhân vật anh niên + Yêu nghề, có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao công việc + Ý thức sâu sắc mục đích, lí tưởng sống + Khao khát gặp gỡ người, nỗi thèm người đáng yêu => chân thành, cởi mở, hiếu khách + Ham đọc sách, chủ động làm phong phú đời sống tinh thần + Nghệ thuật khắc họa nhân vật - Liên hệ với hình ảnh nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê + Những cô gái tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đường, sống chiến đấu hồn cảnh khó khăn khắc nghiệt + Ba gái người tính cách ngời sáng vẻ đẹp đáng quý (vẻ đẹp phẩm chất anh hùng, tình đồng chí đồng đội, hồn nhiên, ngây thơ, sáng) - Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam + Thế hệ trẻ Việt Nam mang lối sống cống hiến với mục đích, lí tưởng sống cao đẹp + Họ đóng góp âm đẹp vào hịa ca dân tộc b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 4,0 3,0 0,5 2,0 0,5 0.5 0.25 0,25 0.5 0,25 0,25 0,75 c) Sáng tạo: - Thể được quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo 0,25 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; khơng làm trịn điểm số - HẾT PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) ĐỀ SỐ I.PHẦN ĐỌC - HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào mơi tơi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu.” Câu (0.75 điểm) Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? Đoạn trích sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu (0.75 điểm) Nhân vật xưng “tôi” đoạn trích ai? Người làm cơng việc gì? Tính chất cơng việc sao? Câu (1.0 điểm) Những từ in đậm lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Hãy phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình thức ngơn ngữ Câu (0.5 điểm) Theo em, câu văn “Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần.” có hàm ý gì? Câu (1.0 điểm) Em cảm nhận được vẻ đẹp phẩm chất nhân vật “tôi” được bộc lộ đoạn trích II PHẦN LÀM VĂN (6.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn vai trò ước mơ tuổi trẻ Câu (4.0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: “Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” (Trích “Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải) “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” (Trích “ Sang thu” – Hữu Thỉnh) PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần Câ u I II Nội dung Điểm ĐỌC - HIỂU - Văn bản: “Những xa xôi” - Tác giả: Lê Minh Khuê - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Nhân vật xưng “tôi” đoạn trích Phương Định - Cơng việc Phương Định: Làm trinh sát mặt đường, hàng ngày chạy cao điểm đo khối lượng đất đá, lấp hố bom, đếm số bom chưa nổ phá bom - Tính chất công việc: Vô gian khổ hiểm nguy - Những từ ngữ in đậm đoạn trích lời độc thoại nội tâm Phương Định - Hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình thức ngơn ngữ đó: + Nhân vật tự bộc lộ tâm trạng trăn trở cách chân thực, tự nhiên, khách quan, sinh động + Từ làm bật tinh thần trách nhiệm, lĩnh vững vàng cô công việc đầy hiểm nguy Câu văn “Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần.” có hàm ý: - Phương Định đồng đội phải phá bom nhiểu lần ngày - Công việc họ đầy hiểm nguy, sống vô khắc nghiệt Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật “tôi” được bộc lộ đoạn trích: - Tinh thần trách nhiệm cao công việc: … - Bản lĩnh vững vàng, dũng cảm, kiên cường: … => Vẻ đẹp tiêu biểu tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước LÀM VĂN Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn vai trò ước mơ tuổi trẻ * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Vai trò ước mơ tuổi trẻ 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 6,0 2,0 1,25 0,25 - Giải thích: Ước mơ điều tốt đẹp tương lai mà người hướng tới, mong muốn khao khát đạt được - Bàn luận: - Ước mơ có vai trị vơ quan trọng người, đặc biệt với tuổi trẻ: + Giúp bạn trẻ định hướng tương lai, sống có mục đích, vượt qua khó khăn, trở ngại, thử thách để đạt được thành công + Giúp người trẻ tạo động lực sống có ý nghĩa với tập thể, xã hội, cộng đồng - Để thực được ước mơ, người cần trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết Đồng thời cần lịng kiên trì ý chí để thực theo đuổi ước mơ - Phê phán người sống khơng có ước mơ, hồi bão, lí tưởng… - Bài học nhận thức hành động b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: Thể quan điểm riêng, sâu sắc, sáng tạo, có cách diễn đạt độc đáo… Cảm nhận em hai khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải “Sang thu” – Hữu Thỉnh * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hai đoạn trích thơ Cảm nhận vẻ đẹp đoạn trích thơ (phân tích có kèm dẫn chứng) - Khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải: Cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân đất trời + Bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế tươi đẹp, bình dị, sống động 0,25 0,75 0,5 0,25 4,0 3,0 0,5 2,0 1.0 Cảm nhận thị giác, thính giác, xúc giác Màu hoa tím biếc bật dịng sơng xanh mang vẻ đẹp nhẹ nhàng mà tươi mới, sống động Âm tiếng chim chiền chiện vui tươi mà rộn rã Liên tưởng độc đáo: “giọt long lanh” thể vẻ đẹp, sức sống mùa xuân + Cảm xúc thiết tha, yêu thiên nhiên, khát khao sống mãnh liệt Tiếng gọi ơi, từ “chi, mà”, phép nhân hóa thể lịng u thiên nhiên, sống tha thiết nhà thơ “Đưa tay hứng” : trân trọng, nâng niu, say mê, ngây ngất trước vẻ đẹp mùa xuân tác giả - Khổ thơ đầu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh + Bức tranh thiên nhiên mùa thu nên thơ, bình, yên ả lúc giao mùa Tín hiệu mùa thu được cảm nhận tinh tế qua khứu giác, xúc giác, thị giác Các tín hiệu: Hương ổi mộc mạc, thân quen làng quê phả không gian; gió se lạnh mơn man da; sương chùng chình ngập ngừng, chậm rãi, giăng mắc + Tình yêu thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế: Cảm xúc bất ngờ, tự nhiên: Bỗng Bâng khuâng, ngỡ ngàng trước bước chuyển thu : Hình (HS có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục) Nhận xét tranh thiên nhiên qua hai khổ thơ - Giống nhau: + Đều tranh thiên nhiên đẹp + Thể tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm, tinh tế + Sử dụng từ ngữ gợi hìn, gợi cảm, thể thơ chữ, giàu hình ảnh, cảm xúc - Khác nhau: + “Mùa xuân nho nhỏ” tranh thiên nhiên mùa xuân tâm tưởng, giàu sức sống, bộc lộ khát khao sống, khát khao hòa nhập sống nhà thơ Giọng điệu tâm tình, tha thiết kết hợp ngơn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể, hữu hình + “Sang thu” tranh thiên nhiên mùa thu lúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu nông thôn vùng đồng bừng Bắc Bộ đẹp, bình Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ả, từ ngữ đặc sắc 1.0 0,5 0,25 0,25 rung động b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: - Thể được quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo 0,75 0,25 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; khơng làm trịn điểm số - HẾT PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) ĐỀ SỐ I.PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 ĐIỂM): Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Nắng mắt ngày thơ bé Cũng xanh mơn thể trầu Bà bổ cau thành tám thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hồng đọng mơi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào cháu bắt Rủ rau má, rau sam Vào bát canh mát Tơi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.” (Trích “Thời nắng xanh”, Trương Nam Hương, dẫn theo vannghequandoi.com.vn) Câu 1(0,5 điểm: Xác định thể thơ văn bản? Câu (1.0 điểm): Trong văn bản, tác giả nhớ lại thời thơ bé? Câu 3(1.0 điểm): Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ được sử dụng câu thơ:“Nắng mắt ngày thơ bé/Cũng xanh mơn thể trầu”? Câu 4(0,5 điểm): Bài thơ khơi gợi tâm hồn em tình cảm gì? (Trả lời đoạn văn từ đến dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM): Câu (2.0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống Câu (5.0 điểm) Người cha muốn nhắn nhủ với điều qua đoạn thơ: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích : “Nói với con” – Y phương, SGK Ngữ văn 9, tập II) PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) Phần Câ u I II ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Nội dung ĐỌC - HIỂU Thể thơ văn : tự Tác giả nhớ lại hình ảnh thời thơ bé là: - Người bà bổ cau, nhai trầu - Nắng xiên khoai qua vách liếp - Đi bắt châu chấu, cào cào - Bát canh rau má, rau sam mát - Biện pháp tu từ: Học sinh nêu biện pháp tu từ sau: + So sánh : nắng – trầu +Ấn dụ chuyển đổi cảm giác: nắng- xanh mơn -Tác dụng: + Làm cho lời thơ sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi hình, gợi cảm + Thể cảm xúc cách nhìn đặc biệt người cháu màu nắng kỉ niệm, gắn liền với hình ảnh người bà, với kí ức thời thơ bé khơng thể qn - Hình thức: đoạn văn 3-5 dòng , diễn đạt mạch lạc - Nội dung Học sinh nêu cảm xúc thân về: - Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương Ví dụ: Đoạn thơ khơi gợi tâm hồn người tình u với q hương, kí ức quý giá thời thơ ấu bên người thân thương Đó tình cảm chân thành, hồn hậu, vốn sẵn có tâm hồn người, cần tín hiệu đủ khơi dậy miền kỉ niệm khó quên LÀM VĂN Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên Điểm 3,0 0.5 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 7,0 2,0 kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống Giải thích: Việc làm thiện nguyện dùng thời gian mình, cải để góp cho cộng đồng xã hội Trong sống có quy luật luật nhân quả, cho nhận Nhưng thực chất bạn cho bạn nhận lại Bàn luận: - Ý nghĩa việc làm thiện nguyện sống + Làm thiện nguyện nói cho thật chất nhận, bạn nhận nhiều nhiều; + Làm việc thiện nguyện đem lại lợi ích cho cộng đồng thân; + Làm thiện nguyện giúp cho bạn bình an, niềm vui niềm hạnh phúc lan tỏa, giúp cho bạn cảm thấy đời đáng sống cảm thấy sống có ý nghĩa - Bài học nhận thức hành động: + Về nhận thức: làm thiện nguyện việc khơng thể thiếu sống; + Về hành động: làm từ thiện, làm việc tốt; đấu tranh, lên án hành vi vô cảm, trục lợi… b) Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận gồm phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: Thể quan điểm riêng, sâu sắc, sáng tạo, có cách diễn đạt độc đáo… Người cha muốn nhắn nhủ với điều qua đoạn thơ: Người đồng thương .Nghe * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, giàu sức thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính 1,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 5.0 liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Nội dung trình bày: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận - Phân tích + Cha nhắc nhở đức tính tốt đẹp, đáng tự hào “người đồng mình” Người đồng giàu ý chí, nghị lực,ln biết lo toan mơ ước sống vất vả cực nhọc Người đồng gắn bó thủy chung với quê hương, Người đồng biết chấp nhận thực tế, sống phóng khống mạnh mẽ, tràn trề sinh lực Người đồng giàu lịng tự tơn dân tộc, bền bỉ lao động, biết giữ gìn sắc, truyền thống để dựng xây quê hương + Cha gửi gắm mong ước, niềm tin nơi Cha mong thô sơ da thịt không được sống tầm thường, nhỏ bé trước người Gia đình, quê hương hành trang để tự tin đường đời - Đánh giá chung + Ý nghĩa lời cha nói với con: Khuyên đạo lý làm người: gắn bó thủy chung với quê hương Khuyên biết giữ gìn sắc, truyền thống dân tộc Khuyên biết nuôi dưỡng niềm tin, ý chí từ gian khổ Thể tình yêu niềm tin cha dành cho + Nghệ thuật: Giọng điệu đằm thắm trữ tình, vừa đậm chất sử thi kiêu hãnh, vừa chân chất mộc mạc, vừa sâu lắng tâm tư Ý thơ dẫn dắt tự nhiên, hình ảnh thơ cụ thể mà khái quát, mộc mạc giản dị mà tràn đầy chất thơ Các biện pháp tu từ 4,0 0,5 2.5 1.75 0.75 1,0 0,5 0.5 b) Hình thức trình bày: 0,75 - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu c) Sáng tạo: 0,25 - Thể được quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm ý hay đáp ứng yêu cầu chung yêu cầu cụ thể Cho điểm lẻ tới 0,25; khơng làm trịn điểm số III, CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Củng cố lại cách làm đọc - hiểu - Sưu tầm số đề thi tuyển sinh vào lớp 10 sở GD (kèm theo đáp án) năm gần để buổi sau giới thiệu lớp tham khảo ... được: - Những nội dung nghệ thuật văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn lớp - Hệ thống kiến thức văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn lớp Kĩ năng: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống... châu Á, Âu, Phi, Mĩ-La-tinh vào tháng năm 198 6, Mê-hi-cô 16 XX - Năm 198 2, Mác-két được tặng giải thưởng Nô- ben văn học ? Khái quát nội dung văn Nội dung bản? - Văn rõ nguy khủng khiếp chiến tranh... họp trụ sở Liên Hợp quốc, Niu oóc ngày 30 /9/ 199 0, “Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 199 7) Văn 21 a Nội dung - Văn gồm 17 mục: chia phần ? Khái quát nội