1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hướng dẫn học tin học 5 cả năm

91 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 18,07 MB

Nội dung

Đây là giáo án do tôi biên soạn vào năm ngoái theo chỉ đạo của BGDĐT về dạy học sách mới HDHTH 3. Sách có đầy đủ các bài dạy của sách mới. và được soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Gồm 33 tuần có các bài ôn tập cuối năm. không có bài thi. vì tự biên soạn đề thi riêng.

Trang 1

Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 30/08/2017 Ngày dạy: 04/09/2017

CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER

I MỤC TIÊU:

- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệp trong chương trình quản lí tệp và thư mục

- Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục, tệp tin

- Giữ gìn máy tính cẩn thận Biết làm việc nghiêm túc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các em đã được làm quen các thao tác tạo thư

mục Vậy các em tạo thư mục ở đâu?

Vậy các em hãy thử khám phá Computer để xem

tạo thư mục, mở thư mục có giống ở màn hình nền

không nhé Bây giờ cô cùng các em ta khám phá

- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các

chương trình do con người viết

? Vậy mỗi bài tập vẽ, soạn thảo văn bản, trình

chiếu được lưu trên máy tính được gọi là gì?

? Thư mục là nơi chứa ….?

? Để nhìn thấy được “bên trong máy tính em …

vào biểu tượng trên màn hình nền để mở cửa

- Thư mục là nơi chứa các thư mục con và tệp tin

- Để nhìn thấy được “bên trong

máy tính em nháy đúp chuột

vào biểu tượng trên mànhình nền để mở cửa sổComputer

- HS Quan sát

- Các thư mục

Trang 2

)

? Thư mục nào dang được mở?

? Thư mục đang mở em thấy những gì?

- Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (….)

- GV chốt lại: Khi nháy đúp chuột vào biểu tượng

cửa sổ Computer được mở, em có thể nhìnthấy được bên trong máy tính Cửa sổ Computer

được mở là do 1 chương trình phần mềm gọi là

chương trình quản lí tệp và thư mục đã được khởi

động

- Điều này cũng giống khi nháy đúp chuột vào biểu

tượng Word, Paint, Powerpoint thì các chương

trình ứng dụng sẽ được khởi động

b Hoạt động 2:

* Khám phá Computer.

- Khởi động chương trình quản lí tệp và thư mục

? Nêu các khởi động một chương trình?

- Gọi 1 HS lên khởi động Computer

- Quan sát hình SGK – Trang 9

? Ở góc trên bên trái cửa sổ có …(1) , góc trên

bên phải cửa sổ có các …(2) Cửa sổ?

? Cửa sổ Computer có (1) ngăn là ngăn (2) và

ngăn (3) trong mỗi ngăn có các biểu tượng?

? Hãy chỉ ra tên cửa sổ, các nút điều khiển cửa sổ,

ngăn trái và ngăn phải cửa sổ Computer

- Nháy vào dấu trước ổ đĩa D sẽ chuyển thành

- HS trả lời (1) có 2 ngăn, (2) làngăn trái và ngăn (3) phải

- HS trả lờiNháy vào dấu trước ổ đĩa D

sẽ chuyển thành dấu và

Các ……

Các ……

Các ………

Trang 3

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành

- Về nhà các em ôn bài và chuẩn bị bài mới

ngược lại

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc

- Lắng nghe

Tuần: 1 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 30/08/2017 Ngày dạy: 04/09/2017

BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (TIẾP)

I MỤC TIÊU

- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệp trong chương trình quản lí tệp và thư mục

- Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục, tệp tin

- Giữ gìn máy tính cẩn thận Biết làm việc nghiêm túc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV yêu cầu 2 HS lên mở Computer và chỉ ra

các ngăn, ổ đĩa trong cửa sổ

- GV nhận xét

2 Bài mới:

Tiết trước Thầy đã hướng dẫn cho các em

nhớ lại một số kiến thức cũ ở năm trước Đến

tiết này, Cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các em ôn lại

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập

- HS thảo luận nhóm đôi/ cặp

- GV gọi từng nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét

- GV hướng dẫn: Để thực hiện bài thực

hành(d) trước tiên em cần tạo thư mục VE,

SOAN THAO, TRINH CHIEU trong thư muc

- 2HS thao tác trên máy GV

- HS nhận xét

- Chú ý lắng nghe

- Lắng nghe GV giới thiệu bài

- HS thảo luận nhóm

- HS đưa ra kết quả của nhóm

- Đại diện lên thực hành

- HS thực hành tại máy

Trang 4

)

2ph

TUAN Sau đó, sao chép ba thư mục VE,

SOAN THAO, TRINH CHIEU rồi dán lần lượt

vào thư mục HUNG, LAN ANH

- Hướng dẫn học sinh thực hành bài 2, 3 theo

- Học sinh biết vận dụng làm bài tập một cách hiệu quả.

- HS yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về máy tính.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết trước chúng ta đã ôn về Computer Hôm

nay cô và các em sẽ tiếp tục luyện tập về

Computer

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:

* Điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu

tượng trong mỗi ngăn

- GV yêu cầu hs khởi động máy thực hành mở

ổ đĩa D và điều khiển ngăn trái và ngăn phải

- Trong ở đĩa D có những gì?

- GV yêu cầu hs thực hành thay đổi cách hiển

thị các biểu tượng trong ngăn phải

Trang 5

- Yêu cầu các nhóm báo các kết quả

- GV đưa ra nhận xét và chữa bài

- GV cho hs thảo luận nhóm đôi thời gian(2’)

mục 1c

- Yêu cầu các nhóm báo các kết quả

- GV đưa ra nhận xét và chữa bài

b Hoạt động 2:

* Tạo thư mục, sao chép (Copy), xóa thư mục

- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk mục 2a sgk tra

12 và nêu các bước để thực hiện sao chép thư

mục

-GV nhận xét và kết luận

Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục

Khiem trong thư mục TO1 đã tạo ở hoạt động

- Về nhà ôn lại bài học

- HS báo cáo kết quả thực hành

- HS: Trả lời Nháy đúp chuột vào thư mục LOP4A

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS nêu các bước sao chép thư mục

- HS thảo luận nhóm

- HS nêu các bước

- Lắng nghe

Tuần: 2 Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 09/09/2017 Ngày dạy: 11/09/2017

BÀI 2: LUYỆN TẬP (TIẾP)

- Học sinh biết vận dụng làm bài tập một cách hiệu quả.

- HS yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về máy tính.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 6

Tiết trước chúng ta đã ôn về Computer Hôm

nay cô và các em sẽ tiếp tục luyện tập về

Computer

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:

* Điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu

tượng trong mỗi ngăn

- GV yêu cầu hs khởi động máy thực hành mở

ổ đĩa D và điều khiển ngăn trái và ngăn phải

- Yêu cầu các nhóm báo các kết quả

- GV đưa ra nhận xét và chữa bài

- GV nhận xét và chốt lại các bước

b Hoạt động 2:

* Ghi nhớ nội dung bài

- GV cho hs nhắc lại cách mở ngăn bên trái và

ngăn bên phải thư mục

- Thực hiện các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa

thư mục

- Cần phải kiểm tra và lưu trữ các tệp cần thiết

trước khi xóa thư mục

Tuần: 3 Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 16/09/2017 Ngày dạy: 18/09/2017

BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ ( EMAIL )

I MỤC TIÊU

- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử:

- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử

- Hiểu được lợi ích của dịch vụ gửi thư điện tử

- Giữ gìn máy tính cẩn thận Biết làm việc nghiêm túc với máy tính

Trang 7

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Khi muốn gửi thư, tài liệu văn bản, ảnh

hình cho một ai đó thì ngoài cách chúng ta gửi

thư qua bưu điện, thì ngày nay các em sẽ được

tìm hiểu cách gửi thư hiện đại hơn đó là gửi thư

qua mạng Được gọi là thư điện tử

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:

* Địa chỉ thư điện tử.

-Yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin trong skg

- Gv giới thiệu quy định và cấu trúc thư điên tử:

< tên người dùng>: là tên dùng để đăng nhập

vào hộp thư, viết liền, không có dấu Tiếng việt,

không có kí tự đặc biệt

- Kí tự @ở giữa là bắt buộc phải có

- < Tên nhà cung cấp dịch vụ> được quy định

sẵn bởi từng nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử

- Mỗi địa chỉ thư điện tử có một mật khẩu dùng

Trang 8

* Nhận và gửi thư điện tử

- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và thảo luận các

bước truy cập vào hòm thư và xem thư

- Bước 4 : Vào hộp thư

-Bước 5: Đăng xuất hỏi hộp thư

-GV đưa ra một hòm thư điện tử

- Hướng dẫn cho hs các bước soạn và gửi thư

- Bước 1: Nháy chuột vào từ soạn thư

- Bước 2: Gõ địa chỉ thư điện tử của người

nhận

- Bước 3: Gõ tiêu đề cho bức thư

- Bước 4: Soạn nội dung thư

- HS báo cáo cho GV các tên thưđiện tử của mình

-HS nghiên cứu sgk và thảo luậnnhóm

- HS nêu các bước thực hiện

-Hs quan sát gv hướng dẫn cácbước truy cập

-Hs trả lời

- HS quan sát và theo dõi nội dungbài học

- HS vận dụng kiến thức gv hướngdẫn vào thực hành

- HS báo cáo kết quả thực hành củanhóm

- Lắng nghe

Trang 9

Tuần: 3 Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 16/09/2017 Ngày dạy: 18/09/2017

BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ ( EMAIL ) ( TIẾP )

I MỤC TIÊU

- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử:

- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử

- Hiểu được lợi ích của dịch vụ gửi thư điện tử

- Giữ gìn máy tính cẩn thận Biết làm việc nghiêm túc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hôm nay thầy và các em tiếp tục nghiên

cứu tiếp về Email

3 Các hoạt động:

Hoạt động thực hành:

*Bài tập 1: Đổi tên người dùng, tên nhà cung

cấp dịch vụ thư điện tử vào ô trống

-Yêu cầu hs đọc bài tập trong sgk trang 23

- GV nhận xét- đưa ra đán án

* Bài tập 2: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng.

- GV cho hs thảo luận nhóm

- GV nhận xét- củng cố

- Yêu cầu Hs thực hành soạn một nội dung giới

thiệu về bản thân, tên trường, tên lớp nơi em

đang theo học, sở thích và gửi cho một bạn

trong nhóm của mình

- Yêu cầu các bạn trong nhóm kiểm tra chéo

nhau, xem hòm thư của mình đã có thư bạn gửi

Trang 10

chưa

- Thực hành đăng xuất khỏi hộp thư

-GV đi quan sát HS thực hành cách soạn thư và

Tuần: 4 Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 23/09/2017 Ngày dạy: 25/09/2017

BÀI 4: THƯ ĐIỆN TỬ ( TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU

- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.

- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung

- Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hôm nay thầy và các em tiếp tục nghiên

cứu tiếp về Email

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:

*Nhắc lại:

- Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở thư

- Cho HS quan sát SGK và GV thao tác cách

gửi và nhận thư có đính kèm tệp

?Hộp thư điện tử có thể gửi dạng thông tin nào?

- GV chốt lại Ta có thể gưi văn bản, hình ảnh,

âm thanh, Video

b Hoạt động 2:

* Gửi thư có đính kèm tệp tin:

- GV cho HS quan sát SGK và GV thao tác

Trang 11

B1: Nháy chuột vào thư cần mở

B2: Nháy vào mục tải xuống và đợi máy tải về

Mở mục Download để xem tệp tin tải về

b Hoạt động 4:

* Xem lại các thư đã gửi, thư pháp:

- Cho HS quan sát SGK kết hợp với GV thao

tác mẫu

B1: Nháy chọn mục “Thư đã gửi” các thư đã

được gửi sẽ hiện ra theo danh sách, muốn xem

thư nào ta chỉ việc nháy chọn vào thư đó

- Cho HS báo cáo kết quả đã làm

- GV chốt lại, nhận xét và tuyên dương các em

Trang 12

Tuần: 4 Tiết PPCT: 8 Ngày soạn: 23/09/2017 Ngày dạy: 25/09/2017

BÀI 4: THƯ ĐIỆN TỬ ( TIẾP THEO) ( Tiếp )

I MỤC TIÊU

- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.

- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nội dung

- Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hôm nay thầy và các em tiếp tục nghiên

cứu tiếp về thư điện tử

- Báo cáo kết quả đã làm

- HS thực hiện theo SGK trang 29

*Em cần ghi nhớ: Các thư soạn

thảo nhưng chưa được gửi đi được lưu trong thư nháp

- Lắng nghe

Tuần: 5 Tiết PPCT: 9 Ngày soạn: 30/09/2017 Ngày dạy: 02/10/2017

BÀI 5: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM

Trang 13

I MỤC TIÊU:

- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta

- Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều

- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiên nhiên đất nước, conngười

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện lại

bầu trời sao dưới dạng ba chiều chân thực

- B1: Em di chuyển chuột vào bên trái phần

mềm nháy chọn biểu tượng

- B2: Nháy chọn mục Save View

em đang ở nơi nào trên thế giới…

- HS nêu: Tiếng anh

- Ngôn ngữ chương trình

- Ngôn ngữ bầu trời

Trang 14

)

b Hoạt động 2:

*Hướng dẫn luyện tập phần mềm.

a) Ý nghĩa của thanh công cụ:

* Thanh công cụ bên trái

- YC HS quan sát SGK nêu chức năng của các

b) Cách chọn địa điểm để quan sát:

* Nháy chọn để xuất hiện cửa sổ địa điểm

như hình dưới:

- YC 1 HS thực hành gõ địa chỉ tên Thanh Pho

Ho Chi Minh.

- GV quan sát, nhận xét

- GV làm mẫu gõ địa chỉ tên New York.

- Gv chốt cách gõ đại chỉ: Lựa chọn tên địa chỉ

thành phố muốn tìm, khi tìm được ví trí trên

bản đồ sẽ xuất hiện mũi tên màu đỏ

c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào đó:

Trang 15

- Em cần gõ vào đâu?

- YC HS thực hành

- GV thực hành mẫu

- GV chốt: Cần nháy chuột vào bảng tìm kiếm

→ Gõ tên chòm sao hoặc hành tinh muốn xem

và nháy vào biểu tượng

- GV chốt lại Nháy vào biểu tượng ở

thanh công cụ dưới màn hình

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài học

- HS quan sát và theo dõi

Tuần: 5 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 30/09/2017 Ngày dạy: 02/10/2017

BÀI 5: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM ( Tiếp )

I MỤC TIÊU

- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta

- Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều

- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiên nhiên đất nước, conngười

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 16

bầu trời sao dưới dạng ba chiều chân thực.

Hôm nay chúng ta sẽ thực hành nhiều hơn với

- Cho HS khởi động phần mềm Stellarium

- Cho HS chọn chế độ tiếng việt

- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanh

- YC HS tìm các địa chỉ các thành phố sau, ghi

lại tên các thành phố gần nhau:

- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được

- YC HS nêu tên một số thành phố gần nhau

- GV chốt: Khi muốn biết địa chỉ các nước gần

nhau em chỉ cần gõ tên tìm kiếm phần mềm

Stellarium sẽ cho các em biết kết quả

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

Tuần: 6 Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: 07/10/2017 Ngày dạy: 09/10/2017

CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

Trang 17

- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản.

- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản

- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản

-Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn bản

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Em hãy nhắc lại và thực hiện trên máy thao

tác chọn phông chữ việt Tahoma, chọn cỡ chữ

20?

- GV: chốt lại

2 Bài mới:

- Năm học trước thầy và các em đã học về cách

soạn thảo và định dạng văn bản Hôm nay

chúng ta sẻ ôn lại những kiến thức đã học đó

3 Các hoạt động:

*HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1 Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết?

?Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em goc

thế nào?

?Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền, hỏi,

ngã, nặng?

2 Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ

chấm (….) (đối tượng nào đó, bảng, hình,

tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn

- HS trả lời: Telex, Vni

- HS trả lời theo kiểu gõ đã học

- HS trả lời

a) Đối tượng nào đó

b) đối tượng nào đóc) hình, tranh/anhd) bảng

e) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,căn đều hai bên

a) Để di chuyển một phần văn bảntới vị trí mới ta

B1) Chọn phần văn bản → chọnlệnh Cut

B2) Nháy chuột vào vị trí cần dichuyển đến → chọn lệnh Pasteb) Muốn sao chép một bức tranh rồidán vào vị trí khác của văn bản ta

Trang 18

b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào vị

trí khác của văn bản ta làm thế nào?

- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài học

B1) Nháy chọn bức tranh → CopyB2) Nháy chuột vào vị trí cần saochép đến → chọn lệnh Paste

- HS báo cáo kết quả đã làm được

Tuần: 6 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 07/10/2017 Ngày dạy: 09/10/2017

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiếp )

I MỤC TIÊU

- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèntranh ảnh vào văn bản

- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản

- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản

- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản

- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản

-Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn bản

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hôm nay chúng ta sẻ ôn và thực hành lại

những kiến thức về soạn thảo văn bản

- HS thực hành theo nội dung SGK

trang 38

- HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG

- HS thực hành theo nội dung SGK

trang 39

- HS quan sát

- HS trả lời

Trang 19

B3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng

- Học song bài này các em cần ghi nhớ điều gì?

Tuần: 7 Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 14/10/2017 Ngày dạy: 16/10/2017

BÀI 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN

I MỤC TIÊU

- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn

- Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai đoạn;

- Biết cách thụt lề đoạn văn bản

- Giáo dục HS có tính tỉ mỉ khi trình bày văn bản

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV nêu mục tiêu bài học

- Ghi đầu bài

Trang 20

- HD HS bôi đen đoạn văn bản và nháy vào nút

lệnh để tăng, giảm kích thước thụt lề

- HD HS thực hiện thao tác

-Nhận xét, tuyên dương

b Hoạt động 2:

* Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng:

-HD HS bôi đen đoạn văn bản và nháy vào nút

-Y/c HS quan sát hình ảnh trong sgk(tr41)

- HD HS cách điều chỉnh dòng, lề trái, phải của

văn bản

d Hoạt động 4:

* Định dạng lề trên và lề dưới.

-Y/c HS quan sát hình ảnh trong sgk(tr42)

- GV thực hiện thao tác mẫu

4 Củng cố - dặn dò:

- HS lắng nghe, quan sát

-HS lắng nghe, quan sát-HS thực hiện thao tác theo hướngdẫn của giáo viên

- HS thực hiện theo nhóm đôi

- Quan sát bạn bên cạnh thao tác

-HS quan sát, thực hiện theo hướngdẫn của GV

-HS quan sát, thực hiện theo hướngdẫn của GV

-HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn của GV

Trang 21

2ph - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học

- Tuyên dương và động viên học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ

Tuần: 7 Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 14/10/2017 Ngày dạy: 16/10/2017

BÀI 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN ( Tiếp )

I MỤC TIÊU

- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn

- Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai đoạn;

- Biết cách thụt lề đoạn văn bản

- Giáo dục HS có tính tỉ mỉ khi trình bày văn bản

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy có internet

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi

- Gọi HS lên khởi động phần mềm

1.Y/c HS nối hình theo mẫu (sgk tr42)

- YC HS thảo luận theo cặp

-HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiệntheo hướng dẫn của giáo viên

- HS làm cá nhân trên máy tính

- Bạn bên cạnh quan sát và nhận xétbài thực hành của bạn

-HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- HS thảo luận, trả lời

-HS lắng nghe, quan sát và thực

Trang 22

2 HD HS cách chuyển đổi đơn vị đo trong

Word của thước sang centimet hoặc milimet

-Nhận xét, tuyên dương HS thao tác tốt

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học

- Tuyên dương và động viên học sinh

hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

Tuần: 8 Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017

BÀI 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN

I MỤC TIÊU:

- Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm

- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản

- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau

- Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.

- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5ph

1ph

1 Bài cũ:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi

- Gọi HS lên mở một tệp Word căn lề giữa cho

tiêu đề, thân bài căn đều hai lề

- Nhận xét

2 Bài mới:

- Các em đã được là quen với kĩ thuật điều

chỉnh một đoạn văn bản, ngoài kĩ thuật đó ra ta

còn có thể chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn

văn bản bằng cách chọn kiểu trên thanh công

cụ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới về

- 1 HS thao tác

- Lắng nghe

- Ghi vở

Trang 23

- Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có

sẵn cho đoạn văn bản?

- GV chốt lại Chọn kiểu trình bày có săn cho

đoạn văn bản tiết kiệm được thời gian định

dạng vì kiểu có sẵn đã được định dạng như:

- HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45

- HS báo cáo kết quả đã làm được

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

Tuần: 8 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017

BÀI 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN ( Tiếp )

I MỤC TIÊU:

- Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm

- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản

- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau

- Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.

- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5ph 1 Bài cũ:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi

- Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu định dạng

Trang 24

- Tiết này chúng ta tiếp tục thực hành về cách

trình bày đoạn văn bản bằng cách chọn các mẫu

-Sử dụng các kiểu trình bày văn bản có sẵn

hình như vậy có lợi gì cho em?

-Gv nhận xét – củng cố

- Giúp em trình bày văn bản nhanh hơn, tiết

kiệm thời gian

- HS báo cáo kết quả đã làm được

- Thực hiện theo yc, báo cáo kếtquả

Tuần: 9 Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 30/10/2017

BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN

I MỤC TIÊU:

- Biết được cách định dạng trang văn bản.

- Biết cách đánh số trang trong văn bản

- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy.

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 25

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi.

- Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu định dạng

- Y/C Hs tạo một văn bản mới với tiêu đề ‘Tập

định dạng và đánh số trang văn bản’, sau đó tạo

các trang trắng liên tiếp bằng cách giữ phím

- Khi văn bản có nhiều hơn một trang, em cần

đánh số các trang của văn bản để tiện theo dõi

và tìm kiếm Em đọc và làm theo hướng dẫn

B1: Chọn Insert

B2: Chọn Page Number, chọn Bottom of Page

để chọn vị trí số trang ở phía dưới của trang

B3: Chọn vị trí số trang trong hộp thoại Simple

Tuần: 9 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 30/10/2017

BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN

( Tiếp )

I MỤC TIÊU:

- Biết được cách định dạng trang văn bản.

- Biết cách đánh số trang trong văn bản

- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy.

II CHUẨN BỊ:

Trang 26

- Giáo viên: SGK, phòng máy.

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi

- Y/c Hs lên mở tệp văn bản và đánh số trang

cho văn bản

- Nhận xét

2 Bài mới:

- Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục học về cách định

dạng trang văn bản và đánh số trang văn bản

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:

* Thực hành:

- Y/C HS tạo một văn bản mới có 4 trang trắng

rồi thực hiện các yêu cầu sau

a) Chọn cách đặt các trang theo hướng nằm

d) Với trang thứ 3, em thử chèn một ảnh tùy ý

e) Em lưu văn bản vào máy tính

- Gv quan sát Hs thực hiện

b Hoạt động 2:

* Ứng dụng, mở rộng:

- Y/C HS bổ sung thông tin vào trang văn bản

với gợi ý trong SGK trang 49-50

- Trình bày kết quả của từng nhóm

- Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

Trang 27

Tuần: 10 Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày dạy: 06/11/2017

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi

- Y/c Hs lên mở tệp văn bản và đánh số trang

* Cho HS thực hành theo yêu cầu bài 2, 3, 4

SGK trang 52 (Thực hiện theo nhóm đôi)

Trang 28

- Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Y/c học sinh lập bảng thống kê tóm lược những

thông tin cơ bản về các thành phố theo mẫu

sau

- Quan sát HS thực hành, giúp đõ khi cần thiết

- Nhận xét bài tập của học sinh

Em cần ghi nhớ:

- Mở phần mềm soạn thảo word

- Gõ kí tự bằng 10 ngón tay; gõ chữ tiếng việt; chọn phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ.

- Lưu văn bản, mử tệp văn bản

- Chèn hình ảnh vào văn bản.

Trang 29

- Cho HS thoát khỏi máy tính

- Giáo dục học sinh thái độ đối với môn học

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học

- Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- HS thoát máy tính đúng qui trình

- Lắng nghe, ghi nhớ

Tuần: 11 Tiết PPCT: 21,22 Ngày soạn: 11/11/2017 Ngày dạy: 13/11/2017

BÀI 5: PHẦN MỀM XMIND (Tiết 1, 2)

I MỤC TIÊU:

- Luyện tập kĩ năng mềm về lập bản đồ tư duy

- Sử dụng phần mềm để tạo quản lí bản đồ tư duy

- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Tiết này chúng ta sẽ học về phần mềm thiết kế

bản đồ tư duy Xmind

- GV giới thiêu phần mềm có nhiều kiểu bản đồ

như: bản đồ tư duy, bản đồ hình xương cá, bản

đồ cân đối, lược đồ cây…

b Hoạt động 2:

*Hướng dẫn sử dụng phần mềm:

- GV thực hiện các thao tác trên phần mềm cho

HS quan sát

- Y/c Hs nhắc lại các bước

- Y/c HS thực hiện thao tác tạo bản đồ theo ý

Trang 30

- GV hướng dẫn Hs lưu lược đồ.

- Y/C Hs lưu lại lược đồ đã tạo

c Hoạt động 3:

* Thực hành

- Cho HS thực hành tạo lược đồ theo yêu cầu

của giáo viên

- Gv quan sát hướng dẫn học sinh

- Nhận xét bài làm của HS

- Cho HS thoát khỏi máy tính

- Giáo dục học sinh thái độ đối với môn học

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

Tuần: 12 Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 18/11/2017 Ngày dạy: 20/11/2017

CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I MỤC TIÊU:

- Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế trình chiếu;

- Biết mở phần mềm trình chiếu, soạn văn bản, chèn hình, tranh ảnh

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

nay chúng đi đi vào chủ đề mới là thiết kế bài

trình chiếu Nội dung buổi học ngày hôm nay

Trang 31

thảo riêng Có phần soạn tiêu đề và có phần

soạn nội dung

b Hoạt động 2:

* Soạn một trang trình chiếu

- Giáo viên đưa ra một chủ đề để các emthực hiện

Bước 1: Nháy con trỏ chuột vào vùng

Click to add title để soạn tiêu đề cho trang

Bước 2: Nháy con trỏ chuột vào vùng

Click to add subtitle để soạn nội dung

c Hoạt động 3:

* Thêm mới trang trình chiếu

- Giáo viên yêu cầu các em chèn thêm trang và thực hiện

*Xóa trang trình chiếu.

Giáo viên cho các em xóa bớt một số trang

Bước 1: Nháy nút phải chuột vào trangtrình chiếu cần xóa

Bước 2: Chọn Delete Slide

*Lưu bài trình chiếu.

Giáo viên yêu cầu học sinh lưu lại bài trong thư

mục trình chiếu của mình

Cách 1: Nhấn nút trên thanh công

cụ và chọn vị trí lưu

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Strên bàn phím và chọn vị trí lưu

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

Trang 32

Tuần: 12 Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 18/11/2017 Ngày dạy: 20/11/2017

CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU:

- Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế trình chiếu;

- Biết mở phần mềm trình chiếu, soạn văn bản, chèn hình, tranh ảnh

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Yêu cầu học sinh thực hành câu 3 trang 61

với các nội dung sau:

- Cho HS đọc gợi ý câu 2 trang 60 đểsoạn nội dung cần trình bày

- GV chốt lại một số lưu ý về số trang,nội dung và cách trình bày nội dung

- Cho HS thực hành soạn thảo nội dung 4trang và trang cuối làm lời cảm ơn

- Quan sát các em thực hành và hướngdẫn thêm

- Gọi HS trình bày giới thiệu, các nhómcòn lại quan sát và đặt câu hỏi

- Nhận xét – đánh giá bài trình chiếu

- Giáo dục Hs thái độ nghiêm túc khi làm việc

với máy tính

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- Quan sát lắng nghe và thực hiện

- Trình bày và trả lời câu hỏi

Trang 33

BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

- Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu;

- Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu

- Thực hiện được các thao tác: tạo hiệu ứng theo đường cong và sử dụng được các hiệuứng

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Cho học sinh quan sát 1 video có hình chiếc xe

di chuyển ngang con đường từ trái qua phải Và

hỏi: Theo em trên powerpoint mình có thể thiết

kế chiếc xe chạy theo hướng từ trái qua phải

không ?

- GV Trong Phần mềm Powerpoint có hỗ trợ

công cụ giúp các em tạo ra chuyển động cho 1

hình ảnh theo hướng cho sẵn/ đường tùy ý

- Nháy chọn vào ô tô để tạo chuyển động

- Chọn hiệu ứng chuyển động cho ô tô lần

lượt như sau:

+ Nháy chuột vào thẻ Animations rồi chọn Custom Animation.

+ Hộp thoại Custom Animation xuất

hiện bên phải rồi chọn theo thứ tự nhữnghiệu ứng cho sẵn

Cụ thể việc vẽ hướng chuyển động theo đường

cong:

+ Nháy nút trái chuột tại vị trí ban đầu

+ Nháy nút trái chuột thêm 1 lần nữa tại vị trí

muốn uốn cong

+ Nháy đúp chuột tại vị trí đích để kết thúc

- Chú ý lắng nghe và quan sát

Trang 34

)

2ph

thao tác vẽ đường cong

- Nhấn vào Slide Show để xem và kiểm

tra kết quả chuyển động của ô tô

b Hoạt động 2:

Cho học sinh thực hiện lại vẽ đường cong cho

chiếc ô tô:

- Cho HS trao đổi với nhóm kế bên quan sát

tranh của nhóm khác và báo cáo kết quả đã làm

được

- GV chốt kiến thức

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- Chú ý lắng nghe và quan sát

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Trao đổi và báo kết quả

- HS lắng nghe

Tuần: 13 Tiết PPCT: 26 Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày dạy: 27/11/2017

BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU:

- Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu;

- Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu

- Thực hiện được các thao tác: tạo hiệu ứng theo đường cong và sử dụng được các hiệuứng

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Y/C Hs tạo một hiệu ứng chuyển động theo

hướng yêu cầu

- Gọi HS nhận xét

- Gv chốt lại

2 Bài mới:

Bài này thầy và các em sẽ thực hành để nắm rõ

về các hiệu ứng chuyển động có trong phần

mềm

3 Các hoạt động:

Hoạt động thực hành:

Học sinh lựa chọn các cách tạo đường chuyển

động cho ô tô và quan sát đường đi của ô tô:

- 1 HS thực hiện

- Hs nhận xét bạn làm

- HS lắng nghe

Trang 35

Chọn hiệu ứng Diagonal Down Right;

Chọn hiệu ứng Diagonal Up Right;

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- HS thực hiện-HS Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS lắng nghe

Tuần: 14 Tiết PPCT: 27 Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày dạy: 04/12/2017

BÀI 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU:

- Biết chèn âm thanh vào bài trình chiếu

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Y/C Hs tạo một hiệu ứng chuyển động theo

hướng yêu cầu

- Gọi HS nhận xét

- Gv chốt lại

2 Bài mới:

Bài này thầy và các em sẽ thực hành để nắm rõ

về cách chèn âm thanh vào bài trình chiếu

3 Các hoạt động:

a.Hoạt động 1:

Chèn âm thanh vào bài trình chiếu

- YCHS mở bài trình chiếu

- YCHS thảo luận nhóm lựa chọn bài hát phù

hợp với nội dung cần trình chiếu

- Tìm hiểu SGK nêu các bước chèn âm thanh

vào bài trình chiếu

- GVNHẬN XÉT, giới thiệu các bước: Nháy

vào insert/soud/sound from file

Trang 36

Kiểm tra kết quả của việc chèn âm thanh

- GV nêu các bước kiểm tra

+ B1: Nháy vào

+ Bước 2: Chọn Sound Tools

+ Bước 3: Chọn Preview để nghe thử

- Quan sát học sinh thực hiện, giúp đỡ HS yếu,

tuyên dươngg HS làm tốt

- NHẬN XÉT, chốt lại kiến thức

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- Hs nhắc lại các bước

- Hs thực hành kiểm tra việc chèn

âm thanh

- Lắng nghe

Tuần: 14 Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày dạy: 04/12/2017

BÀI 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU:

- Biết chèn âm thanh vào bài trình chiếu

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Y/C Hs tạo một hiệu ứng chuyển động theo

hướng yêu cầu

- Gọi HS nhận xét

- Gv chốt lại

2 Bài mới:

Bài này thầy và các em sẽ thực hành để nắm rõ

về cách chèn âm thanh vào bài trình chiếu

3 Các hoạt động:

a.Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-YCHS tìm hiểu cách bổ xung trang trình

chiếu mới có tiêu đề ”Bài hát em thích”

- GV quan sát, giới thiệu cách bổ xung trang

mới nếu HS chưa thực hiện được

- YC HS thực hiện lại

- GVHD HS chèn lời bài hát, “Em yêu trường

em” vào trang trình chiếu

- YCHS chèn bài hát tệp âm thanh của bài hát

- 1 HS thực hiện

- Hs nhận xét bạn làm

- HS lắng nghe

- HS tìm hiểu SGK, kết hợp thựchành trên máy

- HS bổ xung trang mới

- HS quan sát, thực hành

Trang 37

- YCHS trình bày kết quả của từng nhóm.

- GV chỉnh sửa, NHẬN XÉT kết quả của các

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- HS thực hiện

- Làm theo hướng dẫn

- HS báo cáo kết quả đã làm được

- HS thực hiện thao tác trên máytheo nhóm, trao đổi với bạn

- HS trình bày-Nhận xét

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Tuần: 15 Tiết PPCT: 29 Ngày soạn: 09/12/2017 Ngày dạy: 11/12/2017

BÀI 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU:

- Chèn được đoạn video vào bài trình chiếu

- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo và cách chèn đoạn video vào bài trình chiếu

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3ph

1ph

30p

1 Bài cũ:

- Nêu lại cách bước thực hiện chèn âm thanh

vào bài trình chiếu

- Gọi HS nhận xét

- Gv chốt lại

2 Bài mới:

- Ở bài trước chúng ta đã được học các thao tác

chèn một đoạn âm thanh trong phần mền trình

chiếu Power point Ở bài này chúng ta sẽ tìm

hiểu về cách chèn đoạn video vào bài trình

Trang 38

- Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung sgk và nêu

cách chèn đoạn video vào bài trình chiếu

- GV nhận xét- kết luận

-Gv hướng dẫn cách thực hiện.

+ Nháy Insert

+ Chọn Movie (Video)

+ Chọn Movie from File (Video on My PC)

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài

trình chiếu và chèn một đoạn video vào bài

+ Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu

+ Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội

+ Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn hóa

nổi bật

+ trang 5: Kết luận và cảm ơn

- Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên

quan đến bài trình chiếu

- Chạy thử

* Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn

cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- Thảo luận nhóm cách chèn đoạnvideo vào bài trình chiếu

- Nêu các bước chèn video vào bàitrình chiếu

- HS quan sát-HS Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe và quan sát

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Trao đổi và báo kết quả

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Tuần: 15 Tiết PPCT: 30 Ngày soạn: 09/12/2017 Ngày dạy: 11/12/2017

BÀI 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU:

Trang 39

- Chèn được đoạn video vào bài trình chiếu.

- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo và cách chèn đoạn video vào bài trình chiếu

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chèn

đoạn video vào bài trình chiếu tiếp theo

3 Các hoạt động:

a.Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* - GV yêu cầu hs mở lại bài thực hành tiết 1

lên thực hành thêm các Slide với các yêu cầu

sau

- Nội dung:

- Chèn vào trang thứ nhất một bài hát “ Quê

hương em”

+ Chèn vào trang thứ hai với hình ảnh địa lý,

khí hậu của tỉnh em

+ Chèn vào trang thứ ba với hình ảnh nền kinh

tế, xã hội văn hóa của tỉnh em

- Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên

quan đến bài trình chiếu

- GV hướng dẫn chèn một video giới thiệu về

quê hương Hải Dương

- Tạo bài trình chiếu có nội dung giới thiệu về

một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt

Nam, sau đó chèn video minh họa cho nội dung

bài trình chiếu

- GV gợi ý về những danh lam thắng cảnh như:

Hạ Long ở Quảng Ninh, Hồ Gươm ở Hà Nội,

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Thảo luận nhóm cách thực hiệntheo yêu cầu

- HS quan sát

- HS Lắng nghe

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Trao đổi và báo kết quả

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nội dung thực hành

- HS nghe giảng

Trang 40

- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm những thông tin về

những địa danh đó trên mạng Internet để hoàn

thiện bài trình chiếu

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi

học Tuyên dương và động viên học sinh

- Nhắc nhở học sinh về học bài và đọc bài mới

- HS tìm hiểu thêm nội dung trênmạng để hoàn thiện bài thực hành

- HS thực hành theo nhóm

- Báo cáo kết quả thực hành

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Tuần: 16 Tiết PPCT: 31 Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày dạy: 18/12/2017

BÀI 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO BÀI TRÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU:

- Lựa chọn được phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu Lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu

- Đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang

- Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản đặt thông số chung cho các trang trình chiếu

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, phòng máy

- Học sinh: SGK, tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách đặt thông số

chung cho trang trình chiếu

3 Các hoạt động:

a.Hoạt động 1:

- Gv giới thiệu Trang mẫu (Slide Master): Là

công cụ hứu hiệu giúp các em chỉ cần thiết kế

một lần cho tất cả các trang trình chiếu.

-Gv hướng dẫn cách thực hiện tạo trang mẫu.

Ngày đăng: 29/05/2018, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w